Bài giảng Trình bày công trình nghiên cứu

-Thứ nhất,thứ tự các phần, các trang phải được đặt theo đúng trật tự nhất định -Thứ hai,cỡ, phong chữ và dòng phải đúng quy định: cỡ chữ là:size 13 hoặc 14, phong chữ: Times New Roman,mã: Unicode, line là 1.5

pdf52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trình bày công trình nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày công trình nghiên cứu 1.1.Yêu cầu 1.2. Kết cấu 1.3. Trích dẫn và cước chú 1.1. Một số yêu cầu trình bày công trình nghiên cứu - Thứ nhất, thứ tự các phần, các trang phải được đặt theo đúng trật tự nhất định - Thứ hai, cỡ, phong chữ và dòng phải đúng quy định: cỡ chữ là: size 13 hoặc 14, phong chữ: Times New Roman,mã: Unicode, line là 1.5 - Thứ ba, hình thức cước chú, cách sắp xếp thư mục tài liệu tham khảo phải đúng quy cách. -Thứ tư, không tự ý đưa những biểu tượng, hình ảnh không liên quan đến đề tài vào trong công trình nghiên cứu. 1.2. Kết cấu tổng quát của một công trình nghiên cứu khoa học Một công trình nghiên cứu khoa học được kết cấu thành ba phần cơ bản: Phần khai tập Phần nội dung Phần phụ đính 5.2.1. Phần khai tập của công trình Trang bìa chính Trang bìa chính được trình bày theo thứ tự như sau: Tên cơ quan chủ quản Tên tác giả Tên đề tài Loại đề tài Nơi và năm thực hiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KẾ TỐN NGUYỄN QUYẾT THÀNH VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY (Tiểu luận thực tập mơn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học) TP. HCM 2006 Trang bìa lót (gồm có các mục phải ghi) + Cơ quan chủ quản + Họ tên tác giả + Tên đề tài + Loại đề tài + Người hướng dẫn khoa học + Nơi và năm thực hiện đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KẾ TOÁN NGUYEÃN QUYEÁT THAØNH VAI TROØ CUÛA KHOA HOÏC XAÕ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN TRONG QUAÙ TRÌNH HOÄI NHAÄP QUOÁC TEÁ CUÛA VIEÄT NAM HIEÄN NAY (Tiểu luận thực tập môn Phương pháp Nghiên cứu Khoa học) GVHD: NGUYEÃN VAÊN MINH TP.HCM 2006 Trang ghi ôn ( Khoâng baét buoäc ) Trang cam đoan Trang cam đoan chỉ cần ghi ngắn gọn, theo nội dung cơ bản sau đây: Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của … , chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, kết quả được thể hiện trong đề tài này là trung thực Tác giả công trình Ký tên MỤC LỤC Mở đầu.............................................................tr. 1 Chương 1 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX 5 1.1 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 5 1.2 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 15 1.3 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 25 Chương 2 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX 26 2.1 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 26 2.2 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 39 2.3 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 45 Chương 3 Giải pháp ……………………………………………………… Kết luận:............................................................ 51 Kiến nghị ………………………………………………………………… 2. Phần nội dung Mở đầu 1. Ly do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa của công trình nghiên cứu 6. Những đóng góp mới của công trình 7. Kết cấu của công trình Phần chính Phần nội dung chính của công trình là phần được trình bày chi tiết dưới hình thức các chương, các tiết, cá mục. Hình thức trình bày về cơ bản như sau: Chương 1. XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX 1.1Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx …………………………………………………………… ………………………………………….….. …………………………………………………………… …………………………………………….. 1.2Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 1.2. 