Bài tập: phân tích báo cáo tài chính cty cổ phần bê tông becamex

 Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX  Tên Tiếng Anh : BECAMEX ASPHALT & CONCRETE JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt : BECAMEX ACC  Trụ sở : Lô D_3_CN, Đường N7, KCN Mỹ Phước, Huy ện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương  Điện thoại : 0650.3.567.200 - 0650.3.556.009 - 0650.3.556.007  Fax : 0650.3.567.201  Email : becamexacc@gmail.com / acc@becamexacc.com.vn  Vốn điều lệ : 100.000.000.000 đồng.  Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 3700926112 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 03/06/2008, cấp thay đổi lần thứ 3 ngày 21/05/2012.  Lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh : o Sản xuất c ống bê tông cốt thép các loại. o Sản xuất bê tông nhựa nóng các loại. o Sản xuất bê tông xi mă ng các loại. Sản xuất cấu kiện đúc sẵn. o Kinh doanh cống bê tông cốt thép các loại. Kinh doanh bê tông xi măng, nhựa nóng các loại. Kinh doanh cấu kiện đúc sẵn. Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng. o Thi công, xây dựng các công trình : dân dụng, công nghiệp. o Thi công, xây dựng các công trình giao thông. Thi công, xây dựng các công trình: công cộng, công trình hạ tầng kỹ thuật. o Thi công cấu kiện đúc sẵn. o Dịch vụ cẩu lắp. o Dịch vụ vận chuy ển hàng hóa. o Cho thuê xe máy, thiết bị.

pdf18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập: phân tích báo cáo tài chính cty cổ phần bê tông becamex, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    MÔN HỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Bài tập: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX (MÃ: ACC) GVHD : TS. NGÔ QUANG HUÂN LỚP : QTKD- ĐÊM 2 –K21 HVTH : Nguyễn Lộc Kim Bảo TP.HCM, Ngày 10 tháng 04 năm 2013 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY........................................................................................ 3 PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................................................................... 4 I. Phân tích về biến động tài sản và nguồn vốn ............................................................... 4 1. Phân tích về biến động tài sản ................................................................................. 4 2. Phân tích cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn ....................................................... 5 II. Phân tích các tỷ số tài chính. ....................................................................................... 6 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán ............................................................................ 6 2. Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động .......................................................................... 8 3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản ..................................................... 10 4. Tỷ suất sinh lời ..................................................................................................... 11 5. Phân tích mô hình Z: ............................................................................................. 12 6. Phân tích đòn bẩy tài chính, lời lỗ: ........................................................................ 13 PHẦN 3: LƯỢNG GIÁ CHỨNG KHOÁN ......................................................................... 14 I. Các thông số đánh giá góc độ thị trường: .................................................................. 14 II. Theo phương pháp chỉ số P/E: .................................................................................. 