Bài tập lớn môn Ghép kênh tín hiệu số

Trong những năm gần đây, nhu cầu về thông tin đang phát triển như vũ bão trên thế giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng, đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng. Đe đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông đã đưa ra nhiều giải pháp khác nhau. Mỗi giải pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Trong khi việc cáp quang hoá hoàn toàn mạng viễn thông chưa thực hiện được vì giá thành các thiết bị quang vẫn còn cao thì công nghệ đường dây thuê bao số (xDSL) là một giải pháp hợp lý. Trên thế giới nhiều nước đã áp dụng công nghệ này và đã thu được thành công đáng kể. Ở Việt Nam công nghệ xDSL cũng đã được triển khai trong những năm gần đây và cũng đã thu được những thành công nhất định về mặt kinh tế cũng như giải pháp mạng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (năm 2003 tổng số thuê bao băng rộng trên thế giới là 60 triệu thuê bao đến năm 2005 đã đạt tới 107 triệu thuê bao). Tuy nhiên, do những giới hạn nhất định đặc biệt là về mặt công nghệ nên tốc độ truyền số liệu vẫn còn thấp chưa đáp ứng được hét những nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra trong những năm tiếp theo là áp dụng các công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng.

doc63 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn môn Ghép kênh tín hiệu số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Khoa Điện Tử Viễn Thông Lớp ĐHĐT1 -KI MỞ ĐÀU Trong những năm gần đây, nhu cầu về thông tin đang phát triển như vũ bão trên thế giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng, đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng. Đe đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông đã đưa ra nhiều giải pháp khác nhau. Mỗi giải pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Trong khi việc cáp quang hoá hoàn toàn mạng viễn thông chưa thực hiện được vì giá thành các thiết bị quang vẫn còn cao thì công nghệ đường dây thuê bao số (xDSL) là một giải pháp hợp lý. Trên thế giới nhiều nước đã áp dụng công nghệ này và đã thu được thành công đáng kể. Ở Việt Nam công nghệ xDSL cũng đã được triển khai trong những năm gần đây và cũng đã thu được những thành công nhất định về mặt kinh tế cũng như giải pháp mạng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (năm 2003 tổng số thuê bao băng rộng trên thế giới là 60 triệu thuê bao đến năm 2005 đã đạt tới 107 triệu thuê bao). Tuy nhiên, do những giới hạn nhất định đặc biệt là về mặt công nghệ nên tốc độ truyền số liệu vẫn còn thấp chưa đáp ứng được hét những nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu đặt ra trong những năm tiếp theo là áp dụng các công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng. Một trong những công nghệ có thể đáp ứng các nhu cầu trên đó là công nghệ ADSL2+. Công nghệ này thuộc họ công nghệ ADSL, với băng tần được mở rộng, nó có thể đáp ứng được các dịch vụ băng rộng hiện tại và trong tương lai. Công nghệ này đã được chuẩn hoá bởi ITU và được phát triển bởi nhiều hãng cung cấp thiết bị trên thế giới. Nhằm mục đích tìm hiểu về công nghệ ADSL cùng khả năng ứng dụng ADSL2+, đề tài được xây dựng với bố cúc như sau: Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển DSL. Chương 2: Tổng quan các công nghệ DSL. Chương 3: Công nghệ ADSL. Chương 4: Công nghệ ADSL2. Chương 5: Công nghệ ADSL2+. Chương 6: Khả năng ứng dụng công nghệ ADSL2+. