Bài dịch: tự do hóa tài khoản vốn kinh nghiệm của uganda

Trong hai thập kỷ qua, chuyển đổi cơ cấu kinh tế thế giới cơ bản đã được thực hiện do sự gia tăng toàn cầu hoá thị trường tài chính Đối với Uganda, việc chuyển vốn tự do được thực hiện từ tháng 7/1997. Tự do hóa tài khoản vốn được thực hiện như là một phần trong một loạt các chính sách cải cách và ổn định mà đã được cam kết từ năm 1987.

ppt21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dịch: tự do hóa tài khoản vốn kinh nghiệm của uganda, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DỊCH: TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN KINH NGHIỆM CỦA UGANDA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – NH K18 – Đêm 5 Danh sách nhóm 1. Phạm Đức Duy (Trưởng nhóm) 2. Nguyễn Văn Được 3. Bùi Thị Vân Anh 4. Huỳnh Thị Kim Châu 5. Nguyễn Thị Hiền 6. Phạm Thị Thu Hồ 7. Nguyễn Bảo Hà GIỚI THIỆU BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ MỤC TIÊU CỦA TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN GÓI CHÍNH SÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN NHỮNG THÁCH THỨC GẶP PHẢI KHI TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN KÊT LUẬN Trong hai thập kỷ qua, chuyển đổi cơ cấu kinh tế thế giới cơ bản đã được thực hiện do sự gia tăng toàn cầu hoá thị trường tài chính Đối với Uganda, việc chuyển vốn tự do được thực hiện từ tháng 7/1997. Tự do hóa tài khoản vốn được thực hiện như là một phần trong một loạt các chính sách cải cách và ổn định mà đã được cam kết từ năm 1987. I. GIỚI THIỆU Uganda từ năm 1987 đã theo đuổi chính sách nhằm ổn định và thay đổi cơ cấu của nền kinh tế với sự hỗ trợ tài chính từ Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, các nhà tài trợ đa phương và song phương khác. Trước năm 1992 đã có sự thiếu đồng thuận về chiến lược cho sự phục hồi của nền kinh tế, làm chậm lại tốc độ thực hiện chính sách trong ERP. BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ Hệ thống ngoại hối đã được tự do hoá đáng kể vào năm 1990 với sự giới thiệu tại các quầy thu đổi ngoại tệ để phân phối các khoản thu ngoại hối với nhiều cách sử dụng theo nhu cầu thị trường. Tiết kiệm và đầu tư vẫn rất thấp (1% và 11% GDP), lạm phát vẫn còn cao và không chắc chắn để khuyến khích kinh doanh dài hạn và các sáng kiến khác cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững. BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ Chính phủ thực hiện một chương trình cải cách về lĩnh vực tài chính. Quá trình này được hoàn thiện bởi các đối sách song song để tăng cường giám sát ngân hàng Những biện pháp này khẳng định tự do hóa tài khoản vốn từ tháng 07/1997 đảm bảo cho lĩnh vực tài chính đủ mạnh để chống lại bất kỳ cú sốc phát sinh nào ngoài sự gia tăng của bất kỳ nguồn vốn. BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ Trong giai đoạn 1995-1997, nhiều cuộc tranh luận nội bộ tập trung vào các vấn đề sau: • Không có khả năng thực hiện có hiệu quả kiểm soát vốn và sự cần thiết để thu hút các nguồn lực cho đầu tư để duy trì tốc độ tăng trưởng cao kể từ khi tiết kiệm tư nhân tỷ lệ là 1% GDP ở mức thấp hay ngay cả đối với một tỷ lệ đầu tư là 11% GDP • Mục tiêu là phát triển khu vực tư nhân được kích thích phát triển hàng đầu, là một trong những phương tiện để đạt được điều này III. MỤC TIÊU CỦA TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN Uganda, giống như nhiều nước châu Phi khác vẫn dựa chủ yếu vào viện trợ phát triển chính thức (ODA) chảy để thu hẹp khoảng cách tiết kiệm-đầu tư. Mở cửa tài khoản vốn sẽ tạo điều kiện cho một chuyển trực tiếp các nguồn lực từ các nguồn bên ngoài để các thực thể tư nhân trong nước để thúc đẩy đầu tư. III. MỤC TIÊU CỦA TỰ DO HOÁ TÀI KHOẢN VỐN Bảng 1: Thành phần hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Uganda: Xác định trình tự nhằm tối ưu tự do hoá tài chính trong nước, thực tế diễn ra ra sao. Cần phải tự do tất cả hay chỉ tự do hóa một phần Xác định trình tự của tự do hóa tài