1 Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx …………………………………………………………… ……………………………………………. ………………………………………………………………… ……………………………………… Chương 2. XXXXXXXXXXXXXXX 2.1.Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ……………………………………………… …………… ……………………………………………… …………. 2.1.1.Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx ……………………………………………… …........………….................................... Kết luận Phần kết luận của công trình thường được trình bày các ý cô động về những luận điểm học đã chứng minh được và những vấn đề đang tồn tại của đề tài chưa giải quyết được... Ví dụ: Từ việc nghiên cứu về “Vai trò của khoa học xã hội và nhân văn trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay” xin được rút ra một số kết luận sau đây: Thứ nhất, khoa học xã hội nhân văn có vai trò định hướng giá trị xã hội, giúp xã hội phát triển nhanh, bền vững và hài hòa lợi ích của các tầng lớp trong xã hội. Thứ hai, khoa học xã hội nhân văn có vai trò phản biện xã hội: phản biện về các đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước, các đạo luật của quốc hội, nghị định của chính phu Thứ ba, khoa học xã hội có vai trò giáo dục và phát huy những giá trị truyền thống tích cực, phê phán lọai bỏ những hủ tục lạc hậu... Thứ tư, đề tài còn một số vấn đề chưa giả quyết được như vai trò của khoa học xã hội nhân văn trong vấn đề xác định mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa... Thứ ba, khoa học xã hội có vai trò giáo dục và phát huy những giá trị truyền thống tích cực, phê phán lọai bỏ những hủ tục lạc hậu... Thứ tư, đề tài còn một số vấn đề chưa giả quyết được như vai trò của khoa học xã hội nhân văn trong vấn đề xác định mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa... Thứ ba, khoa học xã hội có vai trò giáo dục và phát huy những giá trị truyền thống tích cực, phê phán lọai bỏ những hủ tục lạc hậu... Thứ tư, đề tài còn một số vấn đề chưa giả quyết được như vai trò của khoa học xã hội nhân văn trong vấn đề xác định mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa... 3. Phần phụ đính Trang tài liệu tham khảo + Đặt thứ tự tên tác giả theo mẫu tự Alphabet + Không ghi học hàm, học vị + Tên của các tác giả Âu – Mỹ đưa tên lên trước họ. 1. Vũ Tuấn Anh (chủ biên).Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế. Nxb.Khoa học xã hội, 1994. 2. Vũ Tuấn Anh. Đổi mới để phát triển. Nxb.Khoa học xã hội. 1994. 3. Phạm Ngọc Anh. Nguồn lực con người – nhân tố quyết định của quá trình công nghiệp hóa - “Nghiên cứu lý luận”, số 2, 1995. 4. Arift M. và Hill H. Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu – kinh nghiệm của các nước Asean. Nxb.Khoa học xã hội, 1992 5. Lê Trọng Aân. Mối quan hệ biện chứng của cái phổ biến và cái đặc thù trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. ( Luận án tiến sỹ). Maxcơva, 1991 TRANG PHỤ LỤC Trang tranh ảnh minh họa Trang chỉ dẫn Trang ngữ điển 3.1 Trích dẫn và cước chú Trích dẫn là hình thức người nghiên cứu trích lại ý, tư tưởng, quan điểm, số liệu của người khác để đưa vào công trình nghiên cứu của mình. a. Các hình thức trích dẫn - Trích dẫn nguyên văn Trích dẫn nguyên văn là hính thức dẫn lại nguyên văn của một tác giả khác. Trích nguyên văn phải giữ nguyên câu văn của tác giả được trích, dù câu đó sai lỗi ngữ pháp hoặc sự kiện vẫn phải giữ nguyên. Phải đặt câu được trích dẫn vào trong ngoặc kép, và phải in nghiêng. - Trích dẫn ý Trích dẫn ý là hình thức trích lại ý tưởng của tác giả khác, còn văn phong diễn đạt là của người nghiên cứu; ý tưởng được trích dẫn phải được in nghiên, không bỏ trong ngoặc kép. b. Mục đích trích dẫn - Trích dẫn để làm luận cứ Trích dẫn để làm luận cứ cho luận điểm khoa học mà người nghiên cứu cần chứng minh. Tức là lấy ý tưởng của người khác để làm cơ sở, làm rõ thêm cho luận điểm của mình. - Trích dẫn