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC CỒNG NGHỆ DSL Trong xu hướng số hoá mạng viễn thông trên toàn thế giới, mạng liên kết số đa dịch vụ ISDN (Intergrated Services Digital Netvvork) và đường dây thuê bao số DSL (Digital Subcriber Line) đã đáp ứng được nhiệm vụ số hoá mạng viễn thông đến tận phía khách hàng. Có thể nói rằng ISDN là dịch vụ DSL đầu tiên cung cấp cho khách hàng giao diện tốc độ cơ sở BRI (Basic Rate Interíace) 144 kbps, được cấu thành từ hai kênh B 64 kbps và một kênh D 16 kbps. Cùng với mạng ISDN, một công nghệ mới có nhiều triển vọng với tên gọi chung là xDSL, trong đó X biểu thị cho các kỹ thuật khác nhau. Kỹ thuật xDSL là kỹ thuật truyền dẫn cáp đồng, nó đạt được tốc độ số liệu cao trên môi trường mạng phổ biến nhất thế giới là đường dây điện thoại thông thường. Phân biệt các kỹ thuật xDSL dựa vào tốc độ hoặc chế độ truyền dẫn. Có thể là kỹ thuật truyền không đối xứng với đường xuống có tốc độ cao hơn đường lên, điển hình là ADSL và VDSL; truyền đối xứng với tốc độ truyền hai hướng như nhau, điển hình là HDSL và SDSL. Các đặc trưng cơ bản của họ công nghệ xDSL được mô tả trong Bảng 2.1. Kỹ thuât Ý nghĩa Tốc độ dữ liệu Chế độ Ghi chú HDSL High data rate DSL 2.048 Mbps 1.544 Mbps Đôi xứng Đối xứng Sử dụng 1 -3 đôi sợi Sử dụng 2 đôi sợi SDSL Single pair DSL 768 Kbps Đôi xứng Sử dụng một đôi sợi ADSL Asymmetric DSL 1.5-8 Mbps 16 -640 Kbps Down Up Sử dụng một đôi sợi CDSL Consumer DSL Lên tới 1 Mbps 16 -640 Kpbs Down Up Sử dụng một đôi sợi ISDL ISDN DSL ISDN BRI (2B+D) Đôi xứng Sử dụng một đôi sợi VDSL Very high data rate DSL 13 - 55 Mbps 1.5-6 Mbps 13 - 55 Mbps Down Up Đối xứng Sử dụng một đôi sợi Bảng 2.1. Các đặc trưng của họ công nghệ X DSL CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ ADSL ADSL là công nghệ truy nhập không đái xứng hiện đang được nhiều nước tiên tỉến trên thế gỉới áp dụng và đã được ừỉển khai rất hỉệu quả ở Việt Nam. ADSL cung cấp tốc độ truyền số liệu không đối xứng giữâ đường lên và đưởng xuống, cụ thể đường xuống có thể đạt tới 8 Mbps và đường lên đạt được 16 - 640 kbps. Ưu điểm nổi bật của ADSL là cho phép khách hàng sử dụng đồng thời trên cùng một đường dây điện thoại cho cả hai dịch vụ: thoại và số liệu. Có được điều này là do công nghệ ADSL truyền tín hiệu thoại tương tự trong miền tần số thấp và truyền số liệu trong miền tần số cao (4.4 KHz -1.1 MHz). Để tách tín hiệu thoại và số liệu, công nghệ ADSL sử dụng các bộ lọc tại hai đầu mạch vòng. Mô hình tham chiếu của hệ thống ADSL Chuẩn ITƯ G.922.1 đã đưa ra mô hình các khối chức năng của hệ thống ADSL như trên Hình 3.1 Hình 3.1. Mô hình tham chiếu ADSL ATƯ-C (ADSL Transceiver Unit-Central oữíce end): Khối thu phát ADSL phía mạng. ATƯ-R (ADSL Transceiver Unit-Remote terminals end): Khối thu phát ADSL phía khách hàng. AN (Access Node): Nút truy nhập. HPF (High Pass Filter) và LPF (Low Pass Filter): Bộ lọc thông cao và bộ lọc thông thấp tương ứng. CPE (Customer Premises Equipment): Thiết bị của khách hàng. Người sử dụng có thể lựa chọn việc sử dụng đồng thời dịch vụ thoại POTS bằng cách thêm Bộ tách (Splỉtter) R tại phía thuê bao, khi đó tại tổng đài PSTN cần có bộ tách c. > Các giao diện trong mồ hình tham chiếu: V-C: Giao diện giữa điểm truy nhập và mạng băng thông rộng. U-C: Giao diện giữa đường dây và bộ chia phía tổng đài. U-C2: Giao diện giữa bộ chia và ATU-C. U-R: Giao diện giữa đường dây và bộ chia phía khách hàng. U-R2: Giao diện giữa bộ chia và ATU-R. T-R: Giao diện giữa ATƯ-R và lớp chuyển mạch (ATM hoặc STM hoặc gỏi). T/S: Giao diện giữa kết nối cuối mạng ADSL với CPE. Đê đơn giản, các giao diện U-C và U-R, T~R và T~s được gọi chung là giao diện u và giao diện T. Mạng ADSL Hình 3.2. Mạng ADSL Công nghệ ADSL không chỉ đơn thuần là một cách download nhanh các trang web về máy tính cá nhân ở gia đình mà ADSL là một phần trong kiến trúc mạng tổng thể hỗ trợ mạnh mẽ cho người sử dụng và doanh nghiệp nhờ tất cả các dịch vụ thông tin tốc độ cao. Ở đây dịch vụ thông t in tốc độ cao có nghĩa là thông tin có tốc độ dữ liệu từ 1 đến 2 Mbps trở lên. Hình vẽ 3.3 và 3.4 là cấu trức thực tế của ADSL tương ứng với trường hợp không có hay có hệ thống DLC. Với danghj đơn giản nhất của kiến trúc này khách hàng cần phải có một bộ modem ADSL. Modem ADSL cỏ một số jack cắm RJ11. Các port khác có thể là các port dành cho 10BASE-T Ethernet để kết nối với máy tính cá nhân hay các hộp giao tiếp TV dùng cho rất nhiều dịch vụ khác nhau. Hình 3.4. Kiến trúc G.Lite ADSL D«mwẻ«wfli ■#= lUilBKPirlm IIỈH DW —»■ Hình 3.3. Kiến trúc ADSL không có hệ thống DLC Các thành phần thiết yếu của ADSL ADSL là một kiến trúc mạng hoàn chỉnh. Như đã nói ở trên, ADSL không chỉ là một cách truy xuất nhanh các ừang web mà ADSL còn là một phương tiện hỗ trợ mạnh mẽ các dịch vụ số liệu tốc độ cao cho người sử dụng ở gia đình cũng như doanh nghiệp nhỏ. Nhưng dịch vụ này được cung cấp dưới một môi trường cạnh tranh và rất phong phủ từ lĩnh vực giáo dục cho tởỉ lĩnh vực tải chính. Hình 5 mô tả chỉ tiết hơn một bộ ADSL Tenninal Unit-Remote (ADSL ATƯ-R). Thiết bị có thể là một hợp giao tiếp TV hây một máy tính cá nhân mà không cần thêm một thiết bị nào nữâ. Việc đi dây từ ATU-R đến thiết bị đầu cuối có thể chỉ đơn giản như đi dây 10BASE-T LAN, cũng có thể thể phức tạp như mạng ATM hây mới mẻ như Consumer Elecừonics Bus sử dụng dây điện lực sẵn có để gói thông tỉn. Dù sao thì khỉ sử dụng cho truyền dữ liệu tốc độ cao thì việc đi dây cho dịch vụ thoại vẫn không thay đổi vì đã có các bộ splỉtter dùng để tách riêng các tín hiệu tương tự. PSTN Services: Internet Education Viđeữ Corporate Commercỉal Goveniment POTS Spl ilter CO Svviich Hình 3.5. Các thành phần thiết yếu của mạng ADSL Ở tổng đài nội hạt dịch vụ thoại tương tự được