Bài thuyết trình Các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam nhận thức về hoạch định chiến lược cho xã hội trong thời kỳ chuyển tiếp

Tìm hiểu nhận thức của các lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam và kế hoạch đề ra chiến lược cho doanh nghiệp của họ. Phác thảo công thức về mặt vĩ mô để chuyển đổi tuần tự và có kế hoạch đồng thời giúp doanh nghiệp nhận thức được vấn đề

pptx26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam nhận thức về hoạch định chiến lược cho xã hội trong thời kỳ chuyển tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 12/2/2012 ‹#› CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM NHẬN THỨC VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ CHUYỂN TIẾP K22-Đêm 3 GVHD : TS. Đinh Thái Hoàng Thực hiện : Nhóm 14 Dàn bài thuyết trình TỔNG QUAN LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 2 4 1 5 BÌNH LUẬN XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nhận thức của các lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam và kế hoạch đề ra chiến lược cho doanh nghiệp của họ. Phác thảo công thức về mặt vĩ mô để chuyển đổi tuần tự và có kế hoạch đồng thời giúp doanh nghiệp nhận thức được vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề sống còn của các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh với xu hướng toàn cầu hóa. Tính cấp thiết Designed by Guild Design Inc. Các nghiên cứu trước đó 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT McCornac, D và Wright, P (1998) 1996 Ha, T. (1998a) và Thanh, H. (1998a) Nguyen, NC (1998a) Tran, C.B, (1998) Cải tiến các doanh nghiệp nhà nước Sự cổ phần hóa chậm chạp đã được điều chỉnh đúng hướng Dự thảo báo cáo chính trị của Hội nghị quốc gia VIII Lúng túng cổ phần hóa khi các lãnh đạo DNNN lo sợ không còn được bảo hộ 1 2 3 4 5 Các doanh nghiệp nhà nước điêu đứng bởi nợ Designed by Guild Design Inc. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Trước đây chưa hề có nghiên cứu nào đề cập đến nhận thức của lãnh đạo các DNNN về việc hoạch định chiến lược trong thời kì chuyển tiếp. Lỗ hổng nghiên cứu Nghiên cứu này là hoàn toàn mới. Designed by Guild Design Inc. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Lãnh đạo các DNNN có quyền quyết định Khu vực nhà nước đóng vai trò chính trong công cuộc hiện đại hóa đất nước Nhiều doanh nghiệp đối mặt với tương lai không chắc chắn Giảm số lượng doanh nghiệp nhà nước Cơ sở, lý thuyết nền Designed by Guild Design Inc. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Phương pháp Thu thập đánh giá thông tin Nhận thức sự thay đổi Chính sách - chiến lược Phân tích Đề xuất mô hình định hướng về thiết lập chính sách và hoạch định chiến lược Quy trình nghiên cứu 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Nhận xét về phần tổng quan nghiên cứu Ưu điểm Khuyết điểm Các khái niệm nghiên cứu chưa thực sự rõ ràng. Có giá trị thực tiễn cao 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu khám phá Tìm hiểu thông tin cơ bản về bản chất của vấn đề Đưa ra mô hình khả thi trong việc hoạch định chiến lược Tác giả chưa có ý tưởng rõ ràng về vấn đề nghiên cứu Đưa ra giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khám phá Thiết kế nghiên cứu 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu định tính Phát hiện và khái quát vấn đề mới Cung cấp thông tin và mô tả các đặc điểm vấn đề nghiên cứu Phản ánh thực trạng các vấn đề nghiêu cứu Thu thập nhiều thông tin sâu, giá trị Lý giải hành vi xã hội của con người Góp phần trong công tác hoạch định chính sách Nghiên cứu định tính Thiết kế nghiên cứu 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 280 doanh nghiệp nhà nước Tại Hà Nội Phương pháp chọn mẫu Đám đông nghiên cứu: các lãnh đạo DNNN ở Việt Nam. 280 DNNN ở Hà Nội 36 DNNN ở Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: các nhà lãnh đạo trong các DNNN Việc liên hệ đối tượng thông qua sinh viên. