Bài giảng Trường tiểu học,nhà trẻ,mẫu giáo quy mô trường tiểu học 12 - 15 lớp nhà trẻ và mẫu giáo 6 - 8 nhóm

Một số suy nghĩ của trẻ về ngôi trường ? Theo tổng hợp điều tra 15.000 trẻ em trong cuộc điều tra ? “Ngôi trường tôi thích” của Anh tháng 06 năm 2001 ? Ngôi trường yêu thích của chúng tôi: ? Một ngôi trường đẹp: Là một ngôi trường với mái vòm kính lấy sáng cho các phòng học; với các mảng tường nhiều màu sắc và tươi sáng. ? Một ngôi trường tiện nghi: Với những ghế sofa, những ghế vỏ đỗ, những chiếc thảm xinh xắn trên sàn nhà, những chiếc bàn không cao tới mũi chúng tôi, những chiếc rèm ngăn ánh nắng mặt trời và những căn phòng yên tĩnh nơi chúng tôi có thể nằm lăn ra ngủ. ? Một ngôi trường an toàn: Với chìa khoá an toàn từ cổng trường, hệ thống báo động, phòng sơ cứu và chúng tôi có người hỗ trợ, nói cho chúng tôi biết chúng tôi đang gặp vấn đề gì. ? Một ngôi trường không có tường: ? Để chúng tôi có thể ra ngoài trời học, có những con vật xinh xắn để chăm sóc, có những vườn cây để chăm bón hàng ngày. ? Và trong ngôi trường chúng tôi yêu thích: ? Có nước uống ngay trong lớp học, có những nhà vệ sinh sạch bóng, những ngăn kéo cá nhân thật rộng để chúng tôi chứa đủ mọi thứ đồ dung cá nhân, và ngôi trường đó có một bể bơi.

pdf106 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5091 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Trường tiểu học,nhà trẻ,mẫu giáo quy mô trường tiểu học 12 - 15 lớp nhà trẻ và mẫu giáo 6 - 8 nhóm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án K4: Trường tiểu học,Nhà trẻ,Mẫu giáo Quy mô Trường tiểu học 12 - 15 lớp Nhà trẻ và Mẫu giáo 6 - 8 nhóm Biên soạn: ThS. KTS. Vũ Thị Hiền K I N D E R G A R T E N S A N D E L E M E N T A R Y S C H O O L S  c. Tài liệu tham khảo  Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, Tập (IV) tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội.  Nguyễn Việt Châu- Nguyễn Hồng Thục (1995), Kiến trúc Công trình Công cộng (1), NXB Xây dựng, Hà Nội.  Đỗ Đình Hoan (1997), Xu thế đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học nước ngoài, Hội thảo khoa học về phương pháp dạy học tiểu học Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà nội.  Đào Bích Liên (2000), Trường tiểu học có bán trú trong các khu Đô thị mới ở Hà Nội- Mô hình phát triển không gian kiến trúc, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Trường đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội.  Nguyên Hạnh Nguyên (1997), Đánh giá thực trạng hệ thống kiến trúc trường tiểu học ở Hà Nội và đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian mới, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.  Nguyên Hạnh Nguyên (2002), “ Kiến trúc trường tiểu học công lập ở Hà Nội trước yêu cầu của phát triển giáo dục”, Tạp chí Xây dựng, (6), tr. 19- 31.  Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu trẻ em.  Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 2  Một số suy nghĩ của trẻ về ngôi trường  Theo tổng hợp điều tra 15.000 trẻ em trong cuộc điều tra  “Ngôi trường tôi thích” của Anh tháng 06 năm 2001  Ngôi trường yêu thích của chúng tôi:  Một ngôi trường đẹp: Là một ngôi trường với mái vòm kính lấy sáng cho các phòng học; với các mảng tường nhiều màu sắc và tươi sáng.  Một ngôi trường tiện nghi: Với những ghế sofa, những ghế vỏ đỗ, những chiếc thảm xinh xắn trên sàn nhà, những chiếc bàn không cao tới mũi chúng tôi, những chiếc rèm ngăn ánh nắng mặt trời và những căn phòng yên tĩnh nơi chúng tôi có thể nằm lăn ra ngủ.  