chuyển sang cho bó chuyển mạch thoại PSTN qua một bộ tách dịch vụ đặt tại tổng đài, còn các tín hiệu ADSL được bộ DSLAM ghép lại. Dĩ nhiên là khác với ISDN ta không phải thực hiện bất cứ một thay đồi nào trên phần mềm chuyển mạch của tổng đài nội hạt khi triển khãỉ dịch vụ ADSL. Hơn nữa ADSL lại làm giảm lưu lượng thoại vốn làm tắc nghẽn các thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn thoại do các dịch vụ dữ liệu gây ra. Nhưng các dịch vụ được công nghệ ADSL đem lại có thể đặt tại tổng đài nội hạt hoặc một nơi khác. Các dịch vụ này có thể do chính tổng đài nội hạt thực hiện hay do các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân có giấy phép. Các dịch vụ như vậy bao gồm truy xuất internet, cung cấp các tài liệu đào tạo, gỉáo dục, vỉdeo, thương mại, và cả thông tin chính phủ. Lưu ý rằng các đường liên kết ADSL vẫn phải sử dụng các bộ DACS (Digital Acces and Cross connect) để gom lưu lượng đến đưa đến các nhà cung cấp dịch vụ. Các nhà cung cấp dịch vụ này cũng là nhà cung cấp các đường liên kết ADSL (ADSL link) nên tất cả các dịch vụ có thể đặt trực tiếp tại tổng đài nội hạt nhimg trê thực tế có 2 cách để thực hiện việc cung cấp các dịch vụ này. Theo cách thứ nhất thì các đường liên kết ADSL được tập trung tại DSLAM và chuyển sang cho thiết bị DACS. DACS đưa đến hệ thống tmyền dẫn tốc độ cao như đường truyền T3 không phân kênh đến các nhà cung cấp dịch vụ internet. Tất cả các liên kết đều được kết thúc tại bộ định tuyến internet và các gói dữ liệu được chuyển vận 2 chiều nhanh chóng vớỉ internet. Các mạng internet cộng tác cũng có cấu hình tương tự. Đây là phương pháp đơn giản nhất. Tuy nhiên, tốc độ tổng cộng của các liên kết ADSL theo phương pháp này không được quá 45 Mbps theo mọi chiều. Phương pháp thứ 2 là điểm truy xuất (access node) được liên kết trực tiếp tới một bộ định tuyến EP hay bộ chuyến mạch ATM đặt gần điẻm truy xuất, ở phương pháp này, vẫn sử dụng việc tập trung lưu lượng vào một đường truyền vật lý từ điểm truy xuất tới bộ định tuyến IP hay bộ chuyển mạch ATM. Điểm truy xuất là một tiêu điểm gây nhiều chuys trong việc tiêu chuẩn hóa ADSL. Hiện nay hầu hết các điểm truy xuất ADSL đều chỉ thực hiện việc ghép lưu lượng đơn giản. Điều này có nghĩâ là tất cả các bit dữ liệu và gói dữ liệu vào ra điểm truy xuất đều được truyền tải bằng các mạch đơn giản. Chẳng hạn, trong trường hợp tương đối điển hình nếu có 10 khách hàng ADSL nhận dữ liệu theo chiều downstream với tốc độ 2 Mbps và gửi dữ liệu theo chiều upstream vói tốc độ 64 Kbps thì liên kết gỉữâ điểm truy xuất và mạng dịch vụ phải có dung lượng tối thiểu là 10 X 2Mbps= 20Mbps cho mỗi chiều để tránh hiện tượng tắc nghẽn hay bị bỏ bớt gói dữ liệu. Mặc dù tốc độ theo chiều xuống là 10 X 64Kbps= 640Kbps nhỏ hơn 20 Mbps rất nhiều nhưng do bản chất truyền dẫn đối xứng của các đường truyền ghép kênh số nên tốc độ 2 chiều phải như nhau. Việc cải tiến các hệ thống ADSL căn bản có thể được là ghép kênh thống kê (statỉstỉcal multiplexing) ở điểm truy xuất ADSL hay cung cấp cho bộ DSLAM ADSL một vài khả năng