để phân tích Trích dẫn để phân tích là trích dẫn ý tưởng, quan điểm của người khác để phân tích, làm rõ thêm tư tưởng của người được trích, nhằm mục đích phát hiện thêm những giá trị chứa đựng trong những tư tưởng ấy. - Trích dẫn để phê bình Trích dẫn để phê bình là hình thức trích dẫn những quan điểm những tư tưởng của người khác với mục đích phê bình những sai trái, những bất hợp lý, nhằm mục đích bảo vệ những luận điểm đúng đắn, những giá trị phổ biến. 3.2. Cước chú Cước chú là hình thức ghi lại nguồn gốc của câu, của tư tưởng, của số liệu được trích dẫn trong công trình nghiên cứu. a. Cách đặt cước chú Đặt cước chú cuối trang: Ví dụ: Trích dẫn câu: “ Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”1 Chúng ta đặt con chỏ ngay sau ngoặc kép của câu trích dẫn trên, rê con chuột vào biểu tượng insert trên thanh công cụ của màn hình, nhấp vào insert và chọn biểu tượng footnotes, chọn ..., chọn insert. ________________ 1. C.Mác và Ph. Aêngghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1995, t.3, tr.11. - Đặt cước chú cuối công trình Đây là hình thức đặt cước chú bắt buộc của Bộ giáo dục và đào tạo đối với luận văn, luận án. Để đặt cước chú cuối công trình, người nghiên cứu trước khi bắt tay vào viết phải có sẵn danh sách tài liệu tham khảo được sắp xếp đúng thứ tự tên tác giả theo mẫu tự Alphabet. Các tài liệu phải được đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn. Cước chú bằng cách đánh dấu ngoặc vuông sau câu trích dẫn và ghi số tài liệu và trang tài liệu đang trích dẫn. Ví dụ “Văn hóa là tòan bộ những giá trị vật chất và tình thần do con người sáng tạo nên” [5, 25 ] nghĩa là câu trích dẫn nằm ở tài liệu số 5 trong danh mục tài liệu tham khảo, trạng 25. b. Cách ghi cước chú - Cách ghi cước chú đối với loại sách thông thường Nếu tác phẩm chỉ một tập, được ghi như sau: Họ tên tác giả, tên sách, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, trang. Ví dụ, chúng ta trích một câu: “ Mỗi người cần phải sáng tạo bởi vì tư duy sáng tạo là tài nguyên cơ bản nhất của con người, là nguồn gốc chính sinh ra sự giàu có và thịnh vượng của một quốc gia”4 Quang Dũng, Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB. Giáo dục, Tp.HCM, 2003,tr.19 + Nếu loại sách nhiều tập chúng ta ghi như sau: Tên tác giả, Tên tác phẩm, Nxb, năm xb, tập.., tr… Ví dụ, trích và cước chu câu: “ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất”1 1. C.Mác và Ph. Aêngghen, Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.89. + Cách ghi cước chú Kinh thánh Kinh thánh Kitô giáo trọn bộ Cựu và Tân ước có 72 sách, trong đó, 45 sách Cựu ước và 27 sách Tân ước. Các sách đều có tên, có chương và các câu của mỗi chương đều được đánh số. Vì vậy, cách ghi cước chú thống nhất trền toàn thế giới. Hình thức ghi như sau: Kinh thánh, Tên sách, chương, câu + Cách ghi cước chú sách kinh điển Phật giáo Kinh điển Phật giáo hình thức không nhất quán, có những kinh có chương mà không có tiết, có những sách có tiết mà không có chương, có những kinh có có bài mà không có chương…Vì vậy, khi cước chú người nghiên cứu nên xem xét kết cấu cụ thể của từng kinh. Ví dụ: Trích và cước chu câu: “ Thiện pháp là con đường thập thiện nghiệp: hãy từ bỏ sát sinh, trộm cắp, tà hạnh, vọng ngữ, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân khuể và tà kiến” (8) 8. Kinh Phật, Kinh Thập thiện, bài VII + Cách ghi cước chú kinh điển Nho gia và các trường phái triết học cổ đại Trung Quốc Kinh điển Nho gia được kết cấu theo thiên, chương, tiết. Tuy nhiên có một số sách chỉ có chương, có tiết mà không có thiên; có sách chỉ có thiên mà không có chương có tiết; có sách có thiên, có chương mà không có tiết… Vì vậy khi trích dẫn và cước chú phải xem kết cấu cụ thể của từng