Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh

Với đường lối và chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, uy tín của Việt Nam ngày càng nâng cao trên trường Quốc tế. Bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tỉnh Thanh Hóa có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu đá sét cho sản xuất xi măng của Nhà máy xi măng Công Thanh, Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh có chủ trương khai thác mỏ đá sét khu vực xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh và khu vực xã Tân Trường huyện Tĩnh Gia làm nguyên liệu cho Nhà máy. Với mục tiêu tận dụng tài nguyên sẵn có ở địa phương, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của Nhà máy xi măng, đồng thời tạo thêm việc làm ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên Công ty. Mỏ đá nằm trong quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản làm xi măng tại Việt Nam (Quyết định 1065/QĐ-TTg ngày 9/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020). Căn cứ vào quy mô, công suất và hình thức đầu tư, dự án Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Mục đích thành lập của Báo cáo ĐTM: + Trên cơ sở các biện pháp, công suất khai thác của dự án đầu tư, hiện trạng môi trường nền của khu mỏ, Báo cáo sẽ dự báo và đánh giá các tác động môi trường tiềm tàng chính của dự án lên môi trường xung quanh. + Phân tích một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại mà dự án gây ra cho môi trường trong khu vực. + Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường, xử lý một cách hợp lý mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực dự án nói riêng, cũng như trong khu vực. + Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường cảnh quan khu mỏ sau khi kết thúc khai thác, đóng cửa mỏ. Dự án Đầu tư khai thác đá sét cho Nhà máy xi măng Công Thanh là dự án mới. Công ty CP Xi măng Công Thanh là đơn vị phê duyệt dự án đầu tư. Dự án không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất.

doc144 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM 15 Bảng 1.1. Toạ độ các điểm góc khu vực mỏ 16 Bảng 1.2. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án 17 Bảng 1.3. Bố trí lao động 19 Bảng 1.4. Các thông số trong biên giới khai trường 24 Bảng 1.5. Trữ lượng trong biên giới khai trường thuộc khu I 25 Bảng 1.6. Trữ lượng trong biên giới khai trường thuộc khu II 25 Bảng 1.7. Lịch khai thác mỏ đá sét theo thời gian 30 Bảng 1.8. Tổng hợp các thông số của HTKT 33 Bảng 1.9. Thông số kỹ thuật của máy xúc 35 Bảng 1.10. Tính năng kỹ thuật của máy gạt công suất 130CV 36 Bảng 1.11. Thiết bị phục vụ khai thác của dự án 40 Bảng 1.12. Tổng hợp công suất tiêu thụ điện 41 Bảng 1.12. Tiến độ thực hiện dự án 42 Bảng 2.1. Đặc trưng nhiệt độ của khu vực dự án 51 Bảng 2.2. Đặc trưng độ ẩm không khí khu vực Dự án 52 Bảng 2.3. Bảng tổng hợp tốc độ gió và hướng gió 53 Bảng 2.4. Một số cơn bão ảnh hưởng tại Thanh Hóa (1985-2007) 54 Bảng 2.5. Hệ sinh thái khu vực thực hiện dự án 56 Bảng 2.6. Vị trí lấy mẫu không khí 57 Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 57 Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 57 Bảng 2.9. Vị trí lấy mẫu nước mặt 59 Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 59 Bảng 2.11. Vị trí lấy mẫu nước dưới đất 60 Bảng 2.12. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất 60 Bảng 2.13. Chất lượng đất tại khu vực thực hiện dự án 61 Bảng 3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng cơ bản 69 Bảng 3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng cơ bản 70 Bảng 3.3. Khối lượng bốc xúc vận chuyển 70 Bảng 3.4. Hệ số kể đến loại mặt đường - s 71 Bảng 3.5. Hệ số để kể đến kích thước bụi – k 71 Bảng 3.6. Nồng độ ô nhiễm bụi khuếch tán từ quá trình đào đắp, bốc xúc 73 Bảng 3.7. Hệ số phát thải đối với động cơ sử dụng dầu DO 73 Bảng 3.8. Dự báo lượng khí thải phát ra của các phương tiện thi công 74 Bảng 3.9. Mức ồn của một số loại thiết bị thi công theo khoảng cách 75 Bảng 3.10. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 77 Bảng 3.11. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân thi công dự án (30 người) 77 Bảng 3.12. Thành phần rác thải sinh hoạt 79 Bảng 3.13. Một số loại chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công 79 Bảng 3.14. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn khai thác 81 Bảng 3.15. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn khai thác 82 Bảng 3.16. Hệ số tải lượng ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 83 Bảng 3.17. Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải, bụi do hoạt động vận tải 83 Bảng 3.18. Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển trong khu vực 85 Bảng 3.19. Mức ồn của một số loại thiết bị thi công theo khoảng cách 86 Bảng 3.20. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên hoạt động tại mỏ (59 người) 87 Bảng 3.21. Thành phần nước thải tại hồ lắng tại mỏ sét Long Giàn 88 Bảng 3.22. Thống kê thành phần CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án 90 Bảng 3.23. Bảng kiểm tra tác động trong quá khai thác mỏ 95 Bảng 3.24. Bảng ma trận tác động của quá trình khai thác mỏ đá sét 96 Bảng 3.25. Bảng tổng hợp các tác động 97 Bảng 4. 2. Chi phí đền bù và giải phóng mặt bằng 109 Bảng 4.3. Hiệu quả xử lý của hồ lắng với 2 chỉ tiêu là dầu mỡ và TSS 112 Bảng 5.1. Dự toán kinh phí các một số công trình BVMT 125 Bảng 5.2. Tổng hợp các tác động và biện pháp giảm thiểu 126 Bảng 5.3. Đơn giá một số chỉ tiêu phân tích môi trường 132 DANH MỤC HÌNH Hỉnh 1. Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ 18 Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác sét 30 Hình 1.1. Vị trí khu vực triển khai dự án 43 Hình 2.1. Hoa gió tổng hợp tại trạm Tỉnh Gia, Thanh Hóa (1990-2009) 53 Hình 4.1. Mô hình bể tự hoại 3 ngăn 104 Hình 4.2. Thùng chứa rác thải 107 Hình 4.3. Quy trình thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại mỏ 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BTC : Bộ Tài Chính BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ Xây dựng CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNVC : Công nhân viên chức CP : Cổ phần CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn Đ : Đất ĐTM : Đánh giá tác động GTGT : Giá trị gia tăng HTKT : Hệ thống khai thác KHQLMT : Kế hoạch quản lý môi trường KK : Không khí KT-XH : Kinh tế - Xã hội NM : Nước mặt NN : Nước ngầm NXB : Nhà xuất bản PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ : Quyết định QLNN : Quản lý nhà nước SK : Sức khỏe TB : Trung bình TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TLGN : Thủy lực gầu ngược TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TW : Trung ương UB : Ủy ban UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc UBND : Ủy ban nhân dân VH : Văn hóa VHVN : Văn hóa văn nghệ WHO : Tổ chức Y tế Thế giới XDCB : Xây dựng cơ bản MỞ ĐẦU Xuất xứ của dự án Với đường lối và chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, uy tín của Việt Nam ngày càng nâng cao trên trường Quốc tế. Bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tỉnh Thanh Hóa có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu đá sét cho sản xuất xi măng của Nhà máy xi măng Công Thanh, Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh có chủ trương khai thác mỏ đá sét khu vực xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh và khu vực xã Tân Trường huyện Tĩnh Gia làm nguyên liệu cho Nhà máy. Với mục tiêu tận dụng tài nguyên sẵn có ở địa phương, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của Nhà máy xi măng, đồng thời tạo thêm việc làm ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên Công ty. Mỏ đá nằm trong quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản làm xi măng tại Việt Nam (Quyết định 1065/QĐ-TTg ngày 9/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020). Căn cứ vào quy mô, công suất và hình thức đầu tư, dự án Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Mục đích thành lập của Báo cáo ĐTM: + Trên cơ sở các biện pháp, công suất khai thác của dự án đầu tư, hiện trạng môi trường nền của khu mỏ, Báo cáo sẽ dự báo và đánh giá các tác động môi trường tiềm tàng chính của dự án lên môi trường xung quanh. + Phân tích một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi, có hại mà dự án gây ra cho môi trường trong khu vực. + Xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để bảo vệ môi trường, xử lý một cách hợp lý mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực dự án nói riêng, cũng như trong khu vực. + Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường cảnh quan khu mỏ sau khi kết thúc khai thác, đóng cửa mỏ. Dự án Đầu tư khai thác đá sét cho Nhà máy xi măng Công Thanh là dự án mới. Công ty CP Xi măng Công Thanh là đơn vị phê duyệt dự án đầu tư. Dự án không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường Văn bản pháp luật Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 (Luật số 52/2005/QH); Luật khoáng sản số 47/L/CTN được Quốc hội khóa 9 thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 11, kỳ họp thứ 4, có hiệu lực ngày 01/07/2004; Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 11, kỳ họp thứ 4, có hiệu lực ngày 01/07/2004; Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 của Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 6, ngày 25 tháng 11 năm 2009, có hiệu lực ngày 1/07/2010. Nghị định 149/2007/NĐ-CP về khai thác và sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước; Nghị định 174/2007/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn; Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Khoáng sản và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật khoáng sản; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính Phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Quyết định số 1065/QĐ-TTg ngày 09/07/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020; Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2005, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản; Nghị định số 07/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2009, sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2005, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản; Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm nguyên liệu xi măng ở Việt Nam đến năm 2020; Quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản; Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại; Thông tư số 05/2008/TT - BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004 ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004 ngày 03/12/2004 của Chính Phủ về thu tiền sử dụng đất; Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ TNMT quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006, về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; Thông tư số 218/2010/TT-BTC ngày 29/12/2010 về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Thông tư số 20/2007/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người lao động theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần; Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT về việc ban hành quy chuẩn quốc gia về môi trường; Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản; Thông tư số 67/2008/BTC ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống; QCVN 02:2008/BCT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy VLNCN; QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất; QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí; QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; QCVN 15:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất; QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; QCXDVN 01: 2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng; QCVN 04:2009/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên. Quyết định 3733:2002-QĐ-BYT của Bộ Y tế: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc, 7 thông số vệ sinh lao động; QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; TCVN 5326:2008 – Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên; TCXDVN 33:2006 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình cấp nước; TCXDVN 7957:2008 - Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế; Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo -Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập: Thuyết minh dự án: Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh, xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án: Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh, xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Tổng sơ đồ phát triển Ngành Khoáng sản Việt Nam đến năm 2010 và dự báo đến 2020. -Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo: Cấp Nước. Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp (Tập 2), Trịnh Xuân Lai (2002), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của chúng đến môi trường tự nhiên tại một số vùng trọng điểm, Lê Như Hùng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 1995. Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp & ứng dụng, 2000, Lê Trình, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. Giáo trình Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên, 2005, Hồ Sỹ Giao, Hà Nội. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, 2002, Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội. Kiểm toán môi trường, 2006, Phạm Thị Việt Anh, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Lựa chọn các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải phù hợp trong điều kiện Việt Nam, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc, 1998, Trần Hiếu Nhuệ, Hà Nội. Lựa chọn giải pháp thoát nước và xử lý nước thải chi phí thấp, bền vững, Hội thảo Môi trường sức khỏe - Hiệu quả năng lượng trong xây dựng - biến đổi khí hậu, 2008, Nguyễn Việt Anh, Hà Nội. Môi trường không khí, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2003, Phạm Ngọc Đăng, Hà Nội. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 2-3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004, Trần Ngọc Chấn, Hà Nội. Sổ tay Xử lý nước (Tập 1 + 2), Trung tâm đào tạo ngành Nước và Môi trường, NXB Xây dựng, 1999, Hà Nội. Tài liệu hướng dẫn kiểm toán và giảm thiểu khí thải và chất thải công nghiệp, 1999, Cục Môi trường, Hà Nội. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, 2000, Trịnh Xuân Lai, Hà Nội. Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, 1999, Trần Hiếu Nhuệ, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội. Wastewater Engineering, Treatment and Reuse, George Tchobanoglous, Franklin L. Burton and H. David Stensel, McGaraw-Hill, 1991, New York. Xác định hệ số phát thải-Một chỉ số hữu ích phục vụ công tác quản lý môi trường, Nguyễn Xuân Trường, Xử lý chất thải hữu cơ, 2003, Nguyễn Đức Lương và Nguyễn Thị Thuỳ Dương, NXB Đại học Quốc Gia, Tp. Hồ Chí Minh. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002, Trần Đức Hạ, Hà Nội. Xử Lý Nước Thải, 1996, Hoàng Huệ, NXB Xây dựng, Hà Nội. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM -Phương pháp mạng lưới Dựa vào đặc điểm kỹ thuật của Dự án và điều kiện tự nhiên, KT – XH tại vùng dự án để thiết lập một mạng lưới các tác động và hậu quả do các tác động đó tạo ra. Sơ đồ mạng lưới này nhằm định hướng cho các nghiên cứu sâu hơn về các tác động của dự án. -Phương pháp lập bảng kiểm tra Dựa vào các hoạt động của dự án cũng như đặc điểm môi trường để xây dựng nên một bảng kiểm tra (check-list) nhằm xác định các tác động tiềm tàng và kiến nghị các biện pháp giảm thiểu. -Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới đề xuất năm 1993 nhằm đánh giá nhanh tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, chất thải rắn và nước thải) do dự án tạo ra. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trên Thế giới để xác định rõ các nguồn gây ô nhiễm. Tổ chức thức hiện ĐTM Chủ đầu tư: Công ty CP Xi măng Công Thanh Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Môi trường Thăng Long. Trụ sở chính: 26/1 ngõ Toàn Thắng, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội + Văn phòng: 59 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội + Điện thoại: 0913.232.740/ 04.3.851.0480/ 04.22.422.104 + Giám đốc: Nguyễn Đắc Dương Danh sách thành viên tham gia lập ĐTM Bảng 1.Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM TT Họ và tên Trình độ Chuyên ngành/Chức vụ Cơ quan 1 Lương Tú Chinh - Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh 2 Nguyễn Đắc Dương Thạc sĩ Khoa học quản lý môi trường/Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn và Chuyển giao Công nghệ Môi trường Thăng Long 3 Nguyễn Chí Công Kĩ sư Môi trường 4 Nguyễn Quốc Mạnh Cử nhân Môi trường 5 Vũ Đức Toàn Tiến sĩ Công nghệ môi trường 6 Nguyễn Kim Ngọc Kĩ sư Môi trường 7 Thái Thị Yến Kĩ sư Công nghệ Môi trường 8 Nhữ Thị Phương Thảo Kĩ sư Thủy văn – Môi trường 9 Nguyễn Hồng Quang PGS.Tiến sĩ Vật lý/Phó Viện trưởng Viện Vật lý-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 10 Ngô Trà Mai Tiến sĩ Khoa học môi trường Trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau: - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa. - UBND tỉnh Thanh Hóa. - UBND huyện Như Thanh. - UBND huyện Tĩnh Gia. - UBND xã Thanh Kỳ - UBND xã Tân Trường. Chương 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Tên dự án Dự án Đầu tư khai thác đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy Xi măng Công Thanh Chủ dự án Công ty CP Xi măng Công Thanh - Đại diện: Ông Lương Tú Chinh Chức vụ: Giám đốc - Địa chỉ: 52 Đinh Bộ Lĩnh, P. 26, Q. Bình Thạnh, TP. HCM - Điện thoại: 08 - 39151606-07-08 Fax: 08 - 39151604-05 Vị trí địa lý của dự án Khu mỏ đá sét thuộc xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia và xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá, nằm cạnh mỏ đá sét Thanh Kỳ. Xung quanh mỏ đá là các khu vực đất đồi trồng cây hàng năm và lâu năm. Trong khu vực dự án có đất ở nông thôn và các đất thuộc diện đền bù của 95 hộ. Số hộ di dời theo phương án đền bù là 30 hộ. Phương án đền bù, hỗ trợ các hộ dân bị ảnh hưởng là một dự án riêng, không thuộc phạm vi của báo cáo ĐTM. Khu vực thực hiện dự án có các khe suối nhỏ, thời điểm khảo sát, đa số các khe khô cạn, một vài khe suối có lưu lượng rất nhỏ. Hồ Kim Giao nằm ở phía Đông Bắc, các khu mỏ sét II 300m. Từ mỏ theo đường liên xã, liên thôn tới mặt bằng Nhà máy khoảng 1,5 km. Mỏ có tổng diện tích khoảng 187.71 ha, mỏ được chia làm 2 khu. Khu 1 nằm ở phía Tây Bắc
Luận văn liên quan