14 III. Theo phương pháp chiếc khấu dòng thu nhập: ....................................................... 14 IV. Theo phương pháp giá trị Eva: .............................................................................. 15 PHẦN 4: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ ................................................................... 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 18 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY  Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX  Tên Tiếng Anh : BECAMEX ASPHALT & CONCRETE JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt : BECAMEX ACC  Trụ sở : Lô D_3_CN, Đường N7, KCN Mỹ Phước, Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương  Điện thoại : 0650.3.567.200 - 0650.3.556.009 - 0650.3.556.007  Fax : 0650.3.567.201  Email : becamexacc@gmail.com / acc@becamexacc.com.vn  Vốn điều lệ : 100.000.000.000 đồng.  Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 3700926112 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 03/06/2008, cấp thay đổi lần thứ 3 ngày 21/05/2012.  Lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh : o Sản xuất cống bê tông cốt thép các loại. o Sản xuất bê tông nhựa nóng các loại. o Sản xuất bê tông xi măng các loại. Sản xuất cấu kiện đúc sẵn. o Kinh doanh cống bê tông cốt thép các loại. Kinh doanh bê tông xi măng, nhựa nóng các loại. Kinh doanh cấu kiện đúc sẵn. Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng. o Thi công, xây dựng các công trình : dân dụng, công nghiệp. o Thi công, xây dựng các công trình giao thông. Thi công, xây dựng các công trình: công cộng, công trình hạ tầng kỹ thuật. o Thi công cấu kiện đúc sẵn. o Dịch vụ cẩu lắp. o Dịch vụ vận chuyển hàng hóa. o Cho thuê xe máy, thiết bị. PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Phân tích về biến động tài sản và nguồn vốn 1. Phân tích về biến động tài sản Tỷ trọng STT Năm 2009 2010 2011 2012 1 TSNH/TỔNG TÀI SẢN 60.90% 64.70% 70.34% 76.81% 2 TSDH/TỔNG TÀI SẢN 39.10% 35.30% 29.66% 23.19% 3 TỔNG TÀI SẢN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nhận xét: Dựa vào bảng “tổng hợp những biến động về tài sản và nguồn vốn” của công ty trong 3 năm (2009-2011). Về mặt quy mô tổng tài sản, nhìn chung từ năm 2009-2011 tổng tài sản của doanh nghiệp có chiều hướng tăng khá rõ rệt biểu hiện cụ thể như sau: năm 2010 tổng giá trị tài sản là 240.124.293.702 đồng tăng 18.529.325.314 đồng (tương đương 8,36%) so với 2009, đến năm 2011 giá trị tài sản đã tăng lên đến 254.023.674.935 đồng, tăng 32.428.706.547 đồng so với năm 2009 và tăng 13.899.381.233 đồng ( tương đương 8,36%)so với năm 2010. có thể nói rằng quy mô tài sản của doanh nghiệp đang được mở rộng và theo chiều hướng tích cực, tổng tài sản được hình thành nên từ tài sản ngắn hạn (TSNH) và dài hạn (TSDH) vì vậy để làm rõ những biến đông về tổng tài sản của doanh nghiệp ta tiến hành phân tích sâu hơn về hai loại tài sản dài hạn và ngắn hạn này. Từ bảng phân tích tình hình biến động của doanh nghiệp, ta dễ dàng thấy được mức độ tăng đều về mặt giá trị của TSNH qua các năm, bên cạnh đó TSDH lại có xu hướng giảm dần, điều này được thể hiện rõ ở các chỉ số về tỷ trọng so với tổng tài sản ở bảng trên, TSNH chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với TSDH sự thay đổi được thể hiện chi tiết như sau : TSNH của ACC tăng đều từ năm 2009-2012 cả về giá trị lẫn tỷ trọng trong tổng tài sản năm 2010 đạt 155.353.239.170 đồng (chiếm 64,7%) tăng 20.404.740.051 đồng so năm 2009 (134.948.499.119 đồng chiếm 60,9%) trong đó tiền và các khoản tương đương tiền tăng không đáng kể từ 2009 đến 2010 (9.272.268 đồng), từ 2010-2011 giảm - 3.081.180.192 