Bài tập lịch sử đô thị - Thành phố chuỗi của Soria Y Mata

Ông là tác giả đầu tiên về lý luận quy hoạch xây dựng thành phố theo hệ thống chuỗi:  Tháng 03/1882 ở thành phố Manderit xuất hiện các bài báo giới thiệu vê ý đồ tổ chức quy hoạch đô thị theo hệ thống chuỗi.Theo Soria Y Mata thành phố phát triển dọc theo các trục giao thông chính với chiều dài không hạn chế, còn chiều rộng của dãy công trình xây dựng dọc hai bên đường khoảng vài trăm metr . Trục giao thông ở giữ lộ khoảng 40 m được trang bị bằng phương tiện giao thông cơ giới: có thể đường sắt, tàu điện, auto cùng với hệ thống kỹ thuật đô thị khác. Nhà ở được tổ chức theo kiểu gia đình thấp tầng có vườn riêng, quan điểm này phù hợp với quan điểm của nhiều nhà lý luận đô thị lúc bấy giờ.  -Các giải quyết này nhằm đạt mục tiêu đưa cuộc sống đô thị gần gũi với thiên nhiên hình thức này khai thác đượcnhững ưu điểm của hình thức thôn xóm, đồng thời gắn liền với điều kiện kĩ thuật hiện đạitrong sản xuất và sinh hoạt đô thị.

pdf14 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4146 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lịch sử đô thị - Thành phố chuỗi của Soria Y Mata, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO BÀI TẬP LỊCH SỬ ĐÔ THỊ GVHD: TS.KTS PHAN BẢO AN Nhóm 5 LOGO LÝ LUẬN THÀNH PHỐ CHUỖI VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN Quan điểm của Aturo Sonia Ymata1 Quan điểm của Edowga Sawbole2 Hệ thống chuỗi công trình liên tục nhiều nhánh của Alice và Smithson3 Hệ thống thành phố dải4 LOGOQuan điểm của Aturo Sonia Ymata (1844 – 1920) người Tây Ban Nha  -Ông là tác giả đầu tiên về lý luận quy hoạch xây dựng thành phố theo hệ thống chuỗi:  Tháng 03/1882 ở thành phố Manderit xuất hiện các bài báo giới thiệu vê ý đồ tổ chức quy hoạch đô thị theo hệ thống chuỗi.Theo Soria Y Mata thành phố phát triển dọc theo các trục giao thông chính với chiều dài không hạn chế, còn chiều rộng của dãy công trình xây dựng dọc hai bên đường khoảng vài trăm metr . Trục giao thông ở giữ lộ khoảng 40 m được trang bị bằng phương tiện giao thông cơ giới: có thể đường sắt, tàu điện, auto cùng với hệ thống kỹ thuật đô thị khác. Nhà ở được tổ chức theo kiểu gia đình thấp tầng có vườn riêng, quan điểm này phù hợp với quan điểm của nhiều nhà lý luận đô thị lúc bấy giờ.  -Các giải quyết này nhằm đạt mục tiêu đưa cuộc sống đô thị gần gũi với thiên nhiên hình thức này khai thác đượcnhững ưu điểm của hình thức thôn xóm, đồng thời gắn liền với điều kiện kĩ thuật hiện đạitrong sản xuất và sinh hoạt đô thị.  -Năm 1891 Soria Y Mata thực hiện ý đồ bằng việc xâydựng dọc theo tuyến đường sắt của Thủ đô Madrid. Nhưng do gặp khó khăn về kinh phínên chỉ thực hiện được 5.200 km trong tổng ý đồ là 48 km chạy bao bọc quanh thành phố Madrit LOGO LOGOQuan điểm của Edowga Sawbole  -Quan điểm của ông cho rằng thành phố là đường và là 1 công trình kéo dài,cao 3 tầng,tổ chức một đường tau và 1 đường bộ,tầng trên cùng có mái che,tầng 2 là nhà ở có xen kẽ các công trình phục vụ công cộng.  Năm 1930 Le corbusiers đã áp dụng ý đồ này cho quy hoạch mở rộng thành phố Angie nối công trình 10 tầng có đường giao thông trên ,mái được tổ chức kéo dài như tường thành dọc theo bờ biển Địa Trung Hải. LOGO LOGOHệ thống chuỗi công trình liên tục nhiều nhánh của Alice và Smithson Là lí luận kế thừa quan điểm của hệ thống chuỗi công trình liên tục nhưng ở mức độ cao: -Đó là tách giao thông đi bộ ra khỏi giao thông cơ giới,đường đi bộ được tổ chức ngay trong các công trình nhà ở và tạo thành chuỗi liên tục có nhiều nhánh. .- Các công trình công cộng tổ chức ở gần đầu cuối giao thông cơ giới được nối vớinhà ở bằng phố đi bộ tạo thành một tổng thể thống nhất có lối bố cục không gian phong phú. ) LOGO Sơ đồ QH chuỗi công trình liên tục nhiều nhánh của Alice và Smithson(1935 LOGO LOGOHệ thống thành phố dải Thừa kế và phát triển ở mức độ cao của thành phố chuỗi để phù hợp với tính chấthiện đại, sản xuất công nghiệp và sự phát triển nhanh chống của quá trình đô thị hóa, ý đồnày do Gonzalé Del Castil thực hiện 1919 ở Bỉ. .- Từ 1929 - 1930 ở Liên Xô cũ đã cho Quy hoạch xây dựng thành phố Stalingrat(Vongagrat) do Mitutin đặt cơ sở nền móng. -Ông quy hoạch thành phố theo từng dải chức năng dọc sông Vonga dài 70 km vớichiều rộng của dải<5km, ông đã thành công trong việc tổ chức cơ cấu quy hoạch hợp lívề các mặt tổ chức sản xuất và đời sống. LOGO Sơ đồ quy hoạch TP Stalingrat của N.A. Mulutin (1930) LOGO  Các tế bào lá mô phỏng các dạng chuỗi, tuyến, dảI của các điểm dân cư trên các đường gân lá.Chính giữa tâm lá các tế bào tạo gân tạo mô phỏng các điểm dân cư dạng hình sao biến dạng.  Dạng hình sao  Dạng hỗn hợp xen kẽ  Dạng phát triển hình học Dạng hương tâm vành đai Dạng ô bàn cờ và dạng phát triển tự do LOGO Quy hoạch đô thị theo hệ thống chuỗi và dải có nhiều ưu điểm, nhưng có nhiều hạn chế như: -Việc kéo dài thành phố là một trở ngại lớn trong việc thi công, xây dựng và quản lí. -Do thời kỳ đầu phải khống chế chiều rộng của chuỗi. -Hiện nay ở Việt Nam bị ảnh hưởng quy luật tự nhiên các điểm dân cư tự phát mọc lên dọc các tuyến lộ giao thông ảnh hưởng tình hình an toàn giao thông . LOGO CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
Luận văn liên quan