Bài tập lịch sử đô thị - Chủ đề: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại

Trung tâm thành phố là khu vực 2 hòn đảo lớn nằm trên sông seine. - Hai bên bờ sông seine đƣợc gắn kết 15 cây cầu lớn nhỏ khác nhau. QUY MÔ LỊCH SỬ (TK 14 - 18) Paris thời trung đại có diện tích 440 ha, dân số 100.000 ngƣời

pdf43 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lịch sử đô thị - Chủ đề: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG – KHOA KIẾN TRÚC BÀI TẬP LỊCH SỬ ĐÔ THỊ CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ PARIS – PHÁP THỜI TRUNG ĐẠI GVPH: PHAN BẢO AN SVTH: NGUYỄN THỊ MINH TRANG NGUYỄN THANH PHONG NGUYỄN PHI HÙNG TRẦN THỊ THỤC LINH VÕ THỊ HÀ TRANG PHAN THỊ NGỌC LOAN NGUYỄN THỊ THẢO ĐÀ NẴNG - 2013 PARIS – KINH ĐÔ CỦA ÁNH SÁNG VỊ TRÍ XÂY DỰNG - Paris à thủ đô của nƣớc Pháp, nằm phía bắc nƣớc pháp - Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ cao thấp nhất 35m , cao nhất 130 so với mực nƣớc biển - Trung tâm thành phố là khu vực 2 hòn đảo lớn nằm trên sông seine. - Hai bên bờ sông seine đƣợc gắn kết 15 cây cầu lớn nhỏ khác nhau. QUY MÔ LỊCH SỬ (TK 14 - 18) Paris thời trung đại có diện tích 440 ha, dân số 100.000 ngƣời TP đƣợc nằm gọn trong vòng thành bảo vệ do vua charles V XD vào năm 1370, gồm 3 thành phần chính: - Đảo nhỏ - Khu Latinh bên bờ tả ngạn - Khi phố thị thủ công và thƣơng mại bên bờ hữu ngạn. -TK 16, Paris phát triển vƣợt qua vòng thành trung đại với dân số 300.000 ngƣời. - 1589-1594 thành phố bị chiến tranh tôn giáo tàn phá nặng nề. ĐẦU TK 17 , HENRI IV TIẾN HÀNH CẢI TẠO PARIS: - Mở rộng thành trung đại về phía hữa ngạn - Tổ chức lại đƣờng phố và hệ thống thoát nƣớc đô thị - Xây dựng mới 1 số quảng trƣờng theo phong cách barocco - Mở rộng cung điên louvre -Công cuộc cải tạo của Henri IV vẫn đƣợc tiếp tục phát triển dƣới thời của vua Louis 12 va 14. -Dân số đạt tới 400.000 ngƣời KHU VỰC NỘI THÀNH Quảng trường vemdomen Cung điện Tuileries Vườn hoa luxembourg KHU VỰC NGOẠI THÀNH Dinh thự vua chúa Nhiều khu vực cư trú đươc XD Gỡ bỏ các vòng thành bảo vệ thay vào đó là các đại lộ . Sau các hoạt động cải tạo và mở rộng ở thế kỉ 17, Paris thực sự trở thành 1 thành phố mở với dân số 500.000 ngƣời, diện tích 1.200 ha. Cấu trúc hình thái đô thị Paris Tk 17-18 có các đặc điểm sau: - Nhiều tổng thể kiến trúc có quy mô lớn đƣợc xây dựng rải rác. - Các tổng thể đô thị là những khu độc lập, đƣợc nghiên cứu thiết kế và xây dựng hoàn chỉnh theo tinh thần của phong cách barococo. - Tính chất độc lập và việc xây dựng theo kiểu phân tán các tổng thể kiến truc đô thị đã tạo nên đặc điểm cấu trúc hình thái đô thị Paris là sự xen kẻ giữa cảnh quan nông thôn và cảnh quan đô thị đồng thời thiếu mối liên hệ hài hòa và sự tổ chức chặt chẽ của 1 thực thể đô thị thống nhất. HÌNH THÁI Cây xanh trên trục đƣờng champs elysees Toàn cảnh khu vƣờn trên quảng trƣờng Hoàn Gia Paris KIẾN TẠO KINH ĐÔ ÁNH SÁNG: QHCT CỦA HAUSSMANN (NỬA CUỐI TK 19) - Haussmann là người đầu tiên nhìn nhận các vấn đề nhà ở, giao thông, chính trị,v.v… có mối liên hệ cơ bản với nhau. - Thay vì quy hoạch từng khu vực và cải tạo dần dần, Haussmann đã nỗ lực thực hiện một đồ án tổng hợp và toàn diện. - Trong đồ án cải tạo Paris của Haussmann, lần đầu tiên chúng ta thấy một sự dịch chuyển từ quy hoạch thiên về thiết kế thị giác sang quy hoạch lấy trọng tâm là kinh tế, xã hội và môi trường. Paris 1889 PARIS TRƢỚC HAUSSMANN - Lúc bấy giờ, thành phố vẫn