Bài giảng Phương pháp nghiên cứu

I.1 Nghiên cứu là gì? Là một quá trình ?Thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượng nghiên cứu ?lý giải bản chất, quy luật vận động của hiện tượng ?Dự báo sự vận động trong tương lai I.2 Phương pháp khoa học trong nghiên cứu? ? Lý giải bản chất của đối tượng nghiên cứu phải dựa trên nền tảng khoa học

pdf11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Biên soạn: Nguyễn Hùng Phong Khoa QTKD, Đại Học Kinh Tế TP.HCM Nguyen Hung Phong 1 Đánh giá mơn học  Tiểu luận: 50%  Thực hiện một đề tài nghiên cứu  Viết một kế hoạch/đề xuất nghiên cứu  Thi cuối khĩa: 50% Nguyen Hung Phong 2 CHƯƠNG I: PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU  I. Khái niệm về nghiên cứu  II. Phân loại nghiên cứu  III. Xây dựng đề xuất nghiên cứu Nguyen Hung Phong 3 I. Khái niện về nghiên cứu I.1 Nghiên cứu là gì? Là một quá trình  Thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượng nghiên cứu  lý giải bản chất, quy luật vận động của hiện tượng  Dự báo sự vận động trong tương lai I.2 Phương pháp khoa học trong nghiên cứu?  Lý giải bản chất của đối tượng nghiên cứu phải dựaNguyen trên Hung Phongnền tảng khoa học 4 I. Khái niện về nghiên cứu  I.3 Đặc điểm của nghiên cứu trong QTKD  Đối tượng nghiên cứu thường là con người  Hành vi của đối tượng nghiên cứu thường thay đổi  Khĩ khăn trong đo lường các biến nghiên cứu và tác động Nguyen Hung Phong 5 II. Phân loại nghiên cứu  II.1 Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu mơ tả: hành vi hiện tại (What, who, where, when….  Nghiên cứu giải thích: quan hệ giửa các biến (biến nghiên cứu và biến tác động); cần lượng hĩa mối quan hệ nầy (Why?)  Nghiên cứu khám phá: bản chất của hiện tượng nghiên cứu (How?)  Sự khác biệt giưả ba loại nghiên cứu trên là gì? Nguyen Hung Phong 6 II. Phân loại nghiên cứu  II.1 Theo mục đích sử dụng  Nghiên cứu cơ bản: nền tảng lý thuyết mới  Nghiên cứu ứng dụng: dựa trên lý thuyết để ứng dụng cho một hồn cảnh thực tiển  Nghiên cứu hành động  Nghiên cứu tác động về xã hội  Nghiên cứu đánh giá (một chínhsách, chương trình hành động, lý thuyết được áp dụng trong thực tế..) Nguyen Hung Phong 7 II. Phân loại nghiên cứu  II.3 Theo khía cạnh thời gian  Nghiên cứu với dãy số liệu chéo (cross-sectional research)  Nghiên cứu theo thời gian (longitudinal research)  Dãy số liệu thời gian  Nghiên cứu với mẫu cố định Nguyen Hung Phong 8 II. Phân loại nghiên cứu  II.4 Phân loại theo kỹ thuật thu thập, xữ ly thơng tin  Nghiên cứu định lượng  Các biến nghiên cứu và biến tác động được xác định trước  Lượng hĩa mối quan hệ giửa các biến  Nghiên cứu định tính  Chỉ xác định được biến nghiên cứu  Biến tác động chưa xác định rõ, quá trình nghiên cứu đồng thời làm rõ biến tác động Nguyen Hung Phong 9 II. Phân loại nghiên cứu  II.5 Phân loại theo phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lịch sử: Thu thập số liệu quá khứ để phân tích sự vận động của hiện tượng nghiên cứu  Nghiên cứu mơ tả: bản câu hỏi để điều tra hành vi  Nghiên cứu tương quan: Quan hệ giửa các hiện tượng  Nghiên cứu so sánh nhân quả: nhân quả giửa hai biến/nhiều biến  Nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế hai nhĩm để so sánh quan hệ nhân quả Nguyen Hung Phong 10 III. Xây dựng đề xuất/kế hoạch nghiên cứu 1. Xác định mục tiêu nghiên cứu 2. Nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu 3. Thiết lập câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4. Chọn thiết kế nghiên cứu/phương pháp nghiên cứu 5. Tĩm lược lý thuyết cĩ liên quan 6. Thu thập thơng tin 7. Xử lý thơng tin 8. Các kết luận sơ bộ 9. Tiến độ thực hiện 10. Đề cương nghiên cứu 11. Tài liệu tham khảo Nguyen Hung Phong 11

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfppnc1_7313.pdf
  • pdfppnc3_9571.pdf
  • pdfppnc4_2683.pdf
Luận văn liên quan