Bài thuyết trình Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính

Khái niệm TTTC là nơi diễn ra họat động giao dịch mua bán quyền sử dụng các khoản vốn thông qua các phương thức giao dịch và những công cụ tài chính nhất định

pptx50 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 1/9/2013 ‹#› Chủ đề thuyết trình ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH GVHD : TS Diệp Gia Luật Trình bày: NHÓM 5 ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH PHẦN 3: Các mô hình khủng hoảng tài chính PHẦN 2: Hạn chế của điều tiết & quy định khu vực tài chính PHẦN 1: Thất bại của thị trường tài chính & quy định điều tiết khu vực tài chính Thất bại của thị trường tài chính Tổng quan chung thị trường tài chính Thất bại của thị trường tài chính Nguyên nhân thất bại thị trường tài chính Liên hệ với thị trường tài chính tại VN Tổng quan chung thị trường tài chính Khái niệm TTTC là nơi diễn ra họat động giao dịch mua bán quyền sử dụng các khoản vốn thông qua các phương thức giao dịch và những công cụ tài chính nhất định. Tổng quan chung thị trường tài chính Phân loại Căn cứ vào thời gian vận động của vốn: thị trường tiền tệ và thị trường vốn Căn cứ vào cách thức huy động vốn: thị trường các công cụ nợ và thị trường vốn cổ phiếu Căn cứ vào cơ cấu tổ chức: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Tổng quan chung thị trường tài chính Vai trò Điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhượng sở hữu vốn, Có vai trò trong chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Thất bại của thị trường tài chính Thất bại của thị trường: Là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng phân bổ không hiệu quả các nguồn lực trong thị trường. Thất bại của thị trường tài chính: Thể hiện nguồn lực không được phân phối hiệu quả, nghĩa là thị trường tài chính không thực hiện hiệu quả chức năng của mình.  Vậy thị trường tài chính có thất bại gì và nguyên nhân của sự thất bại đó? Nguyên nhân thất bại thị trường tài chính Sự lựa chọn nghịch Rủi ro đạo đức Bất đối xứng thông tin THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Nguyên nhân thất bại thị trường tài chính Sự lựa chọn nghịch Người có rủi ro cao luôn tích cực tìm kiếm các khoản vay. Người cho vay lo lắng người đi vay sẽ tạo ra kết cục không mong muốn => Không chọn người sẵn sàng trả lãi suất cao. Người cho vay cố gắng tìm ra người tốt nhất trong những người có rủi ro thấp => Số lượng cho vay giảm. Nguyên nhân thất bại thị trường tài chính Rủi ro đạo đức Người cho vay phụ thuộc vào động cơ của người đi vay => Áp đặt ràng buộc đối với người đi vay để giảm thiểu rủi ro. Ràng buộc của người đi vay khó kiểm soát do giới hạn về khả năng và rủi ro về mặt đạo đức => Số lượng cho vay giảm. Thị trường tài chính Việt Nam Hạn chế về khả năng ứng phó với các cú sốc bên ngoài thị trường Hạn chế trong điều tiết nguồn vốn từ bên ngoài vào thị trường. Cơ chế vận hành còn yếu kém Các lực lượng thị trường chưa phát huy tác dụng đầy đủ. Vai trò của chính phủ Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cho các nhà đầu tư Tăng tính minh bạch của hệ thống tài chính. Bảo đảm sự lành mạnh và an toàn của hệ thống tài chính Quy định điều tiết khu vực tài chính Khái niệm Mục đích điều tiết tài chính Liên hệ Việt Nam Công cụ điều tiết tài chính Khái niệm Khu vực tài chính: Là khu vực của nền kinh tế quốc dân chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính gồm: Ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán. Phát triển khu vực tài chính: Bao gồm các chính sách về tự do hóa và thúc đẩy cạnh tranh trong khu vực này cũng như tổ chức tài chính. các chính sách giám sát thận trọng đối với các tổ chức tài chính. Mục đích của điều tiết khu vực tài chính Một khu vực tài chính vững vàng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế do chuyển các khoản tiết kiệm đầu tư. Hướng đến hệ thống điều tiết tài chính toàn diện, không tiếp cận đơn lẻ Điều tiết để nhận biết xu hướng trên thị trường, là yêu cầu cần thiết để xác định rủi ro. Công cụ điều tiết tài chính Đối với thị trường tiền tệ Đối với thị trường vốn Liên hệ Việt Nam Công cụ điều tiết tại thị trường tài chính Việt Nam là cấp phép làm hạn chế khả năng tham gia thị trường thông qua các yêu cầu về vốn, thẩm định chủ sở hữu. Sau cấp phép, việc giám sát được thực hiện chủ yếu trên quá trình kiểm tra giấy tờ và thanh tra tại chỗ, cũng như quá trình thanh tra thuế. hữu và quản lý để kiểm tra tính phù hợp → Sự thiếu phối hợp điều tiết giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vấn đề tài chính Mô hình giám sát tài chính của Việt Nam Điều tiết và quy định khu vực tài chính Thách thức của việc cần điều tiết & quy định KVTC Hệ thống tài chính luôn biến động Các tổ chức tài chính luôn tìm cách né tránh và khai thác các lỗ hổng tài chính. Khó khăn Đưa ra được các quy định đúng đắn và hợp lý Khó khăn trong việc giám sát. Hạn chế của điều tiết và quy định khu vực tài chính 9 loại quy định tài chính cơ bản Mạng lưới đảm bảo an toàn của chính phủ Hạn chế về nắm giữ tài sản - Yêu cầu về vốn - Sửa sai kịp thời - Ban quyền và kiểm tra Đánh giá quản lý rủi ro - Công khai thông tin Bảo vệ người tiêu dùng - Hạn chế về cạnh tranh. Mạng lưới an toàn chính phủ Một dạng bảo hiểm tiền gửi Giải quyết được tình trạng đổ xô đến ngân hàng rút tiền gây hoảng loạn hệ thống ngân hàng Nhược điểm: khuyến khích ngân hàng chấp nhận rủi ro -> gia tăng rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch Hạn chế về nắm giữ tài sản & yêu cầu về vốn Hạn chế về nắm giữ tài sản: hạn chế việc ngân hàng nắm giữ các tài sản rủi ro; khuyến khích đa dạng hóa Yêu cầu vốn: Có 2 hình thức: Dựa trên tỉ lệ đòn bẩy: thường > 5% Dựa trên rủi ro Sửa sai kịp thời Không đảm bảo về vốn sẽ đi kèm theo khả năng thất bại và rủi ro cao cho tổ chức tài chính Chia ngân hàng thành nhiều nhóm dựa trên nguồn vốn của ngân hàng, từ đó có những hành động kịp thời tùy từng nhóm đối tượng Giám sát tài chính : Cấp phép và kiểm tra Thông qua quá trình cấp phép, sàng lọc để ngăn không cho những kẻ xấu hoặc quá nhiều tham vọng quản lý ngân hàng. Thanh tra và giám sát theo chuẩn CAMELS, từ đó đưa ra các biện pháp điều hành cụ thể như yêu cầu tạm dừng hoạt động để thay đổi hành vi. Đánh giá quản lý rủi ro Trong quá khứ: tập trung kiểm tra chất lượng bảng tổng kết tài sản Xu hướng mới: Đánh giá sự lành mạnh của quá trình quản lý xét theo phương diện kiểm soát rủi ro Bốn yếu tố của quản lý rủi ro và kiểm soát: Chất lượng của HĐQT cấp cao và cán bộ quản lý Tính thích hợp của các chính sách hạn chế hoạt động rủi ro Chất lượng của việc đo lượng và giám sát rủi ro Tính thích hợp của các kiểm soát nội bộ để ngăn chặn gian lận Yêu cầu về công khai thông tin Yêu cầu ngân hàng tuân thủ các tiêu chuẩn kế toán nhất định và công bố thông tin, giúp thị trường đánh giá đúng chất lượng danh mục đầu tư và mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu Bảo vệ người tiêu dùng & Hạn chế về cạnh tranh HẠN CHẾ VỀ CẠNH TRANH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG - Hạn chế thành lập chi nhánh; hạn chế việc các tổ chức phi ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng trong việc tham gia kinh doanh các hoạt động ngân hàng (đã bị bãi bỏ năm 1999). - Nhược: người tiêu dùng có thể chịu lệ phí cao hơn; tính hiệu quả của ngân hàng giảm khi không bị cạnh tranh khốc liệt - Cung cấp thông tin về chi phí vay nọ - Triệt tiêu phân biệt đối xử. Tư vấn và cung cấp đầy đủ thông tin để bảo vệ người tiêu dùng . Loại bỏ trường hợp cho người tiêu dùng vay mà họ không hiểu rõ các điều khoản Bất cập, hạn chế của hệ thống giám sát ngân hàng Việt Nam Thứ nhất: chưa có những quy định rõ ràng về quyền hạn và chức năng xử lý của từng bộ phận . Khu vực tài chính luôn biến động, những nguồn luật hiện hành thể hiện những bất cập, cần phải được bổ sung, làm mới nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát. bấ Bất cập, hạn chế của hệ thống giám sát ngân hàng Việt Nam Thứ hai: hiệu quả giám sát của các cơ quan thanh tra giám sát còn thấp do: *Công nghệ thu thập thông tin để phục vụ cho hoạt động giám sát từ xa rất lạc hậu. * Chưa có một quy định chung về cách thức giám sát cho cả hệ thống tài chính. * Chưa thiết lập các công cụ phục vụ cho giám sát an toàn vĩ mô và vi mô một cách có hiệu quả * Năng lực cán bộ của hệ thống thanh tra còn yếu Bất cập, hạn chế của hệ thống giám sát ngân hàng Việt Nam Thứ ba: sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn an toàn hoạt động của Việt Nam với tiêu chuẩn của quốc tế: - Sự khác biệt làm việc áp dụng các chỉ tiêu quốc tế không mang lại kết quả như ý muốn. - Khó khăn khi thực hiện giám sát các tổ chức tài chính quốc tế có hoạt động tại Việt Nam. Những bất cập, hạn chế của hệ thống giám sát ngân hàng Việt Nam Một số khuyến nghị cho hoạt động cho hệ thống thanh tra giám sát, tài chính Việt Nam. Tăng cường năng lực giám sát cho các cơ quan giám sát chuyên ngành. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về giám sát. Cần sơm thiết lập một cơ chế phối hợp hoạt động và trao đổi thông tin hiệu quả giữa các cơ quan chủ chốt. Các mô hình khủng hoảng tài chính 2. Các loại khủng hoảng tài chính 3. Liên hệ Việt Nam 1. Khái niệm khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính Sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính. (Wikipedia) Sự đổ vỡ của thị trường tài chính do những lựa chọn bất lợi và tâm lý hoang mang đã trở nên xấu đi, dẫn đến hậu quả thị trường tài chính không thể có những quỹ hiệu quả cũng như cơ hội đầu tư tốt nhất. (Mishkin) Các loại khủng hoảng tài chính Khủng hoảng Tiền Tệ MH khủng hoảng thế hệ thứ 1 MH khủng hoảng thế hệ thứ 2 MH khủng hoảng thế hệ thứ 3 Khủng hoảng ngân hàng Khủng hoảng kép Khủng hoảng kép loại 1 Khủng hoảng kép loại 2 Khủng hoảng nợ MH khủng hoảng thế hệ thứ 4 Khủng hoảng bong bóng tài sản Khủng hoảng tiền tệ Tên gọi khác: Khủng hoảng tỷ giá hối đoái Khủng hoảng cán cân thanh toán. Khủng hoảng tiền tệ diễn ra khi: Hoạt động đầu cơ tiền tệ dẫn đến sự giảm giá một cách đột ngột của đồng nội tệ Trường hợp NHTW phải bảo vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối. Mô hình khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ 1 Thâm hụt ngân sách Tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền Sức ép lên tỷ giá hối đoái cố định NHTW bán dự trữ ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái cố định Dự trữ ngoại hối suy giảm Tấn công đầu cơ Khủng hoảng tiền tệ Xuất phát điểm là các chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định và duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Chỉ dựa vào mô hình vĩ mô đơn giản, trong đó giả định mọi đối tượng có khả năng dự đoán hoàn hảo. Việc giả định hai loại tài sản là nội tệ và ngoại tệ có nghĩa là chính phủ chỉ có thể bảo vệ tỷ giá cố định khỏi bị phá giá bằng cách trực tiếp bán dự trữ ngoại tệ. Trong thực tế có nhiều yếu tố gây ra khủng hoảng đã bị bỏ qua. Hạn chế của mô hình Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ 2 Kỳ vọng thị trường: chính phủ có thể rời bỏ tỷ giá cố định để thực hiện chính sách kinh tế khác (như giảm thất nghiệp) Các nhà đầu cơ tấn công đồng nội tệ Tấn công xảy ra tạo kỳ vọng đồng nội tệ có thể bị phá giá và làm tăng lãi suất Chính phủ thấy lãi suất tăng lên gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng và tình trạng thất nghiệp nên thả nổi tỷ giá Phát triển mô hình: Obsfeld Khủng hoảng ngân hàng Theo IMF: “Khủng hoảng NH là trạng thái: Các NH lâm vào tình trạng rút tiền ồ ạt và bị phá sản Các NH buộc phải dừng việc thanh toán các cam kết của mình Nhà nước buộc phải can thiệp bằng biện pháp hỗ trợ đặc biệt. Khủng hoảng NH có thể bùng phát tại một NH và lây truyền ra toàn bộ hệ thống” Nguyên nhân gây ra khủng hoảng ngân hàng Sự lựa chọn đối nghịch Rủi ro về đạo