Bài thuyết trình Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn

Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuyền. Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm các chuỗi thành phần có mối quan hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kì thành phần nào bị hỏng thì có thể toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo. Con số các bộ phận trong một chuỗi càng nhiều thì độ tin cậy của hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh. Công thức tính độ tin cậy của hệ thống (Rs):Rs = R1 x R2 x R3 x.xRn Trong đó: R1 là độ tin cậy của thành phần 1 R2 là độ tin cậy của thành phần 2. Phương trình này cho rằng độ tin cậy của các bộ phận riêng lẻ không phụ thuộc độ tin cậy của các bộ phận khác (nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau).Các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Minh họa: Ví dụ 1- Sách giáo trình “Quản trị điều hành” (Sgt) – tr ang 334 Công ty điện tử Biên Hòa sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm 3 thành phần được cài đặt tr ong dây chuyền vớiR1=0.9, R2=0.8, R3=0.99. Vậy độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: Rs=R1.R2.R3=0.9x0.8x0.99= 0.713. Đơn vị đo lường cơ bản của sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng của sản phẩm, được tính theo công thức: (%)= S l ng h h ng S l ng s n ph m đ c ki m tra ×100% ()= S l ng h h ng S l ng c a gi ho t đ ng Điều kiện thông thường nhất trong sự phân tích sự tin cậy là thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF), chỉ tiêu này tỉ lệ nghịch FR(N)

pdf10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: QUẢN TRỊ S ẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH -------------o0o----------- BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ VÀO CÔNG TY TNHH KHAI CHẤN GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG Lớp: Cao Học QTKD Đêm7 – K22 Nhóm 2: 1. Trần Thị Diệu Huyền 2. Đặng Hoàng Khuyết 3. Nguy ễn Thảo Nguyên 4. Nguy ễn Thị Minh Thùy 5. Nguy ễn Thị Tú Trinh 6. Nguy ễn Tấn Đăng Trường 7. Khương Phan Thy Quyên (HG) 8. Lê Nhật Tân (HG) TP. HỒ CHÍ MINH – Tháng 8/2013 Trang 1 PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ I. Độ tin cậy 1. Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuyền. Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm các chuỗi thành phần có mối quan hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kì thành phần nào bị hỏng thì có thể toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo. Con số các bộ phận trong một chuỗi càng nhiều thì độ tin cậy của hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh. Công thức tính độ tin cậy của hệ thống (Rs):Rs = R1 x R2 x R3 x....xRn Trong đó: R1 là độ tin cậy của thành phần 1 R2 là độ tin cậy của thành phần 2... Phương trình này cho rằng độ tin cậy của các bộ phận riêng lẻ không phụ thuộc độ tin cậy của các bộ phận khác (nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau).Các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Minh họa: Ví dụ 1- Sách giáo trình “Quản trị điều hành” (Sgt) – trang 334 Công ty điện tử Biên Hòa sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền vớiR1=0.9, R2=0.8, R3=0.99. Vậy độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: Rs=R1.R2.R3=0.9x0.8x0.99= 0.713. Đơn vị đo lường cơ bản của sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng của s ản phẩm, được tính theo công thức: S l ng h h ng (%) = × 100% S l ng s n ph m đ c ki m tra S l ng h h ng () = S l ng c a gi ho t đ ng Điều kiện thông thường nhất trong sự phân tích sự tin cậy là thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF), chỉ tiêu này tỉ lệ nghịch FR(N) 1 = FR(N) Trang 2 2. Cung cấp dư thừa Sự dư thừa sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ thống cần sự giúp đỡ tới hệ thống khác. Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa (“dự phòng” các bộ phận) được thêm vào. Sự tin cậy của toàn hệ thống = khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất + khả năng làm việc của bộ phận dự phòng x khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng. II. Bảo trì 1. Phân loại Bảo trì được chia thành hai loại là bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. a) Bảo trì phòng ngừa Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ và bảo quản giữ các phương tiện còn tốt.Các hoạt động bảo trì phòng ngừa dùng để xây dựng một hệ thống mà tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo những thay đổi hoặc sửa chữa để ngăn ngừa hư hỏng.Sự bảo trì phòng ngừa càng nhiều thì giữ cho máy móc thiết bị hệ thống hoạt động được liên tục.Nó cũng bao gồm việc thiết kế các hệ thống kỹ thuật và nhân sự giữ cho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp nhận, làm việc không bị gián đoạn. Để thực hiện bảo trì phòng ngừa chúng ta phải xác định được khi nào hệ thống yêu cầu cần được bảo dưỡng hoặc lúc chúng có thể hư hỏng.Cần xác định những dạng hư hỏng khác nhau gây r a việc không thực hiện chức năng mong muốn để hiểu được và tìm cách ngăn ngừa các nguyên nhân gây ra hư hỏng tương ứng. Bảo trì phòng ngừa thích hợp khi: + Ít có biến động trong thời gian hư hỏng, chúng ta biết được khi nào cần bảo trì. + Có một hệ thống khả năng cung cấp dư thừa khi có đề xuất cần bảo trì. + Chi phí hư hỏng rất tốn kém. b) Bảo trì sửa chữa Bảo trì sửa chữa (bảo trì hư hỏng) là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sửa chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu. Khi độ tin cậy không đạt được và bảo trì phòng ngừa không thích hợp hoặc không được thực hiện, việc bảo trì sửa chữa có thể được thực hiện và hệ thống được đưa vào hoạt động trở lại. M ột điều kiện bảo trì tốt bao hàm nhiều thuộc tính như: + Nhân viên được huấn luyện kỹ. + Nguồn tài nguyên đầy đủ. + Có khả năng thiết lập một kế hoạch sửa chữa + Có khả năng và thẩm quyền lập kế hoạch nguyên vật liệu. Trang 3 + Có khả năng thiết kế các phương thức để kéo dài thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF) Hình 1: Tính liên hoàn của hình thức bảo trì được thực hiện Các nhà điều hành tác nghiệp cũng có một quyết định chính sách để thực hiện như tính liên tục trong hình 1 cho mỗi nhiệm vụ bảo trì được tuân thủ theo. Trong trường hợp bắt buộc thì chính người lao động phải tự bảo trì trang thiết bị của họ. Tuy nhiên, không phải mọi người lao động đều được huấn luyện toàn bộ khả năng và sửa chữa trang thiết bị của họ. Cho dù chính sách và kỹ thuật bảo trì phòng ngừa được quyết định như thế nào đi chăng nữa thì chúng cũng có tầm quan trọng đối với người lao động đảm nhận trách nhiệm về bảo trì. Việc bảo trì của người lao động chỉ có thể là làm vệ sinh, kiểm tra và quan sát sự thay đổi, nhưng nếu mỗi người điều hành làm những công việc như vậy trong khả năng của họ sẽ góp phần bảo dưỡng hệ thống làm việc. 2. Lựa chọn phương án bảo trì tối ưu Tổng chi phí Chi Chi phí bảo trì phòng ngừa Phí Chi phí bảo trì khi hư hỏng Điểm tối ưu Cam k ết bảo trì (tổng CP thấp nhất) Hình 2: Chi phí bảo trì Hình 2 cho thấy mối quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. Các nhà điều hành