Một ngôi trường an toàn: Với chìa khoá an toàn từ cổng trường, hệ thống báo động, phòng sơ cứu và chúng tôi có người hỗ trợ, nói cho chúng tôi biết chúng tôi đang gặp vấn đề gì.  Một ngôi trường không có tường:  Để chúng tôi có thể ra ngoài trời học, có những con vật xinh xắn để chăm sóc, có những vườn cây để chăm bón hàng ngày.  Và trong ngôi trường chúng tôi yêu thích:  Có nước uống ngay trong lớp học, có những nhà vệ sinh sạch bóng, KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-Maynh-14ững ngăn kéo cá nhân thật rộngSCHOOLS để chúng tôi chứa đủ mọi thứ đồ dung3 cá nhân, và ngôi trường đó có một bể bơi. 1.Mục đích và yêu cầu - Cho SV làm quen với các dạng công trình giáo dục cơ sở- loại hình thường gặp trong thành phần các tiểu khu nhà và các khu dân cư cấp Phường, Xã… - Vận dụng các giải pháp bố cục cơ bản (tập trung, phân tán và hỗn hợp) để tổ hợp các không gian chức năng chính và phụ thành một công trình kiến trúc hoàn chỉnh. - nắm vững những nguyên tắc và kiến thức thực hành thiết kế một công trình công cộng. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Nhà trẻ và mẫu giáo 6 - 8 nhóm - Trường tiểu học 12 – 15 lớp. 3. Hoàn cảnh xây dựng cụ thể: - Diện tích khu đất nghiên cứu: 2500 – 3000 m2 - Diện tích chiếm đất:1000–1200 m2(Hệ số sử dụng đất:40–45% - Quy mô xây dựng 2 –3 tầng (tổng diện tích sàn:1800-2200m2) KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 4 4. Các quy định về thực hiện đồ án * Kế hoạch thực hiện - Tổng số thời gian: 36 tiết (12 buổi lên lớp) Các giai đoạn: - Nghiên cứu lý thuyết & nhiệm vụ thiết kế: 3 tiết - Phác thảo ý đồ kiến trúc: 09 tiết - Nghiên cứu các giải pháp cụ thể: 24 tiết * Khối lượng và tỷ lệ thể hiện: - Mặt bằng tổng thể: 1/500 - Mặt bằng các tầng: 1/100 - Mặt cắt (qua các không gian chính): 1/50 – 1/100 - các mặt đứng chính: 1/50 – 1/100 - Phối cảnh tổng thể công trình, phối cảnh góc, phối cảnh nội hất 01 lớp học, chi tiết cấu tạo. 5. Quy cách thể hiện: - Bố cục hình vẽ trên giấy khổ A1, hồ sơ đóng quyển có bìa - Thể hiện hồ sơ bằngKINDERGARTEN nét đen ANDtrắng ELEMENTARY hoặc màu -01Phối-May-14 cảnh tổng thể dựng theoSCHOOLS quy tắc trục đo hoặc điểm tụ.5 Đề tài1:thiết kế trường tiểu học 12 - 15 lớp: Nhiệm vụ thiết kế 1.Khối học tập - Các phòng học theo lớp ( 12 – 15 phòng): 48 – 54 m2/phòng - Phòng học thủ công và mỹ thuật (studio ): 48 – 54 m2/phòng - Phòng nghỉ giáo viên (theo nhóm lớp học): 20 – 25 m2/phòng 2. Khối sinh hoạt và phục vụ chung - Tiền sảnh (có chỗ gửi đồ và để mũ áo): 48 – 60 m2 - Không gian đa năng (Forum): 100 -120 m2 - Diện tích chơi và nghỉ giữa giờ của học sinh: 90 – 120 m2 (Diện tích thoáng, chỉ có mái không có bao che) - Phòng sinh hoạt đội thiếu niên tiền phong: 30 – 36 m2 - Phòng phục vụ: 15 – 18 m2 - Khu vệ sinh Nam: 1 xí – 2 tiểu – 1 chậu rửa / 25 em nữ: 2 xí – 1 chậu rửa / 25 em - Sân tập trung và nghi thức ngoài trời (tuỳ điều kiện khu đất) KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 6 1.3 Khối hiệu bộ - Phòng làm việc Ban giám hiệu 15 – 18 m2 - Phòng hội đồng giáo viên: 48 – 54 m2 - Các phòng làm việc (văn phòng,y tế,tài vụ):15–18m2/phòng - Phòng tiếp khách: 15-18m2 - Phòng truyền thống: 48 – 54 m2 - Phòng quản trị thiết bị: 12 – 15 m2 - Lớp học có diện tích 48-54m2 (6mx9m) được tính cho 30 học sinh. - Phòng học và sinh hoạt nên bố trí xen kẽ thành từng cụm 3-4 lớp với khi nghỉ ngơi thư giãn riêng. - Những cụm này lại được tổ chức quây quanh các không gian sinh hoạt chung toàn trường. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 7 Trường tiểu học - Sơ đồ dây chuyền chức năng KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 8 Khái niệm về trường học và trường tiểu học - Trường học: “Nơi tiến hành giảng dạy, đào tạo toàn diện hay về 1 lĩnh vực chuyên môn nào đó cho học sinh, học viên. Có thể hiểu khái niệm trường học là môi trường vật chất cho giáo dục “ Bản thân từ trường học đã bao hàm 2 nghĩa: là ngôi nhà mà trong đó học sinh ngồi học: và là kiến thức, cái mà học sinh thu lượm được để tự hoàn thiện mình. - Tiểu học: Là bậc học đầu tiên trong giáo dục phổ thông. Với Việt Nam việc học này bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 5 dành cho trẻ nhỏ từ 7 tuổi đến 11 tuổi - Trường tiểu học trong đô thị gắn liền với tiểu khu nhà ở, khu dân cư của phường - Trường tiểu học nông thôn gắn với làng, xã. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 9 Các dạng bố cục cơ bản trong kiến trúc trường tiểu học Dạng mặt bằng kiểu hành lang: - Hành lang bên: ở loại này lớp học chạy dài theo hành lang về một phía với kích thước là 6x9m, ở phía kia là những khối thí nghiệm, hội trường, thư viện, nhà ăn, quản lý. - Đặc điểm của loại này là khối đón tiếp chính là trung tâm từ đó có thể quan sát các lớp học KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 10 Mặt bằng kiểu hành lang bên KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 11 Mặt bằng kiểu hành lang bên KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 12 Hành lang giữa: Loại này có bố cục mặt bằng với hành lang giữa, hai bên là lớp học, giữa hành lang là khối giao thông (cầu thang, nút giao thông, WC và phục vụ…). - Tầng 1 thường bố trí các hoạt động như: học nhạc, thể thao thực hành. tầng 2 bố trí các lớp học. kích thước thường là 8,4 x 8,4 m KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 13 Trong dạng mặt bằng kiểu hành lang thường thấy có các dạng bố cục sau: Bố cục khép kín nhiều chiều: Mặt bằng tạo bởi 4 khối dài chạy bao quanh một sân trong. Một khối chính giữa dành cho giao thông, gửi mũ áo, đón tiếp, cầu thang… kích thước lớp học: 6 x 9m, sân trường cũng là sân thể thao. Bố cục mở nhiều chiều: thường có các khối lớp học riêng biệt, ở giữa là nhà ăn nối liền hai khối. Kết thúc khối lớp thường là một phòng có không gian lớn, đa chức năng. Loại bố cục này có thể tạo điều kiện cho các khối hoạt động khá biệt lập với sân riêng của mình. Khối cộng đồng sinh hoạt chung cho toàn trường có bố cục khép kín và bố cục mở. Tuy nhiên khó quản lý và điều hành học sinh KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 14 b) a)Sơ đồ cấu trúc nhiều tầng tuến tính b) Sơ đồ cấu trúc theo nhóm c) Sơ đồ cấu trúc theo khối a) c) KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 15 trường học kiểu hành lang – dạng bố trí theo cụm Phân thành nhiều cụm: Cụm trung tâm, cụm lớp học. Trong cụm hành lang thường bố trí về một phía KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 16 Trường TiểuKINDERGARTEN học Booheung, AND ELEMENTARY Hàn Quốc 01-May-14 SCHOOLS 17 Trường Tiểu học ShinChon,KINDERGARTEN Hàn ANDQuốc ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 18 Trường Tiểu học yulgok, Hàn Quốc KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 19 Hệ thống nhà học thể chất, nhà đa năng: Trong qui hoạch chung của trường tiểu học, nên bố trí khối nhà học thể chất tách rời khối học và gần các không gian công cộng, nghệ thuật của trường để giúp cho các hoạt động của khối này không làm ảnh hưởng tới các hoạt động học