đức Tâm lý bầy đàn .Thông tin bất cân xứng xuất hiện trước giao dịch .Các nhà đầu tư đã tham gia vào những dự án chứa đựng nhiều rủi ro Xuất hiện sau khi giao dịch được thực hiện. Người đi vay sử dụng tiền để đầu tư vào những dự án rủi ro cao hoặc cho mục đích chi dùng cá nhân (tăng vị thế hay quyền lực) Nhà đầu tư thiếu thông tin về khả năng của những người quản lý quỹ của mình. Người quản lý quỹ khả năng kém thực hiện theo những quyết định của những nhà đầu tư khác để không bị phát hiện. Nguyên nhân gây ra khủng hoảng ngân hàng theo Mishkin Những cú sốc bất lợi bên ngoài Tự do hoá tài chính Các nước đang phát triển thường là nơi sản xuất hàng hóa thô, dễ bị tác động bởi những cú sốc bên thương mại Vay NH chủ yếu đến từ các doanh nghiệp trong nước. Các NH ở những nước đang phát triển huy động các quỹ với những khoản nợ bằng ngoại tệ. Một sự sụt giảm giá trị đồng nội tệ có thể gia tăng tình trạng nợ nần, trong khi giá trị tài sản của NH không tăng dẫn đến sự xấu đi của vốn chủ sở hữu sẽ làm gia tăng khả năng phá sản của NH Khủng hoảng nợ Xảy ra khi một quốc gia không có khả năng trả nợ nước ngoài, bao gồm cả khoản nợ của chính phủ hay của khu vực tư nhân. Khủng hoảng nợ xảy ra khi thoả 1 trong 2 điều kiện: Các nghĩa vụ nợ phải chi trả hoặc các khoản lãi vay đối với nước ngoài của các chủ nợ là NH hoặc các chủ sở hữu trái phiếu vượt quá hơn 5% số nợ còn lại. Các quốc gia xin giãn các khoản nợ hoặc thỏa thuận kéo dài thời gian chi trả nợ đối với các chủ nợ được niêm yết trên danh sách của trung tâm phát triển tài chính toàn cầu thuộc NH thế giới Khủng hoảng kép Khủng hoảng kép loại 1 Khi khủng hoảng tiền tệ và khủng khoảng ngân hàng xảy ra đồng thời với nhau. Khủng hoảng kép loại 2 Sự xuất hiện đồng thời của khủng hoảng nợ và khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng bong bóng tài sản Khi giá của tài sản tài chính vượt quá giá trị hiện tại của những khoản thu nhập trong tương lai (chẳng hạn như cổ tức hoặc tiền lãi) mà người chủ của nó nhận được cho đến khi đáo hạn. Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 & Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ 4 Nhân công giá rẻ Tích lũy tư bản Phát triển công nghệ Làn sóng toàn cầu hóa: Tự do thương mại Dòng chảy FDI Làn sóng tiết kiệm toàn cầu Bất ổn về giá Hàng rào thể chế Gia tăng lợi nhuận siêu ngạch của FDI Thiếu hụt đầu tư thực Lãi suất giảm Các phát kiến tài chính (CDO, CDS, MBS…) Bong bóng giá nhà đất Khủng hoảng tài chính toàn cầu THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Phát triển mô hình: David Mayer và Foulkes (2009) Liên hệ Việt Nam Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ đến Việt Nam Các giải pháp Chính Phủ Việt Nam nên làm trong thời gian tới. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ đến Việt Nam Xuất khẩu gặp khó khăn lớn và giảm cả số lượng và giá cả. Đầu tư nước ngoài FDI, FII, ODA giảm, giải ngân chậm…giảm nguồn thu ngoại tệ, thị trường BĐS khó khăn, nợ quá hạn của NH sẽ tăng. Kiều hối giảm mạnh Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán vãng lai, cán cân vốn, và cán cân tổng thể Lãi suất vay USD tăng, chi phí trả nợ nước ngoài tăng Hệ thống NHTM gặp khó khăn trong thanh toán quốc tế Thị trường chứng khoán diễn biến phức tạp, do vốn nước ngoài rút. Thất nghiệp gia tăng Các giải pháp với Chính Phủ Việt Nam Về lĩnh vực tiền tệ Giảm lãi suất cơ bản từ 14% xuống 7% Giảm dự trữ bắt buộc từ 5% xuống 1% Triển khai gói kích cầu trị giá 17 nghìn tỉ đồng dưới hình thức hỗ trợ lãi suất 4%/ năm Về lĩnh vực tài chính Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 28% xuống 25% Giãn thuế cho các doanh nghiệp dùng nhiều lao động, giãn thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập chứng khoán Giảm thuế xuất khẩu, tăng thuế nhập khẩu đối với các hàng tiêu dùng Giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu sản xuất đầu vào Các giải pháp với Chính Phủ Việt Nam THANK YOU!