hoạt động cần xem xét cán cân thanh toán giữa hai chi phí này. Việc chỉ định nhiều tiền và nhân lực vào bảo trì phòng ngừa sẽ giảm số lượng hư hỏng.Nhưng ở vài điểm nào đó, việc giảm chi phí bảo trì hư hỏng sẽ ít hơn trong việc tăng chi phí Trang 4 bảo trì phòng ngừa, và tổng đường cong chi phí sẽ hướng lên.Xung quanh điểm tối ưu này, công ty sẽ chờ đợi xảy ra hư hỏng rồi mới sửa chữa chúng. Sự phân tích này là ở chỗ chi phí toàn bộ cho hư hỏng hiếm khi được xem đến.Nhiều chi phí được bỏ qua do chúng không có liên quan trực tiếp đến việc hư hỏng trước mắt.Điều đó không làm giảm giá trị của thiết bị. Các bước để lựa chọn phương án bảo trì tối ưu Bước 1: Tính toán số lượng hư hỏng kì vọng (căn cứ vào lịch sử quá khứ), nếu công ty tiếp tục duy trì được như vậy thì sẽ không cần hợp đồng bảo trì. Bước 2: Tính toán chi phí hư hỏng kì vọng cho mỗi tháng khi không có hợp đồng bảo trì phòng ngừa. Bước 3: Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa. Bước 4: So sánh hai lựa chọn và chọn một cách mà có chi phí thấp hơn. Minh họa: Ví dụ 5, 6 Sgt trang 344, 346. 3. Mô hình giả lập cho chính sách bảo trì Các kỹ thuật giả lập có thể được sử dụng để đánh giá các chính sách bảo trì khác nhau trước khi thực hiện chính sách đó.Nhà điều hành có thể xâu dựng mô hình giả lập các bộ phận thay thếchưa bị hỏng như là giải pháp để ngăn chặn những hư hỏng trong tương lai. Nhiều công ty sử dụng các mô hình giả lập được vi tính hóa để quyết định khi nào ngừng tòan bộ nhà máy cho công tác bảo trì. Minh họa: Ví dụ 7 Sgt trang 352. III. Thẩm định định sự tin cậy và bảo trì Chúng ta có thể đánh giá mức độ được thực hiện chức năng của sự tin cậy và bảo trì bằng nhiều cách khác nhau. Có nhiều tiêu chí hữu dụng để đánh giá việc thực hiện bảo trì, cụ thể như sau: 1. Hiệu quả được thể hiện trong định nghĩa cổ điển K t qu đ u ra = Hi u qu Đ u vào 2. Đối với trường hợp bảo trì Đn v s n ph m = Hi u qu S gi b o trì 3. Hiệu quả được thể hiện bằng hiệu lực của lực lượng lao động bảo trì trên số lượng trang thiết bị được bảo trì Trang 5 S gi công b o trì = Hi u qu Chi phí đ u t trang thi t b b o trì 4. Hiệu quả của cá nhân và tập thể được thể hiện trong việc so sánh với các giờ tiêu chuẩn S gi th c t th c hi n công vi c b o trì = Hi u qu S gi chu n đ th c hi n công vi c b o trì Trang 6 PHẦN 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ VÀO MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ I. Về công ty TNHH Khai Chấn Công ty TNHH Khai Chấn được thành lập từ đầu tháng 5/2012 chuyên về lĩnh vực In ấn – Thiết kế - Photocopy cho các khách hàng cá nhân và tổ chức. Xét riêng về hệ thống máy Photocopy phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì hiện tại công ty có 6 máy được mua mới khi công ty mới thành lập và được sử dụng cho đến nay. Trong giới hạn bài tập này, Nhóm chỉ tiến hành phân tích các thông tin thu thập được từ hệ thống máy Photocopy mà công ty đang sử dụng trong hoạt động kinh doanh. II. Vận dụng lý thuyết độ tin cậy 1. Độ tin cậy Vì độ tin cậy của các linh kiện càng tiến về 1 thì càng tốt nên các linh kiện sản xuất đều dựa theo hệ số chuẩn này để sản xuất.Hệ số chuẩn độ tin cậy của từng chi tiết trong máy là: Ri= 99.9999999% = 0.999999999 Độ tin cậy của máy Photocopy khi đó là: Rs = R1*R2*R3*… *Rn= 0.99999 Bên cạnh đó, qua nhật ký ghi chép nhận thấy trung bình máy Photocopy hoạt động 26 ngày /tháng. Do đó, độ tin cậy theo mức độ sẵn sàng khai thác tối đa của 1 máy Photocopylà : 26 ngày/30 ngày = 86.667%. Trang 7 2. Các bộ phận thường hư hỏng của máy