Bài thuyết trình Tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu

Đối tượng là những mặt hàng có giá cả biến động mạnh với xu hướng khó nắm bắt. VD: xăng, dầu, sắt, thép, xi măng, gas, cà phê, nông sản, tiêu, . Thời hạn thực hiện dài, giao hàng nhiều lần. Thời điểm giao hàng chưa cụ thể.

pdf28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS.Bùi Thanh Tráng LOGO 2 I. CÁC TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP III. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP IV. VÍ DỤ VỀ TRANH CHẤP TRANH CHẤP NGHĨA VỤ NGHĨA VỤ CỦA CỦA NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA 1.1. Nghĩa vụ giao hàng Không đúng thời hạn, địa điểm Không đúng tên gọi, quy cách, chủng loại TRANH Không đúng chất lượng CHẤP Dư/thiếu số lượng Không giao hàng, …. 1.2 Nghĩa vụ cung cấp chứng từ hàng hóa Gửi chậm Gửi thiếu Không gửi trở ngại cho NM trong việc nhận & phân phối hàng hoá 1.3 Tranh chấp về điều khoản giá - khi HĐ: Đối tượng là những mặt hàng có giá cả biến động mạnh với xu hướng khó nắm bắt. VD: xăng, dầu, sắt, thép, xi măng, gas, cà phê, nông sản, tiêu,…. Thời hạn thực hiện dài, giao hàng nhiều lần. Thời điểm giao hàng chưa cụ thể. 1.4 Nghĩa vụ sau bán hàng  HĐ mua bán máy móc thiết bị toàn bộ, hàng điện tử, ô tô… NB không hoặc thực hiện không tốt nghĩa vụ: Điều khoản bảo hành Hướng dẫn sử dụng hàng hóa Vận hành,…. => NM có quyền phản đối, yêu cầu NB phải làm tròn nghĩa vụ tranh chấp  Tranh chấp khác liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, việc cung cấp bao bì & ký mã hiệu,… 2.1 Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng a. Trường hợp thanh toán bằng L/C  Không mở L/C  Mở L/C không đúng thời hạn quy định  Số tiền ghi trên L/C không đúng  Chọn NH mở L/C không đúng quy định  Mở L/C không đúng các quy định của HĐ  Tự ý yêu cầu NH ngừng thanh toán b. Trường hợp thanh toán bằng D/P hoặc D/A NM chậm trả hoặc không chấp nhận trả tiền hối phiếu  tranh chấp 2.2 Nghĩa vụ nhận hàng Tiếp nhận hàng hóa không kịp thời & đầy đủ gây tổn thất cho NB. VD: a)Bán hàng theo đk FOB, nếu NM chậm trễ hay không thực hiện việc thuê & chỉ định tàu  thiệt hại cho NB  tranh chấp. b)NM không gửi lệnh giao hàng hoặc gửi lệnh chậm trễ  thiệt hại cho NB  tranh chấp 1 Các phương thức mang tính tài phán 2 So sánh GQTC bằng pp tài phán và phi tài phán 3 Giải quyết tranh chấp tại Việt Nam TRỌNG TÀI TÒA ÁN QUỐC GIA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRỌNG TÀI TRỌNG TÀI QUY CHẾ VỤ VIỆC Tòa án (TA) Trọng tài (TT) Tính trung lập Thẩm phán quốc gia thường cùng quốc Bình đẳng tịch với một bên Năng lực chuyên Các thẩm phán có trình độ chuyên môn Có thể lựa chọn TTV có trình độ chuyên môn môn khác nhau cao Sự kế tục của Nhiều cấp thẩm phán TTV theo suốt vụ kiện các cá nhân Tính linh hoạt Bị ràng buộc nghiêm ngặt bởi các quy tắc Quy tắc tố tụng linh hoạt tố tụng quốc gia Các biện pháp Cưỡng chế khẩn cấp và cưỡng chế đối Không thể ra lệnh cho bên thứ ba tạm thời với bên thứ ba Nhân chứng Có quyền triệu tập bên thứ ba và nhân Không có quyền triệu tập bên thứ ba & nhân chứng chứng Tốc độ Có thể bị trì hoãn và kéo dài Nhanh hơn TA Tính bí mật Công khai Không công khai Phí tổn Chủ yếu là thù lao của các luật sư. Các bên trả trước các khoản thù lao, chi phí đi lại, ăn