tập. - Khối thể chất - Khối Hiệu bộ - Phòng học nghệ thuật - Các lớp học - Không gian công cộng - Hành lang, giao thông - Lối vào KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 20 Nhà học thể chất, nhà đa năng: Bể bơi. Kích thước nhà tập theo tiêu chuẩn Bơi là các môn thể dục rất phù 21x31m, có phòng vệ sinh, thay đồ hợp với lứa tuổi tiểu học. Độ cho học sinh nam, học sinh nữ. tuổi tiểu học là lứa tuổi rất dễ Có kho chứa dụng cụ thể thao. Sàn nhà học bơi do cơ thể các em còn tập nên phủ chất dẻo tổng hợp. rất nhỏ, các cơ mềm dẻo, dễ Phòng phải được ốp vật liệu cách âm; hoạt động. có thiết bị điều tiết ánh sáng Sơ đồ phòng học thể chất KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 21 Khối phục vụ, ăn, ngủ: (có thể kết hợp với nhà đa năng) Phòng đa năng - Phòng này được bố trí ngay ở lối vào chính của tòa nhà với sự kết hợp giữa hành lang và sảnh đợi. Phòng chứa bàn ghế được bố trí hợp lý có lối vào trực tiếp khu dịch vụ. Phòng này được mở ra hai hành lang rộng – một sự bố trí cho phép tăng diện tích ghế ngồi khi quá tải trong các cuộc họp hoặc hoạt động cộng đồng đặc biệt. Phòng sinh hoạt chung – nhà ăn được mở ra hai phía với một đầu là bếp ăn. Có thể ngồi ra ngoài phía hành lang khi quá tải. Những sự kết hợp thường thấy nhất là phòng sinh hoạt chung – nhà ăn, phòng sinh hoạt chung – nhà ăn – phòng tập thể thao, phòng sinh hoạt chung – phòng tập thể thao và một khu vực hoạt động của học sinh nơi nhiều trung tâm học tập nhỏ có thể hoạt động cùng một lúc. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 22 Forum trung tâm và các nhóm học KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 23 Khối nghệ thuật: Phòng học nhạc - Nên thiết kế phòng nhạc như là một phần của cả dãy phòng dành cho hoạt động âm nhạc và có thể dễ dàng tiếp cận từ hành lang và văn phòng Phòng tập hát đồng ca - Phòng hát đồng ca nên ở vị trí phía sau sân khấu để đội đồng ca có thể di chuyển dễ dàng lên sân khấu khi biểu diễn. - Phòng hợp xướng nên có một nền nhà phẳng và các cửa ra vào rộng khoảng 1,8m. để có thể di chuyển đàn pianô ra vào. Nó có thể nằm bao quanh phần sau của sân khấu. Phòng để nhạc cụ - Phòng để nhạc cụ nên nằm gần vị trí đằng sau khu vực khán đài để ban nhạc có thể di chuyển nhạc cụ dễ dàng lên sân khấu và ở gần lối ra vào để ban nhạc có thể tiếp cận sân trời mà không phải đi qua tòa nhà. Ngoài ra, phòng để nhạc cụ cũng nên để gần các phòng luyện tập. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 24 - Các phòng luyện tập nên ở vị trí gần với phòng của ban nhạc hay dàn nhạc. + Phòng tập luyện + Văn phòng và thư viện âm nhạc - Văn phòng và thư viện nhạc nên nằm ở giữa phòng hợp xướng và phòng để nhạc cụ. Nên thiết kế hợp lý để có thể giám sát khu vực âm nhạc. - Phòng này được dùng như một văn phòng – để giáo viên họp và chuẩn bị giảng dạy và để băng đĩa– và như một thư viện – để nghiên cứu, đọc và lưu trữ tài liệu âm nhạc. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 25 Phòng học nghệ thuật tạo hình Bố trí nội thất trong phòng đa năng KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 26 Phòng học múa hát KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 27 Những nguyên tắc trong thiết kế trường tiểu học KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 28 Tiêu chuẩn thiết kế trường tiểu học - Quy mô nhỏ nhất là 5 lớp,mỗi lớp tính từ 30 học sinh - Bán kính phục vụ từ 300 – 500m, không quá 1500m (với miền núi bán kính có thể đến 2000m) - Vị trí xây dựng cần đảm bảo để học sinh