là một đô thị trung cổ chật chội với nhà cửa lộn xộn và đường phố hẹp . - Hệ thống thoát nước yếu kém gây ngập lụt dẫn đến tình trạng ô nhiễm và dịch bệnh . - Đô thị thực sự trở thành địa ngục trần gian với môi trường sống tồi tệ và bất công đầy rẫy. Trước QHCT Sau QHCT Bản đồ Paris năm 1800 thể hiện tình trạng của thành phố trước QHCT Paris của Haussmann. Chú thích: 1-Vườn Tuileries, 2-Cung điện Louvre, 3-Champs Elysées, 4-Nhà thờ Đức Bà, 5-Sông Seine và 6-Boulevard. Năm 1853, sau khi lên ngôi vua thì Napoleon III đã tập trung tất cả các nhà chuyên môn hàng đầu lúc bấy giờ để triển khai và vẽ bản đô QHCT thành phố Paris, trong đó Haussmann là ngƣời nắm mọi quyền hành. Thoát nước thải và chống ngập hiệu quả, cung cấp đủ nước sạch, thắp sáng đường phố, bố trí đủ nghĩa trang và xây dựng công viên là những mục tiêu đầu tiên được đặt ra.Ba vấn đề cấp bách đối với hệ thống thoát nước thải của Paris là: gia tăng quy mô, chống tràn ngược và dời xa cửa xả khỏi thành phố và nguồn nước sinh hoạt. Trước QHCT Sau QHCT Bản đồ QHCT Paris Mặt cắt một con phố ở Paris cho thấy cách bố trí hệ thống hạ tầng. Egout: cống thoát nước; Eau: ống cấp nước; Gaz: ống khí gas. HẠ TẦNG KỸ THUẬT Bản đồ thể hiện những tuyến đường và công trình giao thông của Paris được xây dựng trong QHCT của Haussmann. 1. Đại lộ boulevard 2. Ga đƣờng sắt 3. Vành đai đô thị 5. Khu nghĩa trang 4.Tuyến đƣờng sắt 6. Khải Hoàng Môn 7. Đại lô champs Mặt cắt đƣờng phố thể hiện việc sự xuất hiện của hệ thống cống thoát nƣớc. Thiết kế các loại ống thoát nƣớc khác nhau CÔNG VIÊN Một phối cảnh trong công viên Bois de Boulogne Bản vẽ san nền (trên) và mặt bằng cảnh quan (dƣới) công viên Buttes Chaumont. Trong nỗ lực nâng cao chất lượng môi trường sống, QHCT Paris của Haussmann thiết lập nhiều công viên công cộng mới và có quy mô lớn khắp Paris “như một liều thuốc giải độc cho một thành phố đông người và chật chội” Thiết kế một số quảng trường/nút giao thông trong QHCT Paris. Hình ở giữa là mặt bằng Quảng trường Étoile với công trình Khải Hoàn Môn ở trung tâm. Mặt bằng và mặt cắt của Đại lộ champs hƣớng nhìn về Khải Hoàn Môn với chi tiết thiết kế hàng rào và đèn đƣờng ĐƢỜNG PHỐ Đại lộ nhìn từ Nhà hát Opera Paris (hình trái) và nhìn về nhà hát (hình phải). Kiến trúc công trình hai bên đại lộ là kết quả của quy định quản lý kiến trúc trong QHCT Paris. Hình trái là bản vẽ quy định tầng cao tối đa của công trình trong QHCT Paris của Haussmann (1859) cho phép công trình tăng chiều cao so với quy định cũ (1784). Hình phải là một kiến trúc chung cư điển hình của Paris theo quy định của QHCT Phố Réaumur trƣớc và sau đồ án cải tạo Paris của Haussmann Đại lộ Champs Elysées. Quang cảnh công trƣờng xây dựng hồ chứa nƣớc cung cấp cho Paris Sơ lƣợc về 1 số công trình lớn cũng nhƣ vị trí của thành phố Paris Nhà thờ Saint-Eustache là một nhà thờ công giáo ở Paris. Đƣợc xây dựng trong hơn một thế kỷ, nhà thờ Saint-Eustache mang nét kiến trúc pha trộn, bao gồm cả Gothich, phục hƣng và baroque. Nằm gần cung điện Louvre, trong một thời gian dài, Saint-Eustache là nhà thờ quan trọng của Paris. -Bản vẽ nhà thờ Saint-Eustache đƣợc lấy cảm hứng từ nhà thờ Đức Bà. - Saint-Eustache bao gồm hai gian bên và một cánh ngang rộng. Điện thờ không xây lối ra. Các trang trí theo phong cách Phục Hƣng và cả Gothich với những thuc cột và mái vòm bán nguyệt. Nhà thờ Đức Bà Paris, một trong những kiến trúc nổi tiếng nhất thế giới, là