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu có tính chuyên môn tương đối cao Phỏng vấn trực tiếp 1 2 3 ? Khó mời đối tượng nghiên cứu tham gia Không muốn đối thủ cạnh tranh biết được suy nghĩ, chiến lược Phương pháp điều tra/ phỏng vấn người có kinh nghiệm Có khả năng ước lượng sơ bộ vấn đề Tiết kiệm thời gian và chi phí Khó lựa chọn theo ý muốn Đối tượng khó tiếp cận Chọn mẫu phi xác suất thuận tiện 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Câu 1: Trong 5 năm tới, doanh nghiệp của bạn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào bởi cuộc khủng hoảng tài chính hiện tại?... Hãy liệt kê các khía cạnh đó. Câu 2: Doanh nghiệp thay đổi chiến lược như thế nào để đối phó với khủng hoảng? Câu 3: Những sự thay đổi nào trong nền kinh tế-về mặt vĩ mô- là cần thiết để giải quyết những vấn đề mà DN của bạn gặp phải trong 5 năm tới? Câu hỏi khảo sát phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Những câu hỏi khảo sát có mối quan hệ với nhau. Công cụ thu thập dữ liệu Bảng câu hỏi dạng mở gồm 3 câu hỏi 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thống kê số lượng cụ thể và lập bảng tần số các vấn đề có liên quan Title in here Bước 2 Ghi nhận các câu trả lời của mẫu và phân loại thông tin Bước 1 Phân tích số liệu Đo lường: không sử dụng thang đo. Bước 3 Tổng hợp, phân tích bảng tần số để từ đó nêu lên quan điểm cũng như nhận xét của nhóm nghiên cứu. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text Nhận xét Không có mô hình và quy trình nghiên cứu Kênh cung cấp mối quan hệ qua sinh viên liệu có hiệu quả không? Mẫu chưa có tính khái quát cao Không có bước thử nghiệm, liệu câu hỏi phỏng vấn đã phù hợp và đủ trả lời cho muc tiêu nghiên cứu chưa? Không có nguồn gốc các câu hỏi khảo sát. Nhận xét về phương pháp nghiên cứu 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Những thay đổi cần thiết trong nền kinh tế vĩ mô trong 5 năm tới Mô hình hiện đại hóa ở Việt Nam Thay đổi về chiến lược đối phó với khủng hoảng châu Á Nhận thức những khó khăn gặp phải trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 4 KẾT QUẢ Kết quả nghiên cứu 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vấn đề Số nhà quản lý quan tâm Cạnh tranh về giá 16 Không tăng trưởng quốc nội 10 Khả năng huy động vốn 6 Sự giao động tỷ giá hối đoái 5 Đầu tư nước ngoài giảm 4 Chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu 3 Ít ảnh hưởng 3 Trả nợ 1 Xuất khẩu giảm 1 Nợ xấu 1 Chính sách nhà nước thay đổi 1 Nhận thức khó khăn gặp phải trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vấn đề Số nhà quản lý quan tâm Tính đa dạng của sản phẩm/dịch vụ 12 Phát triển thị trường nội địa 12 Đẩy mạnh thị trường nội địa 9 Phát triển thị trường xuất khẩu 9 Giảm thiểu tổng chi phí 8 Thay thế bằng nguyên vật liệu/ thiết bị trong nước 7 Cải thiện dịch vụ khách hàng 6 Thu hẹp quy mô 5 Giảm nợ dài hạn 5 Nhập khẩu công nghệ mới 3 Huy động đồng nội tệ 2 Tìm kiếm vốn nước ngoài 1 Giảm giá bán 1 Nâng cao chất lượng 1 Không cần thay đổi 1 Thay đổi về