đi học không phải đi qua các trục đường giao thông, đường phố lớn, đường tàu hoả, sông suối… - Diện tích xây dựng các công trình kiến trúc theo tỷ lệ sau: + Diện tích xây dựng các loại công trình kiến trúc: 15-25% + Diện tích vườn thí nghiệm và thực nghiệm từ: 16-20% + Diện tích làm sân chơi bãi tập từ: 40-45% + Diện tích đất làm đường đi 15% - Chiều cao công trình tối đa là 4 tầng - cầu thang để rộng từ 1,8-2,1m - Cầu thang phụ để rộng 1,2m - Diện tích phòng học từ 48-54m, cao 3,3m KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 29 Bố trí cây xanh Bố trí khu vui chơi ngoài trời KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 30 Thành phần các khối chức Thiết lập dây chuyền, năng trong Trường Tiểu học phân khu chức năng: Y tế Thực hành - Yêu cầu khi thiết kế linh Thí nghiệm hoạt cho trường, ngôi trường vẫn đảm bảo các khối chức năng chính gồm:Y tế,Bếp, Nhà ăn Bếp, Nhà an Thư viện Phòng ngủ. Hoạt động ngoài trời, sân chơi, bãi tập (Hiệu bộ)Thực hành Phòng ngủ Phòng học Thí nghiệm,Thư viện,Phòng học chính chính,Phòng học chuyên biệt (đặc thù) Hoạt động Phòng học Khối thể chất Khối nghệ thuật chuyên biệt Nhà đa năng ngoài trời, sân chơi, bãii (đặc thù) Khối học tập Khối nghệ thuật, Khối thể chất Khối thể chất Nhà đa Khối hoạt động ngoài trời Khối phục vụ (Hiệu bộ) Khối nghệ nang thuật Hiệu bộ KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-MayKhối-14 thư viện, SCHOOLS 31 Nguyên tắc đảm bảo không gian học tập cho phòng học chính: Những nguyên tắc chung khi thiết kế tất cả các phòng học: Thiết kế - Trần nhà nên có độ cao tối thiểu là 3m để đảm bảo độ thông thoáng - Nếu có thể ánh sáng chiếu từ ngoài cửa sổ vào nên hướng tới phía vai trái của học sinh. - Không nên để giáo viên đứng quay mặt về phía cửa sổ khi giảng bài từ vị trí giảng dạy thông thường - Trần nhà hoặc tường nên được xử lý cách âm - Sàn nhà nên có một lớp vật liệu chống trơn KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 32 * Vị trí phòng học: Các phòng học nên nằm ở khu vực càng yên tĩnh càng tốt, cách xa các khu vực nhiều tiếng động ở bên ngoài. - Cửa ra vào: Nên bố trí cửa ra vào ở phía trước các phòng học và ở trong hốc tường sao cho chúng không nhô ra ngoài hành lang Nên tránh các thềm chắn để những thiết bị đặt trên bàn có bánh xe như máy chiếu có thể di chuyển lăn ra vào một cách dễ dàng Tất cả các cửa đều nên có kính lưới thép hoặc kính chịu lực dễ nhìn Nên sử dụng loại cửa đi không thể khóa từ bên trong phòng học Cửa đi nên là loại dễ mở, học sinh có thể đẩy được và nên có đặc tính cách âm Nên thiết kế 2 cửa đi cho 1 phòng học để đảm bảo giao thông thoát người. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 33 - Nguyên tắc đảm bảo môi trường vi khí hậu cho trường học: + Thiết kế tạo môi trường nhiệt và không khí tốt cho phòng học: + Yêu cầu về nhiệt và không khí trong phòng học cho bậc tiểu học là rất cao. Phòng học phải đảm bảo chống nóng và thông gió tự nhiên về mùa hè; chống lạnh và gió đông Bắc về mùa đông. + Về mùa hè; máy lạnh, điều hoà không khí cơ bản là không được lắp đặt nên phải đảm bảo luồng thông gió tự nhiên, để tiết kiệm năng lượng. cần xem xét và điều chỉnh nhiệt bằng các yếu tố kiến trúc như nan bê tông chắn nắng. + Hướng phòng học đảm bảo hướng Bắc – Nam, hạn chế mở cửa hướng Tây. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 34 - Thiết kế hỗ trợ người khuyết tật: + Các tính năng cần thiết tại lối vào như giao thông, khu vệ sinh và các khu công cộng khác cho người khuyết tật - Bố trí hành lang, cầu thang và các cửa ra hợp lý cho giao thông thông thường thường sẽ cho phép có các khu vực thoát hiểm thích hợp khi có hoả hoạn. - Cầu thang:khoảng cách giữa hai tay vịn cầu thang nên từ 1,6m-2,1m. - Hành lang:Vật liệu che phủ sàn nên có thời gian sử dụng dài, chống trơn trượt và dễ bảo trì. - Cửa ra vào Sử dụng kính thép sẽ tạo ra sự an toàn. Bố trí các tấm trong suốt cạnh cửa ra vào cho phép học sinh có thể nhìn thấy có người đang tiến về phía cửa từ phía bên kia. Các tấm kính trong này nên được thiết kế với phần đục mờ ở phía gần sàn và các song chắn với khoảng cách thích hợp để có thể xác định rõ chúng như một loại cửa sổ chứ không phải phần có thể đi qua được. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 35 Một số xu hướng thiết kế trường tiểu học mở Đặc điểm trường tiểu học “mở” -Tạo ra một môi trường linh hoạt, thoải mái cho học sinh có thể sinh hoạt cả ngày, có thể kích thích sự sáng tạo cho học sinh. -Cho phép tất cả học sinh và giáo viên hoà đồng với nhau. Tiến trình từng bước của sự linh hoạt: một cá nhân nằm trong một cộng đồng, một cộng đồng nằm trong một cộng đồng khác và tất cả đều nằm trong một chỉnh thể thống nhất. -Từ đây có 2 khái niệm được sử dụng: Sân trong (Indoor Courtyards) và Lớp học ngoài trời (Outdoor classroom) để chỉ hai không gian này. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 36  Sân trong (Indoor Courtyards) Sân trong giữ vị trí như trái tim của ngôi trường, nối tiếp giữa không gian trong nhà và ngoài nhà. Không gian sân trong có thể bao chứa rất nhiều chức năng và có thể kết hợp với tuyến lớp học 2 bên tạo thành kiểu hành lang đường phố  Các hoạt động diễn ra trong sân trong có thể bao gồm:  Không gian nghỉ, uống nước,  Không gian đọc sách  Không gian biểu diễn … Hình 4.2: Sân trong - Indoor trường tiểu học “mở” Courtyards Chức năng của sân trong (Sân trong) như một không gian đa năng. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 37 Sân trong KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 38 Ngược lại với sân trong, lớp học ngoài trời là cách đẩy lớp học ra ngoài thiên nhiên. Môi trường học gắn với thiên nhiên rất phù hợp với cách giáo dục ở tiểu học. Các không gian mở ra có thể là những khu vườn, khu vực công cộng hay khu thể thao trường học lớp học ngoài trời - trường tiểu Out door học “mở” classroom (lớp học ngoài trời) KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 39 - Xu hướng thiết kế không gian linh hoạt cho trường tiểu học ở một số nước trên thế giới - Các lý thuyết về không gian linh hoạt cũng được Nhật Bản nghiên cứu và áp dụng khá thành công. Các trường học hiện đại của Nhật Bản hầu hết có dạng tổ chức không gian linh hoạt, mềm dẻo. - Tuy hình thức kiến trúc vẫn mang được bản sắc kiến trúc Nhật Bản nhưng các không gian lại hoàn toàn không bị lệ thuộc vào các khuôn mẫu truyền thống. KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 40 không gian linh hoạt tại một trường tiểu học ở Nhật KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 41 KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 42  Hàn Quốc: Tại Hàn Quốc hiện nay hầu hết các trường tiểu học ở đô thị được thiết kế theo xu hướng linh hoạt, mềm dẻo. Từ các không gian phòng học tới kiến trúc toàn trường. (b) Không gian phòng học ngăn chia ước lệ (a) Không gian forum trong cụm phòng học KINDERGARTEN AND ELEMENTARY 01-May-14 SCHOOLS 43 d) Không gian phòng học có thể thay đổi được (c) Tủ sách trở thành bức tường ngăn không gian
Luận văn liên quan