nhà thờ Thiên Chúa giáo tiêu biểu cho phong cách kiến trúc gothique nằm ở đảo Île de la Cité (giữa dòng sông Seine) của Paris. Khởi công xây dựng năm 1163 và chỉ hoàn tất sau đó hai thế kỷ, là đại giáo đƣờng Công giáo La Mã nổi tiếng nhất sau đền thờ Thánh Phêrô ở Roma. Nhà thờ Đức Bà Paris là một trong những biểu tƣợng nổi tiếng nhất của Thủ đô Paris. Có các cột chịu vòng cung bên ngoài nhờ đó bên trong có các cửa sổ kính màu rộng lớn đƣa ánh sáng mặt trời rọi qua. Đứng trƣớc mặt tiền của nhà thờ, có thể nhận ra các trang trí điêu khắc bằng đá. Bên trái của mặt tiền là Phần Cửa của Đức Mẹ Đồng Trinh mô tả Hoàng Đạo và cảnh đăng quang của Đức Mẹ. Phần giữa của mặt tiền mô tả Cảnh Phán Xét Cuối Cùng với 3 phần, phần thấp nhất nói về các thói xấu và các đức tính, phần giữa trình bày cảnh Chúa Jesus và các Tông Đồ và phần trên cùng là cảnh Khải Hoàn của Chúa sau khi Phục Sinh. Phần bên phải của mặt tiền đƣợc gọi là phần của Thánh Anne, diễn tả cảnh Đức Mẹ Đồng Trinh và Chúa Hài Đồng lên ngôi Vƣơng. Đây là phần điêu khắc đẹp nhất và đƣợc bảo toàn cẩn thận nhất của Nhà Thờ. NT có chiều dài 130m, chiều ngang 48 thƣớc, chiều cao 35 thƣớc, có sức chứa 6.500 ngƣời. Bên trong, ngay tại giữa thánh đƣờng, hai hàng cột với vòm trần trên cao, tƣợng trƣng cho lối kiến trúc Pháp vào thế kỷ 13: đƣờng nét thanh thoát nhƣng táo bạo với những chạm trổ tinh vi . Đỡ những tháp là những trụ đƣờng kính lên đến 1,6m. Trên khung cửa lớn ở ngòai mặt tiền nhà thờ, có một hàng 28 bức tƣợng hiện thân của những vua Juda và Do Thái. Hai bên cửa sổ tròn bằng kính ở giữa là hai tháp: một tháp nhìn về hƣớng Bắc, một tháp nhìn về hƣớng Nam hai tháp này có chiều cao là 69m. Tháp Bắc (bên trái) có 402 bậc thang. Tháp Nam (bên phải) để một cái chuông lớn tên là Emmanuel cân nặng 13.000kg và một cây để rung chuông nặng 500kg. Có vị trí ở trung tâm thành phố, bên bờ sông Seine, Louvre nổi tiếng không chỉ vì là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử của nước Pháp mà còn bởi những tinh hoa trong nghệ thuật kiến trúc. BẢO TÀNG LOUVRE Nơi trưng bày các hiện vật về những nền văn minh cổ, nghệ thuật Hồi giáo và nghệ thuật châu Âu từ thế kỷ 13 cho tới giữa thế kỷ 19. Với diện tích 210 ngàn mét vuông, Louvre trưng bày 35.000 trên tổng số 380.000 hiện vật Năm1190, Vua Phillip II xây dựng nên pháo đài Louvre rồi vào giữa thế kỷ 14, Vua Charles V trùng tu nơi này thành một nhà nghỉ miền quê. Vào năm 1546, Vua François Ier quyết định biến đổi Louvre thành một tòa lâu đài tráng lệ tương đương với các kiến trúc rực rỡ của thời kỳ Phục Hưng Ý Các vua chúa về sau thêm vào các khu vườn và các lâu đài dọc theo hai bên. Vào thế kỉ thứ 16, Louvre được trùng tu làm cung điện hoàng gia và sau đó vào năm 1793, chính thức trở thành một bảo tàng nghệ thuật. Để vào Viện Bảo Tàng Louvre, du khách phải đi ra sân giữa, vô cửa Kim Tự Tháp bằng kính cao 71 feet. Nhờ Kim Tự Tháp bằng kính này, ánh sáng chiếu xuống phần dưới đất gồm các cửa hàng kỷ niệm và các nhà hàng. Phòng Caryatides từng là vũ trường để các vị vua và triều thần nhảy múa, nhưng giờ đây chỉ trưng bày cột và tượng Bảo tàng sử dụng tới 3.200 bóng đèn led, khiến góc Paris về đêm lấp lánh trong ánh sáng rất hùng vỹ. Toàn bộ hệ thống chiếu sáng bên ngoài tòa nhà cổ kính, ba chóp Kim tự tháp sẽ đồng loạt phát sáng và dự kiến sẽ chuyển hẳn sang hệ thống năng lượng mặt trời để giảm khả năng tiêu thụ điện và bảo vệ môi trường. CẢM ƠN !