chuyển mạch gói trực tiếp. Nếu thực hiện ghép kênh thống kê thì dựa trên bản chất xuất hiện từng cụm cửa số liệu kiểu gói để bố trí các đường liên kết tốc độ thấp hơn vì không phải lúc nào tất cả các khách hàng đều đang gửi gói số liệu. Trường hợp nếu điểm truy xuất ADSL có sin bộ định tuyến hay khả năng chuyển mạch ATM thì dung lượng ghép cũng nhỏ hem. Dù thực hiện cách nào thì dưng lượng ghép cũng giảm hơn 20 Mbps. 3.4 Kỹ thuật truyền dẫn trong ADSL ADSL có thể sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số (FDM - Frequency Division Multiplexing) hoặc kỹ thuật xóa tiếng vọng (EC - Echo Cancelỉing). Với kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số, dải tần hướng lên được tách biệt vói dải tần hướng xuống bởi một dải bảo vệ (Hình 3.6). Vì vậy tránh được xuyên âm. FDMỈ 1 M hz Fr?qu?ncy Hình 3.6. ADSL sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số Vổỉ kỹ thuật xoá tiếng vọng, dải tần hưống lên nằm trong dải tàn hướng xuống (Hình 3.7). Như vậy, sử dụng kỹ thuật xoá tiếng vọng làm cho hiệu suất băng tần cao hơn nhưng kỹ thuật này gây ra xuyên âm do đó nó đòi hỏi việc xử lý tín hiệu số phức tạp hơn. Khoa Điện Tử Viễn Thông LópĐHĐTl-Kl Echo Cancdlatìon LI pEtre- arn DomnsreaLnn p^s / \ I I I Requ?ncy 1 Hình 3.7. ADSL sử dụng kỹ thuật xóa tiếng vọng Do không bị ảnh huởng tự xuyên âm tại trạm trung tâm (CO - Central Office) nên kỹ thuật FDM cho chất lượng hướng lên tốt hơn nhiều so với kỹ thuật EC, nhưng độ rộng băng tần hướng xuống của kỹ thuật EC lớn hơn so với kỹ thuật FDM nên chất lượng hướng xuống của EC tốt hơn FDM, đặc biệt đối với các đường dây có khoảng cách ngắn. 3.5 Các phưomg pháp đỉều chế ❖ Phương pháp điều chế biên độ cầu phương (QẢM - Qụadrature Amplitude Moduỉatỉon) QAM là phương thức điều chế sử dụng một sóng sin và một sóng cosin ở cùng một tần số dể truyền tín hiệu. Hai sóng trên duợc truyền dồng thời trên một kênh. Biên độ của hai sóng này (kể cả dấu) được sử dụng dể truyền các bỉt thông tin. Sau đây là một ví dụ đơn giản về QAM truyền thông tin 4 bit trên một kí hiệu (Hình 3.8). Hình 3.8. Ví dụ về hệ thống QAM truyền 4bit trên 1 kí hiệu Bốn bit tín hiệu truyền được ánh xạ lên 16 điểm trên mặt phang pha biên độ thành một chùm điểm. Giá trị X và y của mẫỉ điểm tương úng với biên độ củã sóng sin và cosỉn được truyền trên kênh. Cả phíâ phát và phía thu đều biết truớc phép áũh xạ từ tổ hợp bỉt thảnh các điểm. Sau khi các tín hiệu sin và cosin được truyền trên kênh, phía thu khôi phục lại biên độ của mỗi tín hiệu (sử dụng quá trình cân bằng và xử lý tín hiệu). Biên độ của các tỉa hiệu này được chiếu lên chùm điểm đồng nhất với chùm điểm phía phát. Thông thường, nhiễu và méo tín hiệu trên kênh và trên các thiết bị điện tử làm cho các điểm bị chiếu sai lệch so vởi vị trí củâ các điểm trên chùm dỉểm. Máy thu sẽ lựa chọn điểm nào trên chùm điểm có vị trí gần nhất với điểm vừa thu được. Neu nhiễu quá lớn thì điếm gần nhất với điểm thu được sẽ khác với vị trí ban đầu của điểm phát, gây ra lỗi. Ví dụ trên được gọi là QAM 16 do chòm điểm có 16 vị