ở cho TTV và chi phí hành chính. TRỌNG TÀI HÒA GIẢI Biện pháp giải quyết tranh Biện pháp hòa giải bởi hòa giải Tính pháp lý chấp tư bởi trọng tài viên, viên, không mang tính pháp lý mang tính pháp lý Tính cưỡng chế Có Không Quá trình Phải tuân theo các quy định Không chịu sự chi phối bởi các giải quyết của pháp luật hiện hành về thủ quy định có tính khuôn mẫu tranh chấp tục và quy định của pháp luật. Đàm phán dưới sự hỗ trợ của Xem xét bằng chứng và đưa bên thứ 3, chỉ đạt được cách Quyết định ra quyết định giải quyết khi các bên đều đồng ý ※Điểm giống nhau  Phân loại: Trọng tài vụ việc - trọng tài quy chế Hòa giải vụ việc - hòa giải quy chế  Không thể tiến hành nếu không có thỏa thuận hai bên (điều khoản hợp đồng, thỏa thuận ngầm hoặc bằng văn bản)  Sự hiện diện của bên thứ ba do các bên tranh chấp lựa chọn làm trung gian.  Bên thứ ba hoàn toàn trung lập với xung đột lợi ích của các bên tranh chấp. 3.1. Tòa án kinh tế Việt Nam a. Chức năng  Xét xử các vụ án kinh tế theo quy định của Pháp luật  Tuyên bố phá sản doanh nghiệp b. Cơ cấu tổ chức c. Thủ tục xét xử các vụ án kinh tế Khởi kiện Thụ lý đơn Chuẩn bị xét xử - Tiến hành hòa giải Hòa giải thành Hòa giải không thành Nguồn: website Tòa án nhân dân tối cao Đưa ra xét xử 3.2. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam  Trụ sở: 9 Đào Duy Từ, Hà Nội  ĐT: 84.4.574 2021 / 574 4001  Tổ chức phi Chính phủ, bên cạnh VCCI  Giải quyết tranh chấp trong quan hệ  Quốc tế: • Thể nhân hoặc pháp nhân nước ngoài • Có thoả thuận hoặc điều ước quốc tế ràng buộc  Kinh doanh trong nước: có sự thoả thuận Thủ tục xét xử Đơn 1 kiện 7n Đơn kiện Nguyên đơn và bảng tự bảo vệ Bản tự bảo vệ (+ đơn kiện lại) Bị đơn 2 Thành Bầu Chủ tịch HĐTT lập Hội đồng Nguyên Bị đơn Trọng tài đơn (Chọn hoặc yêu cầu của Chủ (Chọn hoặc yêu cầu của Chủ tịch VIAC chỉ định 1 TTV) tịch VIAC chỉ định 1 TTV) Thủ tục xét xử 3 Nghiên Hội đồng trọng tài cứu hồ Nghiên cứu hồ sơ sơ Nguyên đơn Bị đơn 4 Phiên Hội đồng trọng tài họp -Phiên họp giải quyết tranh chấp (không công khai) -- Phán quyết Trọng tài Nguyên đơn Bị đơn 5 Ban hành Phán quyết Phán quyết phán Trọng tài Trọng tài quyết VIAC Gửi phán quyết Trọng tài cho các Trọng tài bên Nguyên đơn Bị đơn  Trung tâm Trọng tài Kinh tế Hà Nội  90 Phan Bội Châu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội  Trung tâm Trọng tài Kinh tế Thăng Long  47 Lê Hồng Phong, quận Ba Đình, Hà Nội  Trung tâm Trọng tài Kinh tế Bắc Giang  65 Nguyễn Văn Cừ, TX Bắc Giang  Trung tâm Trọng tài Kinh tế Sài Gòn  460 Cách Mạng Tháng Tám, P.4, Q. Tân Bình, TP. HCM  Trung tâm Trọng tài Kinh tế Cần Thơ  111 Nguyễn An Ninh, TP Cần Thơ 1. Làm tốt khâu đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu 2. Bàn bạc soạn thảo kỹ những tình huống bất khả kháng, miễn trách, khó khăn trở ngại dẫn đến phải điều chỉnh, sửa đổi lại hợp đồng. 3. Tổ chức quá trình thực hiện hợp đồng một cách có khoa học, hợp lý TRANH CHẤP VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN CHÈ Nguyên đơn: Người mua Ba Lan ※ Bị đơn: Người bán Việt Nam Hàng hóa: 11 MT chè đen loại D & 10.5 MT chè đen loại PS Tiêu chuẩn chất lượng Thực tế chất lượng trên hợp đồng khi giao hàng 10,5 MT loại PS đạt yêu cầu Tiêu chuẩn hàng 11 MT loại D không đạt do chứa: • Thủy phần: tối đa 