Bai hoan chinh

Khủng hoảng tài chính gây ra nhiều thiệt hại ởcảkhu vực kinh tếtài chính và khu vực kinh tế thực, cần rất nhiều thời gian và chi phí ñểgiải quyết hậu quảvà phục hồi nền kinh tế. Thêm vào ñó là các hậu quảvềmặt xã hội, làm ñảo lộn cuộc sống của hàng triệu con người. Chính vì vậy, trong tác phẩm: “Hãy kết toán cuộc sát phạt”, Helen Hayward ñã viết: “…các cuộc khủng hoảng tài chính ñã làm ñảo lộn cuộc sống của hàng triệu con người. Cái giá ñối với con người rất nghiêm trọng, có lẽkhông thểnào tính nổi và hậu quảcủa khủng hoảng vẫn tiếp tục ñược phơi bày. Người nghèo bịtác ñộng bởi thất nghiệp, ñồng lương bịgiảm, giá cảcác nhu yếu phẩm tăng cao và các dịch vụxã hội bịthu hẹp. Trẻem phải rời ghếnhà trường, lương thực và thực phẩm khan hiếm, nạn bạo hành và mại dâm tăng lên. Thất nghiệp và cạnh tranh sinh tồn làm cho cộng ñồng bịrạn nứt, chính trịtrởnên bất ổn, bạo ñộng vì thực phẩm và sắc tộc tại Indonesia, nông dân phản kháng ởThái Lan và công nhân bất bình ởHàn Quốc…” (1) Tuy nhiên, “Việc bùng nổkhủng hoảng chắc chắn không thểdựbáo ñược. Tuy nhiên, có thể xác ñịnh ñược các dấu hiệu mất cân bằng tài chính. Nói cách khác, chắc chắn có thểxác ñịnh ñược các yếu kém và nó khiến các cơquan chức năng cẩn trọng hơn. Tuy nhiên, không nên viển vông nghĩrằng có thểdựbáo ñược khủng hoảng.” 2 Việc xây dựng công cụcảnh báo khủng hoảng ñã ñược thực hiện từlâu tại các quốc gia khác nhau. Cho tới nay, tại VN vẫn chưa có một công cụcảnh báo nào ñúng nghĩa. Chính ñiều ñó ñã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu ñềtài “ Nghiên cứu kinh ñiển và các mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính”.

pdf82 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bai hoan chinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ====0==== CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2009” TÊN CÔNG TRÌNH: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ KHUYỀN NGHỊ CHO VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU KINH ðIỂN VỀ KHỦNG HOẢNG VÀ CÁC MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ...…………. ........ 1 1.1 Nghiên cứu kinh ñiển về khủng hoảng tài chính ............................................................... 1 1.1.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) ....................................................................... 1 Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất…………………………………………….. .......... 1 Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai……………………………………………… .......... 2 Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba………………………………………............. .......... 2 1.1.2. Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) …………………………….................. 2 Sự lựa chọn ñối nghịch…………………………………………………………............ .3 Rủi ro về ñạo ñức………………………………………………………………. ........... .3 Tâm lý bầy ñàn………………………………………………………………… ........... ..3 1.1.3 Khủng hoảng nợ ( Debt Crisis)………………………..……………………............. .4 1.1.4 Khủng hoảng kép (Twin crisis)………………………………………………............ 5 Khủng hoảng kép thế hệ thứ nhất.................................................................................... .5 Khủng hoảng kép thế hệ thứ hai..................................................................................... ..8 1.1.5 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính…………………........................ ........... .10 1.2.Các mô hình cảnh báo khủng hoảng ................................................................................ 12 1.3.1.Mô hình Probit ........................................................................................................... 12 1.3.2.Mô hình Neuro Nuzzy ............................................................................................... 