Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thành phần nâng cấp QL39 đoạn Vô Hối – Diêm Điền (Km91+000-Km107+522) thuộc hợp phần C của dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I. Mô tả tóm tắt Dự án I.1. Vị trí địa lý của Dự án Dự án có tổng chiều dài Dự án 13,21km đi qua địa phận 9 xã/ thị trấn lần lượt là: xã Đông Tân, Đông Kinh (huyện Đông Hưng), xã Thái Giang, Thái Sơn, Thái Dương, Thái Thủy, Thụy Liên, Thụy Hà và TT Diêm Điền (huyện Thái Thụy), tỉnh Thái Bình với: − Điểm đầu Dự án: Km91+000 (lý trình QL39) thuộc Xã Đông Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình; − Điểm cuối Dự án: Km107+519,05 (lý trình QL39) thuộc thị trấm Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Trong đó, đoạn tuyến tránh cầu Trà Linh (Km100+780,68 - Km102+623,88) đang được thi công không thuộc phạm vi của Dự án và hướng tuyến cơ bản bám theo đường QL39 hiện tại trừ các đoạn Km91+700 - Km92+100, Km93+300 - Km94+400, Km95+00 - Km95+320, Km97+100 - Km97+700, Km99+350 - Km99+700 và Km100+150 - Km100+400 được cải tuyến cục bộ làm mới phù hợp với tiêu chuẩn

pdf221 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thành phần nâng cấp QL39 đoạn Vô Hối – Diêm Điền (Km91+000-Km107+522) thuộc hợp phần C của dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3 ------------------- B¸o c¸o ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr−êng CñA Dù ¸N thμnh phÇn n©ng cÊp QL39 ®o¹n V¤ HèI – DI£M §IÒN (Km91+000-Km107+522) thuéc hîp phÇn C cña dù ¸n qu¶n lý tμi s¶n ®−êng bé viÖt nam (B¸O C¸O ®∙ §¦îC CHØNH SöA, Bæ SUNG theo ý kiÕn cña héi ®ång thÈm ®Þnh häp ngµy 12 th¸ng 8 n¨m 2013 t¹i Bé GIAO TH¤NG VËN T¶I) Tháng 8 năm 2013 Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed Pu bl ic Di sc lo su re A ut ho riz ed BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3 ------------------- B¸o c¸o ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr−êng CñA Dù ¸N thμnh phÇn n©ng cÊp QL39 ®o¹n V¤ HèI – DI£M §IÒN (Km91+000-Km107+522) thuéc hîp phÇn C cña dù ¸n qu¶n lý tμi s¶n ®−êng bé viÖt nam (B¸O C¸O ®∙ §¦îC CHØNH SöA, Bæ SUNG theo ý kiÕn cña héi ®ång thÈm ®Þnh häp ngµy 12 th¸ng 8 n¨m 2013 t¹i Bé GIAO TH¤NG VËN T¶I) CHỦ DỰ ÁN ĐẠI DIỆN CHỦ DỰ ÁN ĐƠN VỊ TƯ VẤN Tháng 8 năm 2013 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-1 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của Dự án MĐ-1 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM MĐ-2 2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật MĐ-2 2.1.1. Phía Việt Nam MĐ-2 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng MĐ-5 2.3. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới MĐ-6 2.4. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo MĐ-7 2.5. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tự tạo lập MĐ-7 2.6 Cấu trúc của báo cáo ĐTM MĐ-8 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM MĐ-9 4. Tổ chức thực hiện ĐTM MĐ-11 CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên Dự án 1-1 1.2. Chủ Dự án 1-1 1.3. Vị trí địa lý Dự án 1-1 1.4. Nội dung chủ yếu của Dự án 1-5 1.4.1. Các hợp phần của Dự án 1-5 1.4.2. Mục tiêu của Dự án 1-6 1.4.3. Nội dung Dự án nâng cấp QL39 đoạn Vô Hối – Diêm Điền - Hợp phần C1 1-6 1.4.3.1. Khối lượng và quy mô các hạng mục Dự án 1-6 1.4.3.1.1. Các hạng mục công trình chính 1-6 1.4.3.1.2. Khối lượng và quy mô