9,0% •Thủy phần 8% • Tro: tối đa 6,5% •Ferromagnetic • Tạp chất: tối đa 0,3% (tạp chất chứa sắt từ tính) 6,05%/kg •Tro không tan trong nước 11,14% TRANH CHẤP VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN CHÈ Lập luận của bị đơn - Không chấp nhận kết quả giám định - Hàng được cấp giấy chứng nhận của Vinacontrol - Không có tiêu chí: hàm lượng Ferromagnetic và tro không tan trong nước quá cao trong hợp đồng TRANH CHẤP VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN CHÈ Phán quyết của trọng tài  Về hiệu lực của các văn bản - Căn cứ điều 175 - ĐiềuKhông 175 chấp Luật nhận lýTMVN: do chè là Hàng hàng nôngđược sản giám nên dễ định hư hỏng theo thoả thuận - giữaGiấy cácchứng bên nhận trong của Vinacontrol HĐMBHH, chỉ nói trường chung chunghợp HĐ không có quy - Vinacontrol cũng đã lưu ý với bị đơn về hàm lượng sắt của lô chè định thì các bên có quyền lựa chọn tổ chức giám định.  Về yêu cầu bồi thường của nguyên đơn - Nguyên đơn thiếu sự kiểm tra chặt chẽ hợp đồng - Trong các mục đòi bồi thường có một số khoản không tính ra con số cụ thể Do đó:  Bị đơn phải chịu trách nhiệm về việc giao hàng không phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu của Việt Nam đối với chè đen loại D.  Bị đơn phải hoàn trả cho nguyên đơn số tiền là 8.778 USD tiền hàng TRANH CHẤP DO KHÔNG MỞ THƯ TÍN DỤNG THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN THÉP Nguyên đơn: Bên bán – Quốc tịch Áo ※ Bị đơn: Bên mua – Quốc tịch Việt Nam 26/06/1999 ký HĐ mua bán Hàng hóa : 1500 tấn thép tấm cán nóng Điều kiện giao hàng : C.I.F (F.O.B cảng Hải Phòng) Tổng trị giá hợp đồng : 370.880 USD Thanh toán bằng L/C không hủy ngang có xác nhận (ngày mở chậm nhất 30/06/1999) 30/06/1999Điều 7 HĐ (ngày: Trường cuối cùng hợp để chậm mở L/C) trễ giao hàng/gửi L/C chậm thì BM thôngBM/BB báo cókhông quyền mở đượchủy HĐ,L/C vàbên đề vinghị phạm xin hủy phải HĐ trả tiền phạt là 5% Lí do:tổng chưa trịtrả giáhết tiềnHĐ. nợ cho ngân hàng nên ngân hàng không mở L/C 03/07/1999 (3 ngày sau khi hết thời hạn mở L/C) BB đã telex đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến 7/6/1999 (⇒7/7/1999) 09/08/1999 BB vẫn không nhận được L/C và tiền phạt từ phía BM ⇒ BB kiện BM ra Trọng tài TRANH CHẤP DO KHÔNG MỞ THƯ TÍN DỤNG THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN THÉP Lập luận của bị đơn (BM) • Khó khăn về tài chính là khó khăn khách quan • BB gia hạn mở L/C lùi về quá khứ là có ý đồ thúc ép BM • BB không trả lời yêu cầu hủy HĐ của BM • BM đã xin hủy HĐ trong một thời hạn hợp lý không gây thiệt hại cho BB nên không phải trả tiền phạt việc không kịp mở L/C và xin hủy HĐ là không vi phạm HĐ TRANH CHẤP DO KHÔNG MỞ THƯ TÍN DỤNG THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN THÉP Phán quyết của Trọng tài 1. Về việc không mở L/C của BM: 09/08/1999 BM vẫn chưa mở L/C ⇒Theo Điều 7 HĐ, BM đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. ・Khó khăn về tài chính không là một căn cứ miễn trách ・BB im lặng không có nghĩa là đồng ý hủy HĐ BM VPHĐ nhưng không có căn cứ miễn trách nhiệm nên phải chịu trách nhiệm trước BB. 2. Về tiền phạt: Theo Điều 7 HĐ: số tiền phạt = 5% x 370.880 USD = 18.544 USD Đây là tiền phạt do không thực hiện hợp đồng cho dù không gây thiệt hại cho bên kia. LOGO
Luận văn liên quan