đồng, dựa vào bảng lưu chuyển tiền tệ ta nhận thấy rằng nguyên nhân của việc sụt giảm này là do ảnh hưởng của 2 hoạt động lưu chuyển đầu tư và tài chính : ACC sử dụng để chi vào các khoản đầu tư xây dựng nhà xưởng máy móc thiết bị, TSDH, đồng thời sử dụng khoản tiền này để trả lợi nhuận và cổ tức cho chủ sở hữu. Lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp tăng mạnh vào cuối năm 2009 (15.948.132.238 đồng) và giảm nhẹ vào năm 2011(-448.959.164 đồng) và tăng mạnh trong năm (2012 87,549,762,556), các khoản phải thu ngắn hạn tăng đều qua các năm có thể nói hoạt động thu nợ của doanh nghiệp vẫn chưa hoạt động hiệu quả. Giá trị tài sản dài hạn 2010 đạt 84.771.054.532 đồng chiếm 35,3% giảm so với năm 2009 là 1.875.414.737 đồng và đến năm 2011 giảm gấp 9 lần mức giảm của năm 2010, Tỷ trọng TSDH trên tổng tài sản tiếp tục giảm mạnh vào năm 2012. 2. Phân tích cơ cấu và sự biến động về nguồn vốn Tỷ trọng STT Năm 2009 2010 2011 2012 1 NỢ NH/NGUỒN VỐN 37.47% 25.64% 22.13% 23.65% 2 NỢ DH/NGUỒN VỐN 7.58% 0.09% 0.07% 0.00% 3 VCSH/NGUỒN VỐN 54.95% 74.28% 77.80% 76.35% 4 TỔNG NGUỒN VỐN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nhận xét: Sự biến động về nguồn vốn có những chuyển biến không ổn định 2009-2011: Tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp có sự sụt giảm từ năm 2009 dần về năm 2011 tổng số nợ là 104.357.826.884 đồng năm 2009 đến năm 2011 là 61.881.040.002 đồng cụ thể là tỷ trong số nợ ngắn hạn và dài hạn trên tổng số nguồn vốn năm 2011 có xu hướng giảm mạnh so với năm 2010 và 2009, tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2009 là 39,51% giảm xuống còn 24,29% năm 2011 do các khoản nợ phải trả, các khoản đóng thuế nhà nước và các khoản chi trả ngắn hạn giảm đáng kể kể từ 3 năm nay, riêng về phần nợ dài hạn, tình hình vay và trả nợ lãi vay của doanh nghiệp không còn là một trong 6 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả với 0 đồng chi phi lãi vay so với mặt bằng chung của thị trường vào năm 2010 và 2011 vì thế tỷ trọng nợ dài hạn giảm một cách liên tục từ 7,58% năm 2009 xuống còn 0,07% năm 2011 và kết thúc vào năm 2012. Vốn chủ sở hữu nhìn chung tăng đều qua các năm. Năm 2009 đạt 121,769,636,639 đồng, năm 2010 tăng lên thành 178.359.049.686 đồng và năm 2011 là 197.620.856.106 đồng. Trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu có sự thay đổi từ năm 2010 và 2011 tăng 40.000.000.000 đồng so với năm 2009,ngoài ra sự tăng lên là do việc trích lập các quỹ ngày càng lớn cũng như phần lợi nhuận chưa phân phối. vì tốc độ tăng của nguồn vốn CSH cao hơn nợ phải trả nên tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên nguồn vốn tăng đáng kể . năm 2009 là 54,95% tăng lên 71,72% vào năm 2010 và lên đến 75,64% năm 2011. II. Phân tích các tỷ số tài chính. 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán * Khả năng thanh toán tổng quát Tổng tài sản H = TTTQ Tổng nợ phải trả * Khả năng thanh toán hiện hành (thanh toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn H = TTNH Nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho H = TTN Nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán bằng tiền Tiền H = TTBT Nợ ngắn hạn * Khả năng thanh toán lãi vay EBIT H = TTLV Chi phí lãi vay Năm STT Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán 2009 2010 2011 2012 Tỷ số về khả năng thanh toán của doanh 1 nghiệp 2.22 3.89 4.50 4.23 2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1.63 2.52 3.18 3.25 3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.31 0.42 0.41 0.51 4 Hệ số thanh toán bằng tiền 0.14 0.00 (0.05) 0.16 5 Hệ số thanh toán lãi vay 32.69 27.63 12,456.46 #DIV/0! Nhận xét: Nhìn chung tình hình tài chính của doanh nghiệp khá lành mạnh, mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả có chiều hướng tăng qua các năm, và đều lớn hơn 1 điều này chứng tỏ doanh nghiệp có đủ tài khả năng chi trả các khoản nợ . Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có xu hướng tăng chứng tỏ khả năng thanh toán được đảm bảo có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,45 đồng tài sản năm 2009 , giá trị đảm bảo tăng 0,75 đồng vào năm 2010 và đến năm 2011 tăng nhẹ lên 2,9 đồng, chứng tỏ danh nghiệp có khả năng thanh khoản cao Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng nhẹ : năm 2009 tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 1,29 có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,29 đồng tài sản . Hệ số thanh toán bằng tiền biến động không ổn định qua các năm và quá nhỏ, nó phản ánh tình hình sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không tốt năm 2009 đạt 0,3 đồng có nghĩa là với 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bằng 0.3 đồng nợ ngắn hạn, đến năm 2010 và 2011 chỉ số này vẫn không tăng đáng kể và vẫn không vượt qua 1, cho thấy mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn sử dụng bằng tiền là xấu. Hệ số thanh toán lãi vay trượt dốc dài từ năm 2009 đến 2010 nhưng đột ngột tăng vọt bất ngờ vào 2011 từ 33,69 đồng giảm mạnh xuống còn 28,63 đồng, có nghĩa là với 1 đồng lãi vay được đảm bảo tu 33,69 đồng thu nhập trước thuế và trả lãi năm 2009 và được đảm với 28,63 đồng năm 2010.đến năm 2011 tỷ số này tăng lên vượt bậc 12.457,46 đồng điều này có thể nhận thấy rõ đó là do chi phí lãi vay của doanh nghiệp giảm mạnh từ năm 2010 đến năm 2011 chỉ còn 5.020.654 đồng điều này cho thấy doanh nghiệp có thể dễ dàng thanh toán các khoản nợ vay cho doanh nghiệp khác. 2. Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động * Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay HTK = HTK bình quân * Số ngày một vòng quay HTK Số ngày trong kỳ Số ngày 1 vòng quay HTK = Số vòng quay HTK * Kỳ thu tiền bình quân Khoản phải thu bình quân KTTBQ = Doanh thu bình quân 1 ngày Doanh thu thuần Trong đó Doanh thu bình quân ngày = Số ngày trong kỳ * Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Vòng quay khoản phải thu = KPT bình quân * Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuần H = TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân * Hiệu suất sử dụng tài sản (Vòng quay toàn bộ vốn) Doanh thu thuần H = TS Tổng TS bình quân * Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Doanh thu thuần H = VCP VCSH bình quân đơn vị năm STT Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động 2009 2010 2011 2012 1 Vòng vay hàng tồn kho (Vqhtk) vòng 6.98 6.49 4.16 3.38 2 Kỳ thu tiền bình quân(Kttbq) ngày 112.96 103.07 124.99 82.67 3 Vòng quay khoản phải thu VQKPT vòng 3.11 3.05 3.31 8.71 4 Hiệu suất sử dụng tải sản cố định Htscđ 3.05 3.37 3.46 3.84 5 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hsdts 1.19 1.28 1.27 2.73 6 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Hsdvcp 1.83 1.68 1.64 3.57 Nhận xét: Số vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm và số ngày một vòng quay hàng tồn kho thì dài qua các năm. Điều này chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển giảm qua các năm, nhưng chưa thể kết luận về hiệu quả quản lý hàng tồn kho vì nó còn phụ thuộc vào kế hoạch quản lý hàng dự trữ. Kỳ thu tiền bình quân của công ty có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể: năm 2009 thì kỳ hạn thu tiền bình quân của công ty là 100,6 ngày có nghĩa 1 vòng luân chuyển các khoản phải thu phải tốn 100,6 ngày , năm 2010 là 100,8 ngày và năm 2011 là 109,93 ngày. Ở đây cũng chưa thể đưa ra kết luận gì về kỳ thu tiền bình quân của công ty là tốt hay xấu vì nó còn phụ thuộc vào chính sách giới thiệu sản phẩn, bán hàng của công ty nếu có (như chính sách bán chịu). Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty có xu hướng tăng qua các năm, cho thấy việc sử dụng tài sản cố định ngày càng hiệu quả. Cụ thể: năm 2009 công ty sử dụng 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 3,49 đồng doanh thu, năm 2010 tạo ra 3,51 đồng doanh thu cao hơn năm 2009 nhưng không đáng kể, hệ số này tăng 3,60 đồng doanh thu năm 2011. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hiệu suất sử dụng vốn cổ phần giảm có những biến động theo chiều hướng giảm nhẹ theo từng năm, nhưng không đáng kể, vào năm 2009: 1 đồng tài sản tạo ra 1,41 đồng doanh thu thuần, giảm còn 1,38 đồng tài sản vào năm 2010 và tiếp tục giảm nhẹ 0,1 đổng vào năm 2011, nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ tăng của giá trị tổng tài sản, chỉ số hiệu suất sử dụng tổng tài sản này không cao, cho thấy hoạt động kinh doanh chưa thật hiệu quả, doanh nghiệp hoạt động chưa hết công suất có được. Công ty cần có những biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. Hiệu suất sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng giảm chỉ tiêu này cho biết trên 1 đồng vốn cổ phần sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. 3. Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản * Hệ số nợ Nợ phải trả H = X 100% N Tổng tài sản * Hệ số VCSH VCSH H = X 100% VCSH Tổng tài sản * Tỷ suất đầu tư TSDH TSDH Tỷ suất đầu tư TSDH = X 100% Tổng tài sản * Tỷ suất đầu tư TSNH TSNH Tỷ suất đầu tư TSNH = X 100% Tổng tài sản * Cơ cấu đầu tư tài sản TSNH Cơ cấu đầu tư tài sản = TSDH * Tỷ suất tự tài trợ TSDH VCSH Tỷ suất tự tài trợ TSDH = TSDH Năm STT Nhóm tỷ số đòn bẩy TC và cơ cấu TS 2009 2010 2011 2012 Tỷ số đòn bẩy tài chính 1 Hệ số nợ 45% 26% 22% 24% 2 Hệ số chủ sở hữu 55% 74% 78% 76% Cơ cấu tài sản 1 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn 39% 35% 30% 23% 2 Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn 61% 65% 70% 77% 3 Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn 141% 210% 262% 329% Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy, trong 100% nguồn tài trợ của doanh nghiệp thì có 47% được tài trợ bằng các khoản vay (năm 2009), con số này giảm xuống 28% năm 2010 và 24% năm 2011. Ngược lại, hệ số VCSH năm 2010 là 72%, tăng 19% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 76%. Hệ số nợ giảm dần , mức độ vay nợ của doanh nghiệp thấp, mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp khá hiệu quả, doanh nghiệp có nhiều hơn vốn tự có, có khả năng độc lập về các khoản nợ, không bị sức ép về các khoản nợ. Dựa vào bảng trên ta thấy, cơ cấu tài sản của công ty qua các năm biến động theo xu hướng giảm dần tỷ trọng tài sản dài hạn và tăng dần tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản. Tỷ suất đầu tư TSDH từ 39% năm 2009, giảm mạnh xuống 35% năm 2010 và là 30% năm 2011. Tỷ suất tự tài trợ TSDH của công ty cũng luôn ở mức cao, luôn lớn hơn 1 (100%). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. 