sách. Ví dụ, trích và cước chú câu: “ Người có đức nhân được mọi người chung quanh kính yêu gọi là thiện” (9) 9. Mạnh Tử, Chương Tận tâm, tiết 25. Ví dụ: trích và cước chu câu: “Bậc quân tử có chí học đạo, miễn có ăn thì thôi, chẳng cầu cao lương mỹ vị” (10) 10. Luận ngữ, Thiên Học nhi, chương 14. Ví dụ, trích và cước chú kinh điển Đạo gia “ Mất đạo rồi mới có đức. Mất đức rồi mới có nhân. Mất nhân rồi mới có nghĩa. Mất nghĩa rồi mới có lễ. Lễ chỉ là cái vỏ mỏng manh của lòng trung tín; nó chỉ là đầu mối của sự hỗn loạn” (1) 1. Đạo đức kinh, chương 38. + Cách ghi cước chú kinh điển Aán Độ giáo – Kinh Aán Độ giáo được kết cấu thống nhất, vì vậy khi cước chú ghi như sau: Tên kinh, chương, tiết. Ví dụ, trích và cước chú câu “Nếu biết dung hoà các nhu cầu ăn, chơi, hành động, ngũ nghỉ thì khổ đau sẽ không còn nữa” (1) 1. Bagavad Gita, chương 6, tiết 17. • + Cách ghi cước chú Kinh Coran • Kinh Coran kết cấu thống nhất thành các chương, các đoạn và các câu. • Khí cước chú Kinh Coran chúng ta ghi: • Kinh Coran, chương…, đoạn…, câu Ví dụ, chúng ta trích và cước chú câu: “ Các ngươi hãy tin tưởng Allah và Sứ giả của Ngài; các ngươi hãy chiến đấu cho chính nghĩa của Allah, hãy hy sinh cả tài sản và tính mạng của các ngươi vì đó là điều tốt cho các ngươi” (11) 11. Kinh Coran, chương 61, đoạn 2, câu 11 + Cách ghi cước chú Kinh Coran Kinh Coran kết cấu thống nhất thành các chương, các đoạn và các câu.Khí cước chú Kinh Coran chúng ta ghi:Kinh Coran, chương…, đoạn…, câu Ví dụ, chúng ta trích và cước chú câu: “ Các ngươi hãy tin tưởng Allah và Sứ giả của Ngài; các ngươi hãy chiến đấu cho chính nghĩa của Allah, hãy hy sinh cả tài sản và tính mạng của các ngươi vì đó là điều tốt cho các ngươi” (11) 11. Kinh Coran, chương 61, đoạn 2, câu 11 Cách ghi cước chú đối với báo, tạp chí. Tên tác giả, tên bài báo, tên tờ báo, hoặc tạp chí, số, ngày tháng năm, trang. Ví dụ, trích và cước chú: “ Tư tưởng tểu nông, làm ăn manh mún khiến chúng ta khó theo kịp những đòi hỏi của kinh tế thị trường” (12) 12. Nguyễn Văn Minh, Những hạn chế của người Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, tạp chí Kinh tế, số 15, ngày 10.6.2003, tr.12. - Cách ghi cước chú internet Họ tên tác giả, tên bài báo, địa chỉ trang web, mục tra cứu, ngày tra cứu. Ví dụ, trích dẫn và cước chú: “ Tư duy sáng tạo là thước đo, là chìa khoá vạn năng trong nền kinh tế tri thức”1 1. Phan Dũng, Tư duy sáng tạo là gì?, http:// www.hcmuns.edu.vn, khoa học, 5.6.2005. - Cách ghi cước chú công trình nghiên cứu Tên tác giả, tên công trình, loại công trình, nơi bảo vệ, năm bảo vệ, trang. Ví dụ, trích và cước chú: “Người Việt Nam có triết lý về nhân - quả trước khi tiếp nhận tư tưởng triết lý nhân quả của Phật giáo”1 1. Nguyễn Liên Phương, Tư tưởng triết lý nhân sinh của người Việt Nam trong tục ngữ ca dao, luận án tiến sỹ, ĐH.KHXH&NV.TP.HCM, 1999, tr.104. • Chú ý Nếu trích dẫn nhiều lần trong một tác phẩm, lần trích dẫn sau không cần ghi đầy đủ nguồn gốc xuất xứ như lần đầu tiên mà được phép cước chú tắt. + Nếu giữa lần cước chú trước đến lần cước chú này không có tài liệu nào xen vào thì chỉ cần ghi: Sđd, tr… hoặc Ibid., p…(Nêu đề tài được viết bằng tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc một ngôn ngữ nào trong ngữ hệ La tinh) Ví dụ trích câu “ Những người thành công trong lĩnh vực hoạt động chính trị- xã hội thường chỉ số IQ không cao nhưng chỉ số EQ lại vượt trội” (1) 1. Sđd, tr.27 hoặc Ibid, p.27 + Nếu giữa hai lần cước chú đó có những cước chú tài liệu khác thì ghi lại: Tên tác giả, sđd., tr. hoặc op.cit, p. Ví dụ: “ Các trường phái triết học phương Đông không thể hiện rõ rệt là duy vật hay duy tâm” (1) 1. Phùng Hữu Lan, sđd., tr.16. hoặc: Phung Huu Lan, op.cit, p.45.
Luận văn liên quan