trí. Số vị trí tuỳ thuộc số bỉt trên một kỉ hiệu, chẳng hạn nếu là 2bit/kí hiệu thì phương pháp điều chế gọi là QAM 4. Hình 3.9 minh họa chùm điểm của QAM 4 trên cùng hệ trục toạ độ với QAM 16. Giả sử năng ỉượng trung bình củã tín hiệu trong hai phương pháp điều chế là như nhau. Lưu ý rằng khoảng cách giữa các điểm ở QAM 4 lớn hơn khoảng cách giữa các điểm của QAM 16. Do đó nếu xét trên cùng một kênh truyền thì nhiễu dễ tác động vào QAM 16 hơn, tức là QAM 16 đòi hỏi tỉ số S/N cao hơn QAM 4 hay khoảng cách truyền của QAM 16 nhỏ hon QAM 4. Tổng quát có thể thấy rõ rằng QAM có bậc càng lán thì công suất phát đòi hỏi càng lán và khoảng cách truyền càng nhỏ. ĐLéixỉ QAM lé o Dẳểm QAM 4 À • 1 • (•) • * • • • t • • (ĩ) • • (5) Hình 3.9. Chùm điểm QAM 16 và QAM 4 ứên cùng hệ trục với cùng mức năng lượng Hình 3.10 là sơ đồ khối của bộ điều chế. Dòng dữ liệu từ người sử dụng đi vào bộ điều chế. Tại dây dữ liệu được chia thành hãi nửa, được điều chế thành hai phần trực giao vái nhau rồi được tổ hợp thành tín hiệu cầu phương và truyền trên kênh truyền dẫn. Điều đó có nghĩa là các tín hiệu cầu phương là tố hợp của hai tín hiệu xuất phát từ cùng một nguồn nhưng được làm lệch pha nhau 90 độ. Hình 3.10. Sơ đồ bộ điều chế QAM Hình 3.11 là một dạng của bộ giải diều chế QAM, đầu vào của bộ giải diều chế là tín hiệu thu được trên đường truyền và tín hỉệu đầu ra được chiếu lên chùm điểm của máy thu. Hình 3.11. Sơ đồ khối bộ giải mã điều chế QAM Phương pháp điều chế CẨP (Carrỉerỉess Ampìỉtude/Phase Moduỉation) Phương pháp điều chế phã và biên độ không sử dụng sóng mang này dựa trên phương pháp điều chế QAM. Bộ thu của phương pháp điều chế QAM yêu cầu tín hiệu tới phải có phổ và pha giống như phổ và pha của tín hiệu truyền dẫn. Do các tín hiệu truyền trên đường dây điện thoại thông thưòng không đảm bảo được yêu cầu này nên bộ diều chế của xDSL phải lắp thêm bộ điều chỉnh thích hợp để bù phần méo tín hiệu truyền dẫn. Điều chế CAP không sử dụng kết hợp trục tải trực giao bằng kết hợp sin và cosin. Việc điều chế duợc thực hiện bằng cách sử dụng bộ lọc thông dải 2 nửa dòng dữ liệu. Các bit cùng một lúc mã hoá vào một ký hiệu (Symbol) và qua bộ lọc, kết quả đồng pha và lệch pha sẽ biểu diễn bằng đơn vị Symbol. Tín hiệu được tổng hợp lại đi qua bộ chuyển dổi A/D, qua bộ lọc thông thấp và tới đường truyền. Ở đầu thu, tín hiệu nhận được qua bộ chuyển đổi A/D, bộ lọc và đến phần xử lý tnrớc khi tới bộ giải mã. Bộ lọc phía đầu thu và bộ phận xử lý là một phần của việc cân bằng, diều chỉũh. Phương pháp điều ché đa tần rời rạc (DMT - Discrete Muĩti-Tone Moduỉation) Đỉều chế DMT là kỹ thuật điều chế đa sóng mang. DMT chia phổ tần số thành các kênh 4 KHz. Các bỉt trong mỗi kênh duợc điều chế bằng kỹ thuật QAM và đặt trong các sóng mang. Trong hệ thống ADSL, băng tần từ ừạm trung tâm xuống thuê bao được chia thành 256 kênh và băng tần từ thuê bao lên trạm trung tâm được chia thành 32 kênh, mỗi kênh có thể mang một số luợng bit khác nhau phụ thuộc vào chất lượng của từng kênh. Hình 3.12 mô tả một sơ đồ điều chế DMT đơn