4. Tỷ suất sinh lời * Doanh lợi doanh thu (Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu) LN sau thuế DLDT = X 100% Doanh thu thuần * Sức sinh lợi căn bản EBIT BEPR = X 100% Tổng tài sản bình quân * Doanh lợi tài sản (Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản) LN sau thuế ROA = X 100% Tổng tài sản bình quân * Doanh lợi VCSH (Tỷ suất lợi nhuận thuần trên VCSH) LN sau thuế ROE = X 100% VCSH bình quân Năm STT Nhóm Tỷ số sinh lợi 2009 2010 2011 2012 1 Doanh lợi doanh thu DLDT 20.53% 18.42% 18.26% 16.27% 2 Sức sinh lời căn bản BEPR 24.70% 23.76% 23.56% 23.70% 3 Doanh lợi tài sản ROA 24.45% 23.59% 23.14% 22.17% 4 Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE 37.61% 31.00% 30.03% 29.04% Nhận xét: Chỉ tiêu ROA của công ty có xu hướng giảm dần. năm 2009 đạt 28,671% năm 2010 là 25,428% giảm 4,243. Đây là biểu hiện cho thấy hiệu quả đầu tư vốn của công ty năm 2010 đã giảm nhiều so với năm 2009. Có thể thấy rằng giảm xuống là do sự giảm xuống của hiệu suất sử dụng tài sản của công ty hay nói cách khác là tốc độcủa doanh thu ít hơn tốc độ tăng của tài sản.Từ năm 2009 đến năm 2011, doanh lợi doanh thu có xu hướng giảm mạnh và giảm đều qua các năm, tức là lợi nhuận sau thuế thu được trên doanh thu giảm dần. Mặt khác, theo bảng ta thấy doanh thu thuần qua các năm tăng lên nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm xuống. Như vậy ta có thể thấy rằng chi phí của công ty ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng càng lớn trong doanh thu. ROE năm 2011 so với năm 2009 giảm mạnh, năm 2009 ROE đạt 58,709 % nhưng đến năm 2010 chỉ còn 40,269 %, giảm còn 33,717 %. Đây là biểu hiện không tốt. có thể nói sự biến động của ROE là chịu tác đông của hai nhân tố đó là ROA và tác động của nợ: ROA của doanh nghiệp giảm mạnh qua các năm, chứng to hiệu quả hoạt đông của doanh nghiệp chưa tốt,bên cạnh đó như đã phân tích ở trên hệ số nợ của doanh nghiệp cũng giảm dần nên điều nay đã kéo theo ROE giảm 5. Phân tích mô hình Z:  Công thức : Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5  X1: Tỷ số tài sản lưu động/tổng tài sản.  X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản.  X3: Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế/tổng tài sản.  X4: Tỷ số giá thị trường của vốn chủ sở hữu/giá trị sổ sách của tổng nợ.  X5: Tỷ số doanh thu/tổng tài sản. Năm Rủi ro phá sản - The Altman Z-Score 2009 2010 2011 2012 Tài sản lưu động / Tổng tài sản (X1) 0.61 0.65 0.70 0.77 Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản (X2) 0.28 0.41 0.38 0.37 Lợi nhuận trước lãi vay, thuế / Tổng tài sản (X3) 0.27 0.25 0.25 0.24 Giá trị thị trường VCSH / Giá trị sổ sách tổng nợ (X4) 1.68 2.98 3.19 3.92 Số CP 6,000,000 6,131,507 10,000,000 10,000,000 Giá CP 28,000 30,000 18,000 25,700 Doanh thu thuần / Tổng tài sản (X5) 1.24 1.32 1.32 1.36 Z= 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.64X4+0.999X5 4.32 5.40 5.55 6.09 Kết quả An toàn An toàn An toàn An toàn Nhìn chung, Chỉ số Z của công ty khá cao >2,99 , công ty vẫn nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. 6. Phân tích đòn bẩy tài chính, lời lỗ: năm 2009 2010 2011 2012 PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH DOL: đòn cân định phí 1.1363953 1.212912481 1.270809702 1.301697848 -F: định phí 8,014,684,535 12,951,198,000 16,937,689,529 19,799,229,541 DFL: đòn cân tài chính 1.030591341 1.036195582 1.00008028 1 DTL 1.171159157 1.256814554 1.270911722 1.301697848 ĐIỂM HÒA VỐN LỜI LỖ Định phí 12,051,868,922 15,076,020,440 16,942,710,183 19,799,229,541 Biến phí 208,318,481,283 244,022,691,262 260,040,004,674 295,994,754,389 Doanh thu hòa vốn lời lỗ 49,720,817,575.65 65,874,206,793.13 74,689,048,930.76 91,771,632,581.53 ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN MẶT Định phi tiền mặt (1,009,269,346) 2,300,888,811 3,904,490,728 6,281,664,989 Biến phí 208,318,481,283 244,022,691,262 260,040,004,674 295,994,754,389 Doanh thu hòa vốn tiền mặt 19,946,057.26 (20,210,927.04) (75,386.38) #DIV/0! ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ NỢ Định phí trả nợ 734,941,788 4,425,711,251 3,909,511,382 6,281,664,989 Biến phí 208,318,481,283 244,022,691,26
Luận văn liên quan