13 Mờ hóa .............................................................................................................. .......... 13 Suy luận ............................................................................................................ ........... 15 Khở mờ ............................................................................................................. ........... 15 1.3.3.Mô hình Signal Approach.......................................................................................... 16 Giải thích Stj ................................................................................................................ 17 Giải thích ωj …………………………………………………………......…….......... 18 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM ........................................................... .........20 2.1 Lựa chọn mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính phù hợp cho Việt Nam …………………………………………………………....................…………...... 20 2.2 Ứng dụng mô hình Signal Approach vào cảnh báo khủng hoảng tài chính cho Việt Nam …………………………………………..………………………………….................. 21 2.2.1 Cơ sở dữ liệu .............................................................................................................. 21 2..2.2 Xây dựng chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng ....................................................... 22 Lựa chọn biến số cho mô hình........................................................................................ 23 Giải thích sự tác ñộng của từng biến. ............ …………………………………………26 2.2.3 Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng thực nghiệm........... ………………………..27 Lưu ý của chuổi chỉ số 13 biến ……………………………………..…………................... 28 Chuỗi chỉ báo khủng hoảng 10 biến………………………………………..….................... 29 2.2.4 Qua kết quả nhìn nhận xác suất Việt Nam rơi vào khủng hoảng tài chính ……………………………………………………………………….. ......... 33 Phương pháp luận………………………………………………………............. .................. 33 Thực nghiệm……………………………………………………………............. .......... 34 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC KHUYỀN NGHỊ THÊM VỀ MÔ HÌNH ………………………………............................................ ...... 37 3.1 Nhận xét kết quả dự báo của mô hình ………………………………………….... ..... .... 37 3.1.1 ðánh giá rủi ro quốc gia Việt Nam của EIU………... ………………............... .... .37 Rủi ro chủ quyền …………………………………………………………..…… ......... 38 Rủi ro riền tệ ……… ......... …………………………………………………................38 Rủi ro ngân hàng…………......... ……………………………………………………...38 3.1.2 IMF và ñánh giá tính dễ tổn thương của hệ thồng tài chính Việt Nam ...... ...…….38 Khả năng dễ bị tổn thương của hệ thống ngân hàng ......... …………………...…..…..38 Thị trường chứng khoán sụt giảm và những rủi ro trên thị trường chứng khoán ………………………… ........... ………………………………………...............39 3.1.3 Nét tương ñồng giữa các báo cáo và mô hình Signal Approach ....... ……..............40 3.2 Khắc Phục những nhược ñiểm của mô hình………........ …………………...…........ .... 41 3.3 Khuyến nghị cho Việt Nam………………………………………………………….…41 3.3.1 Khuyến nghị về mặt mô hình………………………………………..………….......41 Biến VNINDEX..………………………………………............ …………………….... 41 Chỉ số bất ñộng sản ……………………..………….......... …………………………...41 3.3.2 Khuyến nghị về mặt chính sách ……………............ …………………………..…..42 Khuyến nghị chính sách vĩ mô .…………………............ ……………………………..42 Tích cực ñiều chỉnh và tăng cường giám sát hệ thổng tài chính ñể ñảm bảo sự thận trọng của các ngân hàng trong việc quản lý rủi ro .................... ...................................45 Xây dựng một cấu trúc khuyền khích có lợi cho phối hợp tài chính mạnh mẽ ñể tránh tỉ lệ nợ trên giá trị cổ phần và tăng ñộ ñáng tin cậy trong các khoản vay nước ngoài …………………………………………........... ………………………………...45 Kiểm soát và theo dõi chặt chẽ các khoản vốn ñầu tư của các tập ñoàn nhà nước từ việc tiến hành vay nợ nước ngoài nhắm tránh rủi ro mất vốn nhà nước…………………………………………........... ………………………….………46 Xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam………………………………………… ........... ………………………………….47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VN Việt Nam NHTW Ngân hàng trung ương NH Ngân hàng TTCK Thị trường Chứng khoán BðS Bất ñộng sản WTO Tổ chức thương mại thế giới IMF Quỹ tiền tệ thế giới EIU Cơ quan tình báo kinh tế Anh FDI Dòng vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm Quốc Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Khủng hoảng kép thế hệ thứ hai Bảng 1.2 : Ngưỡng liên hệ của các chỉ số dự báo Bảng 2.1: Giải thích cách chọn biến ñầu vào và nguồn số liệu sử dụng Bảng 2.2: ðộ nhiễu của biến dự báo Bảng 2.3: Ngưỡng khả thi cho các biến dự báo Bảng 2.4: Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm. Bảng 2.5: Chuỗi chỉ số khủng hoảng 10 biến và 13 biến. Bảng 2.6: Chuỗi chỉ số khủng hoảng cho 10 biến và 13 biến (năm gốc 1998 giá trị là 100) Bảng 2.7: Giá trị St và xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện. Bảng 2.8: Chuỗi chỉ số xác xuất xảy ra khủng hoảng thực nghiệm của Việt Nam Bảng 2.9: Các mức cảnh báo khủng hoảng tương ứng với các mức xác suất khủng hoảng Bảng 2.10 : Các mức cảnh báo khủng hoảng ñối với Việt Nam giai ñoạn 1998-2008 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Hàm xuất khẩu Hình 1.2 : Hàm dự trữ ngoại tệ Hình 2.1: Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm 13 biến giai ñoạn 1998 – 2008. Hình 2.2: Biểu ñồ so sánh chuỗi chỉ số khủng hoảng cho 10 biến và 13 biến Hình 2.4: Lãi suất tiền gửi thực tại Việt Nam giai ñoạn 1998-2008 Hình 2.3: Chuỗi chỉ số Tín dụng nội ñịa/GDP Việt Nam giai ñoạn 1998-2008 Hình 2.5: Chỉ số M2/Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai ñoạn 1998-2008 Hình 2.6: Chuỗi xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện cho Việt Nam 1998 – 2008 Hình 2.7:Chuỗi xác suất khủng hoảng thực nghiệm VN giai ñoạn 1998 – 2008. Hình 3.1: Biểu ñồ tăng trưởng tỷ số M2/GDP giai ñoạn 1998-2008 Hình 3.2: Mô hình trung tâm cảnh báo khủng hoảng chung cho toàn nền kinh tế DANH MỤC HỘP Hộp 1: Các dấu hiệu khủng hoảng ðông Á và thực trạng VN. DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Cơ chế truyền ñộng khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất Phụ lục 2 : Cơ chế truyền ñộng khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai Phụ lục 3: Cơ chế truyền ñộng khủng hoảng tiền thệ thế hệ thứ ba Phụ lục 4 : Các hậu quả của khủng hoảng tài chính Phụ lục 5: Dữ liệu tính chỉ số cảnh báo khủng hoảng PHẦN MỞ ðẦU 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU Khủng hoảng tài chính gây ra nhiều thiệt hại ở cả khu vực kinh tế tài chính và khu vực kinh tế thực, cần rất nhiều thời gian và chi phí ñể giải quyết hậu quả và phục hồi nền kinh tế. Thêm vào ñó là các hậu quả về mặt xã hội, làm ñảo lộn cuộc sống của hàng triệu con người. Chính vì vậy, trong tác phẩm: “Hãy kết toán cuộc sát phạt”, Helen Hayward ñã viết: “…các cuộc khủng hoảng tài chính ñã làm ñảo lộn cuộc sống của hàng triệu con người. Cái giá ñối với con người rất nghiêm trọng, có lẽ không thể nào tính nổi và hậu quả của khủng hoảng vẫn tiếp tục ñược phơi bày. Người nghèo bị tác ñộng bởi thất nghiệp, ñồng lương bị giảm, giá cả các nhu yếu phẩm tăng cao và các dịch vụ xã hội bị thu hẹp. Trẻ em phải rời ghế nhà trường, lương thực và thực