giản. ỉtlpUE Hình 3.12. Sơ đồ điều chế DTM đơn giản t> LIS IapMĩ bas iQpuT t>lis Phương pháp điều chế DMT cổ nhiều ưu điểm nổi bật. Như ta dã biết, mạng cáp điện thoại có chất lượng và chiều dài dây khác nhau, tín hiệu truyền trên mạng cáp này chịu ảnh hưởng của các loại nhiễu như xuyên âm, tín hiệu radio AM,... DMT khắc phục vấn đề này bằng cách sử dụng các phần phổ có suy hao và nhiễu nhỏ. DMT thực hiện việc kiểm tra đường dây để xác định xem dải tần số nào có thể sử dụng và bao nhiêu bit có thể truyền trong mỗi kênh. Kênh có tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N) lớn truyền được nhiều bit hơn các kênh có S/N nhỏ. Đối với kênh tốt (S/N lớn), DMT thực hiện tăng số điểm trong chùm điểm. Ghép kênh Chuỗi bit trong các khung ADSL có thể chia tối đa thành bảy kênh tải tin tại cùng một thời điểm. Các kênh này duợc chia thành hai lởp chính: đơn huỗng và song hướng. Chủ ý rằng, các kênh tải tin này là các kênh logic và chuỗi bít từ tất cả các kênh cùng được truyền đồng thời trên đườag truyền ADSL mà không phải sử dụng băng tần riêng. Bất kỳ kênh tải nào cũng có thể được lập trình để mang tốc độ là bội số của tấc độ 32 kbps (Bảng 3.1). Đổi với những tốc độ không phải là bội sổ củã 32 kbps thì phải sử dụng đến các bit phụ trong phần mào đầu của khung ADSL. Kênh mang Hệ số nhân tối đa Tốc độ cao nhất hỗ trợ (Kbps) ASO 192 6144 AS1 144 4608 AS2 96 3072 AS3 48 1536 LSO 20 640 LSI 20 640 LS2 20 640 Đảng 2 1.1. Tốc độ kênh mang ♦♦♦ Truyền tải đơn hướng từ trạm trung tâm tới khách hàng: ADSL cho phép tạo tối đa bốn kênh tải tin từ trạm trung tâm tới khách hàng. Bốn kênh tải tin này chỉ có nhiệm vụ mang chuỗi bit tới khách hàng và được ký hiệu tò ASO tới AS3. Các kênh này thiết lập trên cơ sở bội số của kênh tốc độ 1,536 Mbps để truyền tốc độ cơ bản TI (Bảng 3.2). Kênh con Tốc độ kênh con Giá trị của nx ASO n0 X 1,536 Mbps n0= 0, 1, 2, 3, hoặc 4 AS1 ni X 1,536 Mbps ni= 0, 1,2, hoặc 3 AS2 n2 X 1,536 Mbps n2= 0, 1, hoặc 2 AS3 n3 X 1,536 Mbps n3= 0 hoặc 1 Bảng 3.2. Các giới hạn trên của tốc độ tải tin Số kênh con lớn nhất có thể hoạt động tại bất cứ thời điểm nào và số lượng tối đa kênh tải tin có thể truyền đồng thời trong hệ thống ADSL tuỳ thuộc vào lớp truyền tải. ADSL đưa ra 4 lớp truyền tải (Bảng 3.3) được dánh số từ 1 dến 4. Trong đó lớp 1 và 4 là bắt buộc còn lớp 2 và 3 là tuỳ chọn. Lớp truyên tải 1 2 3 4 Kênh tải đơn hướng Dung lượng lớn nhất (Mbps) 6,114 4,608 3,072 1,536 1,536 1,536 1,536 1,536 Kênh tải lưa chon 3,072 3,072 3,072 (Mbps) 4,608 4,608 6,144 Số lượng kênh lớn nhất 4 (AS0, AS1, AS2, AS3) 3 (AS0, AS1, AS2) 2 (AS0, AS1) 1 (AS0) Kênh tải song hướng Dung lượng lớn nhất (Kbps) 640 608 608 176 576 Kênh tải lưa chon 384 384 384 (Mbps) 160 160 160 160 C(64) c (64) C(64) C(64) 2 2 Số lượng kênh lớn nhất 2 (LS0, LSI, LS2) (LS0, LSI) Hay (LS0, LS2) (LS0, LSI) Hay (LS0, LS2) 2 (LS0, LSI) Bảng 3.3. Các phương án lựa chọn kênh mang cho các lớp truyền tải (Tl) ADSL cũng xây dựng cấu trúc 2 Mbps để truyền tốc độ cơ bản El. Tuy nhiên chỉ có ba kênh tải ASO, AS1, AS2 (Bảng 3.4) hỗ t