chiến lược đối phó với khủng hoảng châu Á 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vấn đề Số nhà quản lý quan tâm Tăng cường/ cải cách hệ thống ngân hàng 14 Cải cách khu vực kinh tế nhà nước 14 Giảm tham nhũng 9 Giảm thiểu tổng chi phí 9 Thay thế bằng nguyên vật liệu/ thiết bị trong nước 8 Cải thiện dịch vụ khách hàng 8 Giảm nợ dài hạn 6 Nhập khẩu công nghệ mới 6 Huy động đồng nội tệ 5 Tìm kiếm vốn nước ngoài 5 Giảm giá bán 3 Nâng cao chất lượng 2 Không cần thay đổi 1 Những thay đổi cần thiết của nền kinh tế vĩ mô trong 5 năm tới 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô hình hiện đại hóa 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong Bảng 1: Cạnh tranh về giá xuất hiện với tần suất cao nhất. Tuy nhiên theo tác giả năng suất lại là mối quan tâm lớn nhất. Liệu có sự nhầm lẫn hay có mối liên hệ gì giữa vấn đề cạnh tranh giá cả và năng suất? Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được phần nào mục tiêu nghiên cứu Một số nhận định mang tính chủ quan của người nghiên cứu, chưa thực sự dựa vào dữ liệu thu thập được Các nhà nghiên cứu đưa ra các kết quả phân tích về các điều cần phải thay đổi ở góc độ vĩ mô, nhưng liệu các vấn đề ở góc độ vi mô có cần được thay đổi hay không? Nhận xét về kết quả nghiên cứu 5. BÌNH LUẬN Thảo luận Việc hướng nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế tư bản tư nhân vẫn chưa thực sự khả thi trong bối cảnh hiện tại. Cần phải thay đổi thái độ làm việc và thói quen quản lý vốn đã tồn tại bấy lâu nay. Các nhà quản lý phải được chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ sở hạ tầng bổ trợ cần phải được đầu tư trước khi áp dụng mô hình tư nhân hóa nền kinh tế một cách thành công. Hướng nghiên cứu tiếp theo Đánh giá các tác động của các mô hình định hướng khả thi, các mặt tích cực và tiêu cực cũng như khả năng vận dụng vào VN của các mô hình đó (tư nhân hoá kinh tế của Nga). Nghiên cứu các chính sách áp dụng cho khu vực tư nhân hoá và các chiến lược cân bằng giữa hai khu vực kinh tế như thế nào, cắt giảm công khuyến khích tư. 5. BÌNH LUẬN Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text Giới hạn Chưa đề cập nguồn gốc số lượng DNNN ở Hà Nội là 280 Với mẫu nhỏ, do đó các kết luận đưa ra cần cẩn trọng và chỉ mang tính tương đối. Liệu các nhà lãnh đạo cao cấp này có thực sự là những nhà ra quyết định trong các DNNN không? Liệu việc lấy danh sách các nhà lãnh đạo DNNN từ sinh viên có hợp lý không? Chưa giải thích tại sao chỉ chọn mẫu tại khu vực Hà Nội. Nhận xét của nhóm nghiên cứu phần nào mang tính chủ quan Nhận xét về giới hạn nghiên cứu BÌNH LUẬN NHẬN XÉT CHUNG Nghiên cứu này đã thỏa mãn 2 yêu cầu cơ bản của một nghiên cứu khám phá Tính mới mẻ của nghiên cứu Có ý nghĩa thực tiễn cao BÌNH LUẬN Giá trị của nghiên cứu Bài nghiên cứu không đưa ra các khái niệm rõ ràng Nhìn tổng quát, cách dẫn dắt và giải quyết vấn đề là hợp lý, người đọc có thể nắm bắt được các bước để dẫn đến khám phá nghiên cứu và mô hình được đưa ra. Tuy nhiên ở một số chi tiết tác giả trình bày khá lan man; một số khía cạnh mới được đưa vào khá đột ngột khiến người đọc khó nắm bắt thông tin và chủ ý của tác giả. Tính gắn kết Tính xuyên suốt Tính thông đạt Nhận xét đưa ra dựa trên các dữ liệu thu thập được là khá logic Tuy nhiên phần thảo luận lại không gắn kết nhiều đến dữ liệu được thu thập mà chủ yếu từ các nghiên cứu khác và nhận định chủ quan của tác giả. Cám ơn thầy và các bạn! Nhóm 14 K22-Đêm 3
Luận văn liên quan