phẩm khan hiếm, nạn bạo hành và mại dâm tăng lên. Thất nghiệp và cạnh tranh sinh tồn làm cho cộng ñồng bị rạn nứt, chính trị trở nên bất ổn, bạo ñộng vì thực phẩm và sắc tộc tại Indonesia, nông dân phản kháng ở Thái Lan và công nhân bất bình ở Hàn Quốc…”(1) Tuy nhiên, “Việc bùng nổ khủng hoảng chắc chắn không thể dự báo ñược. Tuy nhiên, có thể xác ñịnh ñược các dấu hiệu mất cân bằng tài chính. Nói cách khác, chắc chắn có thể xác ñịnh ñược các yếu kém và nó khiến các cơ quan chức năng cẩn trọng hơn. Tuy nhiên, không nên viển vông nghĩ rằng có thể dự báo ñược khủng hoảng.”2 Việc xây dựng công cụ cảnh báo khủng hoảng ñã ñược thực hiện từ lâu tại các quốc gia khác nhau. Cho tới nay, tại VN vẫn chưa có một công cụ cảnh báo nào ñúng nghĩa. Chính ñiều ñó ñã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu ñề tài “ Nghiên cứu kinh ñiển và các mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính”. 2. XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ðề tài nghiên cứu của này tập trung nghiên cứu những lý thuyết kinh ñiển về khủng hoảng tài chính cũng như các mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính. Từ ñó, xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính cho VN dựa trên những mô hình ñã ñược phát triển áp dụng thành công tại các quốc gia khác. Cùng với ñó, nhóm nghiên cứu cũng ñưa ra những khuyến nghị ñể 1 Helen Hayward và Ducan Green, “ðồng vốn và trừng phạt”, NXB Chính trị quốc gia, 05/2005. 2 Françoise Nicolas Nghiên cứu viên, Trung tâm châu Á , Viện Quan hệ quốc tế Pháp ,Giảng viên ðại học Paris-Est - Tham luận ñánh giá, dự báo và các biện pháp phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ và hệ thống ngân hàng – 2008. giúp VN có thể tránh ñược những cú sốc tài chính và xa hơn là những cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai. 3. CÂU HỎI VÀ MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU • Các hình thức khủng hoảng tài chính nào ñã diễn ra trong quá khứ ? Cách thức các cuộc khủng hoảng này diễn ra như thế nào ? • ðâu là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính? • Các mô hình cảnh bảo khủng hoảng tài chính nào ñang ñược sử dụng và ñâu là mô hình phù hợp với ñiều kiện của VN hiện nay? • Những bước ñi cần thiết hiện nay ñể giúp thị trường tài chính vững mạnh và có thể tránh ñược những cú sốc và các cuộc khủng hoảng là gì? Trong quá trình ñi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu ñể giải quyết vấn ñề nghiên cứu ñặt ra, ñề tài này nhằm vào các ñối tượng nghiên cứu cụ thể sau ñây: • Phân tích các nghiên cưu kinh ñiển về khủng hoảng ñặc biệt là các lý thuyết về “khủng hoảng kép” và cơ chế truyền ñộng của từng loại khủng hoảng. • Tính toán và phân tích chuỗi chỉ số khủng hoảng dựa trên mô hình Signal Approach qua ñó ñánh giá về khả năng VN xảy ra khủng hoảng. • Xem xét sự phù hợp của mô hình và ñưa ra các khuyến nghị về mô hình ñể nâng cao hiệu quả cảnh báo ñồng thời ñề xuất những khuyến nghị về mặt chính sách giúp cho thị trường tài chính VN phát triển bền vững. • Hướng ñến ñề xuất xây dựng một hệ thống cảnh báo chung cho toàn bộ nền kinh tế. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng, thống kê, so sánh và tổng hợp nhằm làm rõ những vấn ñề cần nghiên cứu. ðối với nghiên cứu ñịnh lượng trong ñược sử dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi dùng phương pháp phi tham số dựa trên mô hình Signal Approach nhằm làm rõ vai trò của các biến số kinh tế vĩ mô góp phần gây ra khả năng khủng hoảng. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Các nghiên cứu kinh ñiển về khủng hoảng bao gồm khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ và ñặc biệt là khủng hoảng kép thế hệ 1, thế hệ 2. Sau ñó là các nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính và cuối cùng là các mô hình cảnh báo tài chính ñã có Chương 2: Áp dụng mô hình Signal Approach vào VN ñể tính toán chuỗi chỉ số khủng hoảng cho giai ñoạn 1998-2008 qua ñó nhìn nhận xác suất VN rơi vào khủng hoảng. Chương 3: Xem xét sự phù hợp của mô hình Signal Approach khi áp dụng vào VN qua ñó ñưa ra những ñề xuất ñể nâng cao hiệu quả cảnh báo cho mô hình và ñề xuất những chính sách cho sự phát triển bền vững của thị trường tài chính VN. 6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH Về lý luận ñề tài này giúp cho chúng ta có một cái nhìn sâu hơn về khủng hoảng tài chính thông qua các lý thuyết kinh ñiển về khủng hoảng. Bên cạnh ñó, dựa trên mô hình Signal Approach ñã ñược áp dụng khá thành công tại nhiều nước, ñề tài này còn ñóng góp ñược chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính cho VN trong giai ñoạn 1998-2008. Một vấn ñề cần lưu ý là mô hình này ñược phát triển chủ yếu dùng cho việc cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng. Tuy nhiên, trong nhiều công trình nghiên cứu về khủng hoảng kép ñã kiểm chứng mối quan hệ khủng hoảng tiền tệ có liên quan mật thiết với khủng hoảng nợ (ñiều này ñược chúng tôi trình bày kỹ trong lý thuyết về khủng hoảng kép) do ñó mô hình này cũng ñồng thời có thể cảnh báo cho khủng hoảng nợ. Về mặt thực tiễn, ñề tài này ñã ñóng góp một công cụ cảnh báo ñịnh lượng giúp cho các nhà ñiều hành chính sách vĩ mô có một cái nhìn rõ hơn về khả năng dễ bị thương tổn của các bộ phận trong thị trường tài chính ñể từ ñó có các giải pháp ñiều chỉnh thích hợp giúp cho hệ thống tài chính lành mạnh hơn. Cuối cùng chúng tôi cũng ñề xuất thêm những chính sách khác cho Việt Nam phát triển ổn ñịnh và bền vững trong cả ngắn hạn và dài hạn. CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU KINH ðIỂN VÀ CÁC MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Nghiên cứu kinh ñiển về khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính, một cách tổng quát ñược hiểu là sự xấu ñi một cách rõ ràng và nhanh chóng của tất cả hay hầu hết các nhóm chỉ tiêu tài chính của một nền kinh tế quốc gia như lãi suất ngắn hạn, giá trị tài sản, tình trạng không trả ñuợc nợ và những thất bại của các ñịnh chế tài chính. Khủng hoảng tài chính có thể ñược biểu hiện dưới một số dạng khủng hoảng ñặc thù. 1.1.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) Khủng hoảng tiền tệ còn ñược gọi là khủng hoảng tỷ giá hối ñoái hay khủng hoảng cán cân thanh toán nổ ra khi hoạt ñộng ñầu cơ tiền tệ dẫn ñến sự giảm giá một cách ñột ngột của ñồng nội tệ hoặc trường hợp buộc các cơ quan có trách nhiệm phải bảo vệ ñồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối. Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất. Paul Krugman (1979) và sau ñó là Flood & Garber (1984) ñã giải thích cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ dựa vào mô hình tiền tệ ñơn giản với tên gọi lý thuyết khủng hoảng thế hệ thứ nhất 3. Khủng hoảng tiền tệ (hay khủng hoảng cán cân thanh toán) liên quan ñến việc Chính phủ không còn ñủ dự trữ ngoại tệ ñể ñáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các khu vực khác nhau trong nền kinh tế và buộc phải phá giá ñồng nội tệ. Mọi chuyện thường bắt ñầu từ việc Chính phủ duy trì cơ chế tỷ giá hối ñoái cố ñịnh. Chính phủ có thể bảo vệ tỷ giá này bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối (trực tiếp mua hoặc bán ngoại tệ). Nếu có một thị trường tài chính phát triển, nghiệp vụ này có thể ñược thực hiện bằng các hoạt ñộng thị trường mở hay can thiệp vào thị trường ngoại hối kỳ hạn. Tuy nhiên, việc bảo vệ tỷ giá cũng có giới hạn của nó. Trước sức ép giảm giá trị nội tệ (thường là do Chính phủ in tiền ñể bù ñắp thâm hụt ngân sách), Chính phủ phải bán ngoại tệ ñể bảo vệ tỷ giá. Dự trữ ngoại hối giảm và cuối cùng Chính phủ buộc phải chấm dứt tỷ giá cố ñịnh và chuyển sang thả nổi tỷ giá. ðiểm ñặc biệt là ngay trước khi dự trữ cạn kiệt, sự suy yếu của các yếu tố kinh tế vĩ mô căn bản trở thành tín hiệu cho các cuộc tấn công mang tính ñầu cơ vào ñồng nội tệ và ñẩy nhanh khủng hoảng. 