Photocopy Theo nhật ký ghi chép về hệ thống máy Photocopy của công ty, các bộ phận của máy thường hư hỏng trong quá trình hoạt động là: + Trống + Lô sấy + Bộ phận (cao su) trung hòa điện tích của hộp mực + Bộ phận kéo giấy (lô kéo) + Gạt mực + Bộ điều khiển điện + Cảm biến báo giấy kẹt Sự trục trặc, hư hỏng ở các bộ phận này dẫn đến những hiện tượng thường gặp ở các bản in, bản chụp như: bị vệt đen đậm dọc bản in, nét chữ bị nhòe; bản in có các vết đen ngang khổ giấy, các nốt chấm đen; một mặt chữ mờ một mặt chữ đậm; bị đen toàn văn bản; bản chụp bị mờ trắng giữa trang giấy; máy bị tắc/kẹt giấy; giấy ùn nhiều; không ra bản in ở khay giấy đựng;… 3. Tỷ lệ hư hỏng Công ty tiến hành theo dõi 6 máy Photocopy của công ty sau 1872 giờ hoạt động. Trong quá trình này, có một máy bị hư sau 1248 giờ và một máy bịhư sau 1560 giờ. Ta tính toán được tỷ lệ hư hỏng như sau: FR (% ) = * 100% = * 100% = 33,33% đ Tổng thời gian hoạt động = 1872 x 6 = 11232(giờ) Tổng thời gian không hoạt động = (1872 – 1248) + (1872 – 1560) = 936 (giờ) FR (N) = = = 0,00019425 (hư hỏng/giờ) đ ( ) Thời gian trung bình giữa các hư hỏng: M TBF = = = 5148 (giờ) () , Trong các tháng cao điểm, một máy Photocopy trung bình hoạt động 26 ngày. Khi đó, tỷ lệ hỏng sau một tháng hoạt động cao điểm là: Tỷ lệ hỏng = (số lượng hỏng/giờ đơn vị) * (24 giờ/ngày) * (26 ngày) = 0,00019425*24*26 = 0,121 (hư hỏng/26 ngày) Trang 8 4. Cung cấp dư thừa để tăng độ tin cậy Cung cấp dư thừa đối với lô sấy :Lô sấy khi bị hư sẽ làm nhăn giấy, dẫn tới làm kẹt giấy trong máy photocopy, ta sẽ cung cấp dư t hừa cho bộ phận này để độ tin cậy của lô sấy tiến về 1với R1= 99.999%. Tương tự, cần cung cấp dư thừa với các bộ phận thường hư hỏng khác đã đề cập ở phần trước: trống, lô kéo, gạt mực… II. Vận dụng lý thuyết bảo trì Sau 14 tháng vận hành, các số liệu về tình hình hư hỏng các bộ phận của một máy photocopy của công ty được ghi chép lại như sau: Số lượng hư hỏng Số lượng tháng mà hư hỏng xảy ra 0 4 1 3 2 2 3 2 4 1 5 1 6 1 Tổng cộng 14 M ỗi lần máy hư, công ty mất 1.000.000 đồng phí dịch vụ sửa chữa. Hiện tại, công ty đang xem xét việc ký hợp đồng với đơn vị bên ngoài bảo trì máy hàng tháng với mức chi phí là 250.000 đồng/tháng nhằm mong đợi mức trung bình là chỉ có 1 hư hỏng trong mỗi tháng. Các công việc bảo trì định kỳ gồm: + Kiểm tra hộp mực. + Kiểm tra, đổ mực thừa thường xuyên để bảo vệ máy. + Kiểm tra, tiến hành vệ sinh sạch sẽ gạt mực. + Bảo dưỡng cân chỉnh, vệ sinh máy. + Chỉnh lại độ đậm nhạt của mực trên máy. + Kiểm tra bộ kéo giấy, lấy khay giấy ra lau sạch cuộn giấy. Từ các dữ liệu trên, nhóm tiến hành việc tính toán theo các bước tiếp xúc để trả l ời câu hỏi công ty nên ký hợp đồng bảo trì định kỳ hay không như sau: Trang 9 Bước 1: Số lượng hư Tần số xuất Số lượng hư Tần số xuất hỏng hiện hỏng hiện 0 4/14= 0,286 4 1/14= 0,071 1 3/14= 0,214 5 1/14= 0,071 2 2/14= 0,143 6 1/14= 0,071 3 2/14= 0,143 Số lượng hư hỏng kỳ vọng = Σ Số lượng hư hỏng * Tần số xuất hiện tương ứng = 0*0,286 + 1*0,214 + 2*0,143 + 3*0,143 + 4*0,071 + 5*0,071 + 6*0,071 = 2 hư hỏng/tháng Bước 2: Chi phí hư hỏng kỳ vọng = Số lượng hư hỏng kỳ vọng * Chi phí của mỗi hư hỏng = 2 * 1.000.000 = 2.000.000đ/tháng Bước 3: CPcó bảo trìphòng ngừa = CP hư hỏng kỳ vọng (nếu BT phòng ngừa) + CP của HĐBT = (1 hư hỏng/tháng) * 1.000.000 + 250.000 = 1.250.000đ/tháng Bước 4: Chi phí từ việc hư hỏng không có bảo trì phòng ngừa lớn hơn chi phí có bảo trì phòng ngừa. Do đó, công ty nên ký hợp đồng bảo trì định kỳ các máy Photocopy. Trang 10
Luận văn liên quan