Bài thuyết trình Môi trường đầu tư trực tiếp

Đầutư trực tiếp nướcngoài (tiếng Anh: Foreign DirectInvestment, viết tắt là FDI) là loại hìnhchuyển dịchtư bảntừ nướcnàysangnướckhácnhằmthu doanhlợi. Tưbảnchuyểndịchđượcgọilà vốnđầutư quốctế.  Dạngvốn : tiền, hiệnvậthữuhình,vôhình,phương tiệnkhác.  Đầutưtrựctiếp nướcngoàilà mộtxuhướngtất yếukhimàcácnềnkinhtế hộinhậpvàonền kinhtếthếgiới

pdf32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Môi trường đầu tư trực tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môi trường đầu tư trực tiếp Nhóm 5www.themegallery.com – Lớp : QTKD LOGO Đêm 2 Nhóm 5 – Lớp : QTKD Đêm 2  Bạch Thùy Dung  Nguyễn Thị Diễm Hương  Đặng Đức Minh  Nguyễn Hữu Ngọc  Lê Thiện Tâm  Hoàng Hà Thùy Trang  Nguyễn Chí Vinh www.themegallery.com LOGO Contents 1 Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp 2 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp 3 Các hình thức đầu tư trực tiếp Đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong 4 tiếp nhận đầu tư trực tiếp www.themegallery.com LOGO 1 Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp www.themegallery.com LOGO Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp  Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là loại hình chuyển dịch tư bản từ nước này sang nước khác nhằm thu doanh lợi. Tư bản chuyển dịch được gọi là vốn đầu tư quốc tế.  Dạng vốn : tiền, hiện vật hữu hình, vô hình, phương tiện khác.  Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một xu hướng tất yếu khi mà các nền kinh tế hội nhập vào nền kinh tế thế giới www.themegallery.com LOGO Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp  Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp xuất phát từ những nguyên nhân sau:  Sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới là không đồng đều, khả năng khai thác các lợi thế vốn có của các quốc gia là không giống nhau.  Các quốc gia đang phát triển trước đây phần lớn trình độ kinh tế còn thấp, trong những giai đoạn trở lại đây nhờ sự nỗ lực của chính bản thân quốc gia và nguồn vốn nước ngoài mà các quốc gia này đã dần vươn lên về mọi mặt để có thể thực hiện đầu tư, phát triển các lợi thế của mình ở trong và ngoài nước  Bối cảnh nền kinh tế hiện nay là các quốc gia vừa hợp tác vừa cạnh tranh. www.themegallery.com LOGO Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp  Vai trò của Đầu tư trực tiếp (FDI) đối với phát triển kinh tế đối với nước đầu tư :  Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp cho nước đầu tư sử dụng có hiệu quả nguồn lực "dư thừa" tương đối trong nước, nâng cao tỷ suất đầu tư, khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia.  Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho nước đầu tư tìm kiếm và tận dụng được các nguồn lực ở nước ngoài một cách có hiệu quả hơn ở trong nước, xây dựng được thị trường cung cấp đầu vào ổn định với giá cả hợp lý  Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mở rộng thị trường xuất khẩu www.themegallery.com LOGO Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp  Vai trò của Đầu tư trực tiếp (FDI) đối với phát triển kinh tế đối với nước đầu tư :  Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp các nhà đầu tư tránh được hàng rào thương mại.  Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp cho các nhà đầu tư kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đổi mới công nghệ thông qua việc di chuyển công nghệ cũ, đã hao mòn về vô hình sang các nước nhận đầu tư  Đầu tư trực tiếp nước ngoài nước đầu tư có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, qua đó nâng cao được năng lực quản lý thông qua việc học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh tế. www.themegallery.com LOGO Xu hướng của hoạt động đầu tư trực tiếp  Vai trò của Đầu tư trực tiếp (FDI) đối với phát triển kinh tế đối với nước tiếp nhận đầu tư :  FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới.  Thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này.  Khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài.  Theo sau FDI là máy móc, thiết bị và công nghệ mới giúp các nước tiếp cận với khoa học – kỹ thuật mới.  Các tổ chức sản xuất trong nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi.  FDI giúp tăng thu cho ngân sách Nhà nước. www.themegallery.com LOGO 2 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp www.themegallery.com LOGO Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp  1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên  2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm  3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường 3.1 Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền) 3.2 Giả thuyết nội hoá  4. Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu  5. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI  6. Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư (IDP) www.themegallery.com LOGO 1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên  Ra đời vào năm 1960 do Mac. Dougall đề xuất  Luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nước trên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với trước khi đầu tư.  Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thích đầy đủ về FDI www.themegallery.com LOGO 2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm  Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966  Giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nước phát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế giải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nưóc công nghiệp hoá  Lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏ vào các nước đang phát triển. www.themegallery.com LOGO 3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường 3.1 Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền)  Do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêu ra  Sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theo chiều dọc  Giả thuyết của tổ chức công nghiệp chưa phải là giả thuyết hoàn chỉnh về FDI. Nó không trả lời được câu hỏi: vì sao công ty lại sử dụng hình thức FDI chứ không phải là hình thức sản xuất trong nước rồi xuất khẩu sản phẩm hoặc hình thức cấp giấy phép hoặc bán những kỹ năng đặc biệt của nó cho các công ty nước sở tại. www.themegallery.com LOGO 3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường 3.2 Giả thuyết nội hoá Giả thuyết này giải thích sự tồn tại của FDI như là kết quả của các công ty thay thế các giao dịch thị trường bằng các giao dịch trong nội bộ công ty để tránh sự không hoàn hảo của các thị trường. www.themegallery.com LOGO 4. Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu  Mô hình đã chỉ ra quá trình đuổi kịp của các nước đang phát triển: khi một nước đuổi kịp ở nấc thang cuối cùng của một ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ lớn hơn tỷ lệ FDI vào. Một quốc gia đứng đầu trong đàn nhạn, đến một thời điểm nhất định sẽ trở nên lạc hậu và nước khác sẽ thay thế vị trí đó.  Mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời các câu hỏi vì sao các công ty lại thích thực hiện FDI hơn là xuất khẩu hoặc cung cấp kỹ thuật của mình, và không dùng nó để giải thích vì sao FDI lại diễn ra giữa các nước tương tự về các nhân tố và lợi thế tương đối, vì sao FDI lại diễn ra từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế khác. Vấn đề quan trọng hơn là mô hình này đã bỏ qua vai trò của nhân tố cơ cấu kinh tế và thể chế. www.themegallery.com LOGO 5. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI  Theo Dunning một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế:  Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O - bao gồm lợi thế về tài sản, lợi thế về tối thiểu hoá chi phí giao dịch);  Lợi thế về khu vực (Locational advantages - viết tắt là lợi thế L - bao gồm: tài nguyên của đất nước, qui mô và sự tăng trưởng của thị trường, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, chính sách của Chính phủ)  Lợi thế về nội hoá (Internalisation advantages - viết tắt là lợi thế I www.themegallery.com LOGO 6. Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư (IDP)  Quá trình phát triển của các nước được chia ra thành 5 giai đoạn:  GĐ 1: lợi thế L của một nước ít hấp dẫn, luồng vào FDI không đáng kể do hạn chế của thị trường trong nước: thu nhập thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu, giáo dục yếu kém, lao động không có kỹ năng… và hiếm khi thấy luồng ra FDI.  GĐ2: luồng vào của FDI bắt đầu tăng do lợi thế L đã hấp dẫn các nhà đầu tư: sức mua trong nước bắt đầu tăng, cơ sở hạ tầng đã được cải thiện … FDI trong bước này chủ yếu là đầu tư vào sản xuất để thay thế nhập khẩu và những ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc sản xuất ra nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế. Luồng ra của FDI trong giai đoạn này không đáng kể. www.themegallery.com LOGO 6. Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư (IDP)  Giai đoạn 3: luồng vào của FDI bắt đầu giảm và luồng ra lại bắt đầu tăng. Khả năng kỹ thuật của nước sở tại đã tiến tới sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩn hoá. Mặt khác lợi thế về lao động giảm dần, nên phải chuyển đầu tư sang những nước có lợi thế tương đương đối về lao động nhằm tìm kiếm thị trường hoặc giành những tài sản chiến lược để bảo vệ lợi thế O. Trong giai đoạn này, luồng vào của FDI tập trung vào những ngành thay thế nhập khẩu có hiệu quả.  Giai đoạn 4: lợi thế O của các công ty trong nước tăng lên. Những công nghệ sử dụng nhiều lao động dần dần được thay thế bởi công nghệ sử dụng nhiều vốn. Mặt khác chi phí vốn trở nên rẻ hơn chi phí lao động. Kết quả là, lợi thế L của đất nước sẽ chuyển sang các tài sản. FDI từ các nước đang phát triển ở bước 4 sẽ vào nước này để tìm kiếm những tài sản trên hoặc từ các nước kém phát triển hơn nhằm tìm kiếm thị trường và đặt quan hệ thương mại. Trong bước này các công ty trong nước vẫn thích thực hiện FDI ra nước ngoài hơn là xuất khẩu sản phẩm, bởi vì họ có thể khai thác lợi thế I của mình. Do vậy, luồng vào và luồng ra của FDI vẫn tăng, nhưng luồng ra sẽ nhanh hơn www.themegallery.com LOGO 6. Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư (IDP)  Giai đoạn 5: luồng ra và luồng vào của FDI tiếp tục và khối lượng tương tự nhau. Luồng vào từ các nước có mức độ phát triển thấp hơn với mục đích tìm kiếm thị trường và kiến thức; hoặc từ các nước đang phát triển ở bước 4 và 5 để tìm kiếm sản xuất có hiệu quả. Do vậy luồng ra và luồng vào là tương tự. www.themegallery.com LOGO 3 Các hình thức đầu tư trực tiếp www.themegallery.com LOGO Các hình thức đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp nước ngoài được phân chia theo các dạng sau:  Phân theo hình thức đầu tư  Phân theo bản chất đầu tư  Phân theo tính chất dòng vốn  Phân theo động cơ của nhà đầu tư www.themegallery.com LOGO Phân theo hình thức đầu tư  Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh  Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh  Hình thức công ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nước ngoài  Các hình thức khác www.themegallery.com LOGO Phân theo bản chất đầu tư  Đầu tư phương tiện hoạt động  Mua lại và sáp nhập www.themegallery.com LOGO Phân theo tính chất dòng vốn  Vốn chứng khoán  Vốn tái đầu tư  Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ www.themegallery.com LOGO Phân theo động cơ của nhà đầu tư  Vốn tìm kiếm tài nguyên  Vốn tìm kiếm hiệu quả  Vốn tìm kiếm thị trường www.themegallery.com LOGO Đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong 4 tiếp nhận đầu tư trực tiếp www.themegallery.com LOGO Đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong tiếp nhận đầu tư trực tiếp  Luật đầu tư Nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng của hoạt dộng đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua cơ chế, chính sách, thủ tục, ưu đãi, được qui định trong luật.  Ôn định chính trị Đây là nhân tố không thể xem thường bởi vì rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài.  Cơ sở hạ tầng Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, điện nước ... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. www.themegallery.com LOGO Đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong tiếp nhận đầu tư trực tiếp  Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn Đây có thể nói là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến việc đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong tiếp nhận đầu tư trực tiếp. Nó được thể hiện ở qui mô, dung lượng của thị trường, sức mua của các tầng lớp dân cư trong nước, khả năng mở rộng qui mô đầu tư ..., đặc biệt là sự hoạt động của thị trường nhân lực. Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là với những dự án đầu tư vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ học vấn, khả năng quản lý... cũng có ý nghĩa nhất định. Bởi vậy, lợi thế về thị trường sẽ có sức hút rất lớn đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. . www.themegallery.com LOGO Đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong tiếp nhận đầu tư trực tiếp .  Khả năng hồi hương của vốn Mặt khác, khả năng hồi của vốn cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tơi khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu vốn và lợi nhuận đợc tự do qua lại biên giới.  Chính sách tiền tệ Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi ro của tiền tệ ở nước nhận vốn đầu tư là một nhân tố góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà đầu tư. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu. Mức độ lạm phát của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được của các dự án có tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm cao. www.themegallery.com LOGO Đo lường sự hấp dẫn của các quốc gia trong tiếp nhận đầu tư trực tiếp  Các chính sách kinh tế vĩ mô Các chính sách này mà ổn định sẽ góp phần thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu tư nớc ngoài. Không có những biện pháp tích cực chống lạm phát có thể làm các nhà đầu tư nản lòng khi đầu tư vào các nước này. Một chính sách thương mại hợp lý với mức thuế quan, hạn ngạch và các hàng rào thương mại sẽ kích thích hoặc hạn chế đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoaì.  Ngoài ra, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau: hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế, bảo vệ quyền sở hữu ....  Vì vậy, để hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài diễn ra một cách thuận lợi thì chúng ta cần xem xét, đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố trên trong mối quan hệ biện chứng nhằm tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nứơc. www.themegallery.com LOGO www.themegallery.com LOGO
Luận văn liên quan