3 Xem Phụ lục 1.1 : Cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai. Obsfeld ñã phát triển mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (mô hình kỳ vọng xoay vòng) 4.. Theo ông, việc quyết ñịnh bảo vệ tỷ giá hối ñoái cố ñịnh có cả lợi ích và chi phí. ðứng trước sức ép phải thả nổi tỷ giá, nếu Chính phủ quyết ñịnh bảo vệ tỷ giá cố ñịnh thì lợi ích có ñược sẽ là uy tín về chính sách trong dài hạn. Nhưng việc bảo vệ tỷ giá tạo ra nhưng tác ñộng tiêu cực tới nền kinh tế nội ñịa vì thường thì lãi suất phải tăng lên. Lãi suất tăng, trước hết làm suy giảm tăng trưởng kinh tế và gây ra thất nghiệp. Tác ñộng nữa là ñối với hệ thống NH, lãi suất cao buộc các NH phải trả lãi cao hơn cho tiền gửi. Những ñối tượng vay nợ theo lãi suất thả nổi sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh toán. Tỷ lệ nợ khó ñòi và tình trạng vỡ nợ vì thế gia tăng làm ảnh hưởng tới khả năng vững mạnh về mặt tài chính của cả hệ thống NH Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba. Lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ nhận ñược một bước phát triển nữa sau khủng hoảng Châu Á năm 1997. Khủng hoảng xảy ra khi ñất nước bị giảm sụt nhanh chóng về nguồn vốn do những hoảng sợ về tài chính. Trong một số trường hợp, một số nước là ñối tượng sự rút vốn ồ ạt ra khỏi NH với tỷ giá hối ñoái cố ñịnh hoạt ñộng như là chức năng của hợp ñồng tiền gửi. Các mô hình thuộc thế hệ thứ ba cho rằng khủng hoảng có thể do sự mất cân ñối ngoại tệ của các NH, doanh nghiệp. chính sự mất cân ñối này có thể dẫn ñến phát sinh nhu cầu về ngoại tệ. Tổng hợp các nhu cầu về ngoại tệ có thể dẫn ñến sức ép lên tỷ giá. Tỷ giá hối ñoái giảm làm lái suất của các nhà ñầu tư nước ngoài giảm dẫn ñến dòng chảy ngoại tệ ra ngoài và hệ quả là dẫn tới khủng hoảng tiền tệ. Một dạng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba là do "rủi ro về hành vi dẫn ñến khủng hoảng". ðầu tư quá mức, ñặc biệt là những khoản ñầu tư rủi ro của các NH, các tổ chức tài chính khác xẩy ra do những hành ñộng hoặc chính sách của Chính phủ 5. 1.1.2 Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “Khủng hoảng NH là trạng thái các NH lâm vào tình trạng rút tiền ổ ạt và bị phá sản. Các NH buộc phải dừng việc thanh toán các cam kết của mình, hoặc ñể tránh tình trạng này, Nhà nước buộc phải can thiệp bằng biện pháp hỗ trợ ñặc biệt. Khủng hoảng NH có thể bùng phát tại một NH và lây truyền ra toàn bộ hệ thống”6. Ngược lại với mô hình khủng hoảng tiền tệ, ñược xây dựng chủ yếu dựa trên những giả ñịnh về thông tin cân xứng, những lý thuyết về khủng hoảng NH lại cho rằng tính bất ổn (dễ ñổ vỡ) 4 Xem Phụ lục 1.2 : Cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai. 5 Xem Phụ lục 1.3 : Cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba. 6 Quỹ tiền tệ Quốc tế, Triển vọng kinh tế thế giới 1998, năm 1998. của hệ thống NH bắt nguồn từ những thông tin bất cân tương xứng, là tình trạng khi một bên trong mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có ít thông tin về phía bên kia, ñiều này dẫn tới ba vấn ñề cơ bản sau: Sự lựa chọn ñối nghịch: Lựa chọn ñối nghịch là vấn ñề thông tin bất tương xứng xuất hiện trước khi giao dịch thực hiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
  • docNCKHSV A3.doc
  • pdfTom tat.pdf
Luận văn liên quan