chính như thế nào, bao gồm cả khu vực phi tài chính, nó phải phù hợp với chương trình ổn định kinh tế. IV. Gói chính sách về tự do hóa tài khoản vốn và các cải cách liên quan: Chính sách tài chính, tiền tệ và tỷ giá hối đoái: Hoạt động Giám sát và Thông tin thị trường Cơ cấu lại nợ : Phát triển thể chế, chính trị và quản trị hệ thống: - Phát triển khu vực tư nhân - Phát triển chính sách đối ngoại IV. Gói chính sách về tự do hóa tài khoản vốn và các cải cách liên quan: Tự do hóa tài khoản vốn là sự thiết lập của những gì đã tồn tại, bởi vì các giao dịch mang tính chất vốn đã được thực hiện trên thị trường song hành. Lợi ích chính của việc tự do hóa tài khoản vốn đối với các quốc gia đang phát triển là nó có thể mở ra cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn tư nhân bên ngoài và do đó tăng mức đầu tư, trong điều kiện tiết kiệm trong nước của hầu hết các quốc gia đang phát triển là có hạn. Dòng tài chính tư nhân bên ngoài chảy vào đã hỗ trợ tăng mức đầu tư tư nhân và giúp nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng mạnh ở châu Mỹ La-tinh và châu Á trong những năm 1990. V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: FDI Private Transfer Office Flow Biểu đồ: Dòng vốn trong giai đoạn từ 1990/91 đến 1998/99 Biểu đồ số 1 thể hiện sự phát triển của FDI và các dòng vốn khác từ năm tài chính 1990/91 đến 1998/99 Đầu tư trực tiếp của Uganda tăng từ 2 triệu USD năm 1991/92 lên 230 triệu USD năm 1998/99 Lưu chuyển khu vực tư tăng từ 80,5 triệu USD năm 1990/91 lên 415,2 triệu năm 1995/96 nhưng bất ngờ tụt giảm vào năm 1996/97 còn 308.3 triệu. V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: Năm tiếp theo, con số này hồi phục với mức tăng cao nhất là 539 triệu. Nhưng sự hồi phục không kéo dài lâu, mức 375 triệu của năm 1998/99 thấp hơn rất nhiều so với năm 1997/98 và 1995/96. - Cho nên lưu chuyển khu vực tư rất biến động từ năm 1994/95 trong khi FDI giữ nguyên đà tăng trưởng từ 1992/93 và được dự báo là sẽ tăng trong năm 1999/2000. Đến tháng 6/1997, số tài khoản ngoại hối của dân chúng đã tăng lên 12.8% khối tiền tệ mở rộng (M3). Một năm sau quá trình tự do hóa, tỉ lệ này đã tăng lên 14.4% và sẽ tăng tiếp lên 17.9% và 23.4% lần lượt vào cuối tháng 6/1999 và tháng 4/2000. V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: Quá trình tự do hóa, mức đầu tư của khu vực tư đã tăng ở Uganda. Trong thời kỳ 1997 – 1999, đầu tư tư nhân tăng từ 11.5% GPD trong năm 1996/97 lên 12.8% năm 1998/99 và dự đoán sẽ tăng lên 13% trong năm 1999/2000 Uganda chứng tỏ rằng các khoản đầu tư cao hơn mức tiết kiệm hầu hết được tài trợ bởi tiết kiệm của khối ngoại cả tư nhân lẫn công cộng. Vấn đề lúc đấy chính là làm sao Uganda chuẩn bị cho tình hình bất ổn định có thể xảy ra khi hội nhập sâu hơn vào thị trường vốn toàn cầu. V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: Quản lý tiền tệ Quản lý kinh tế vĩ mô Thu thập dữ liệu cho việc xây dựng một chính sách VI. NHỮNG THÁCH THỨC GẶP PHẢI KHI TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: Quy chế thông minh trong giám sát hệ thống tài chính Chính sách phân quyền cho địa phương Rủi ro của khu vực tư nhân VI. NHỮNG THÁCH THỨC GẶP PHẢI KHI TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN: Tự do hóa tài khoản vốn có thể gây ra nhiều vấn đề lên sự bất ổn vĩ mô. Tuy nhiên một tài khoản vốn cởi mở hơn sẽ làm tăng hiệu năng khi đã có sự sắp xếp cẩn thận và sự kiên quyết. Kinh nghiệm của Uganda chứng tỏ rằng để được tiến hành thành công thì tự do hóa phải được diễn ra sau trong quá trình bình ổn và các chương trình tái cấu trúc. Khả năng lãnh đạo hiệu quả và một chính phủ tốt đều cần tất cả những yếu tố trên để đảm bảo rằng sự đảo ngược chính sách không xảy ra, điều này giúp cho việc khôi phục sự tự tin trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mô and thu hút thêm nhiều dòng vốn KẾT LUẬN CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN NHÓM 3 – NH ĐÊM 5
Luận văn liên quan