các hoạt động phụ trợ 1-12 1.4.3.2 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của Dự án 1-17 1.4.3.2.1. Thực hiện giải phóng mặt bằng 1-17 1.4.3.2.2. Biện pháp thi công chủ đạo 1-17 1.4.3.2.3 Khối lượng thi công 1-19 1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị 1-20 1.4.5. Tiến độ thực hiện Dự án 1-21 1.4.6. Vốn đầu tư 1-21 1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 1-22 1.4.7.1. Quản lý và thực hiện 1-22 1.4.7.2. Trình tự thực hiện 1-22 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 2-1 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 2-1 2.1.1.1. Điều kiện về địa lý 2-1 2.1.1.2. Điều kiện địa chất 2-1 2.1.1.3. Địa chất thủy văn 2-2 2.1.2. Điều kiện về khí tượng 2-3 2.1.3. Điều kiện thuỷ văn/hải văn 2-7 2.1.3.1. Đặc điểm thủy văn sông khu vực Dự án 2-7 2.1.3.2. Đặc điểm thủy văn dọc tuyến 2-8 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 2-9 2.1.4.1. Lựa chọn vị trí, thông số và tần suất đo đạc, lấy mẫu 2-9 2.1.4.2. Chất lượng môi trường không khí 2-13 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-2 Trang 2.1.4.3. Mức ồn 2-13 2.1.4.4. Độ rung 2-14 2.1.4.5. Chất lượng nước mặt 2-15 2.1.4.6. Chất lượng nước ngầm 2-16 2.1.4.7. Chất lượng trầm tích 2-17 2.1.4.8. Chất lượng đất 2-17 2.1.4.9. Đánh giá sức chịu tải môi trường nền khu vực Dự án 2-18 2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 2-18 2.1.5.1 Tài nguyên nước 2-18 2.1.5.2 Tài nguyên sinh học 2-19 2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản 2-23 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2-26 2.2.1. Điều kiện về kinh tế 2-29 2.2.1.1. Điều kiện kinh tế tại các địa phương thuộc Dự án 2-29 2.2.1.2. Điều kiện kinh tế dọc tuyến Dự án 2-29 2.2.1.3. Hiện trạng giao thông vận tải 2-29 2.2.2. Điều kiện xã hội 2-30 2.2.2.1. Điều kiện xã hội tại các địa phương trong phạm vi Dự án 2-30 2.2.2.2. Điều kiện xã hội dọc tuyến Dự án 2-31 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. Nhận dạng tác động môi trường 3-1 3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án 3-4 3.2.1. Tác dộng do giải phóng mặt bằng, di dời, tái định cư 3-5 3.2.1.1. Tác động do chiếm dụng đất thổ cư 3-5 3.2.1.2. Tác động do chiếm dụng vĩnh viễn đất nông nghiệp và ao nuôi 3-6 3.2.1.3. Tác động do di dời cơ sở hạ tầng 3-8 3.2.1.4. Tác động do cải mương thủy lợi (tưới, tiêu) 3-8 3.2.2. Tác dộng do phá dỡ và san ủi tạo mặt bằng 3-9 3.2.2.1. Tác động đến môi trường không khí 3-9 3.2.2.2. Tác động đến môi trường âm thanh 3-10 3.2.2.3. Tác động đến cảnh quan môi trường 3-12 3.2.3. Tóm tắt tác động trong giai đoạn chuẩn bị 3-12 3.3. Đánh giá tác động tới các đối tượng bị ảnh hưởng bởi các nguồn gây tác động phát sinh từ các hoạt động của Dự án trong giai đoạn xây dựng 3-13 3.3.1. Tác động đến môi trường không khí 3-14 3.3.1.1. Chất thải/ hoạt động phát sinh chất thải 3-14 3.3.1.2. Đánh giá tác động 3-19 3.3.2. Tác động do ồn, rung 3-20 3.3.2.1. Nguồn gây tác động/ hoạt động tạo nguồn 3-20 3.3.2.2. Đánh giá tác động 3-21 3.3.3. Tác động đến môi trường nước, trầm tích 3-24 3.3.3.1. Chất thải/ hoạt động phát sinh chất thải và yếu tố gây tác động 3-24 3.3.3.2. Đánh giá tác động 3-27 3.3.4. Tác động đến môi trường đất 3-29 3.3.4.1. Nguồn gây tác động/ hoạt động tạo nguồn 3-29 3.3.4.2. Đánh giá tác động 3-29 3.3.5. Tác động đến hệ sinh thái 3-31 3.3.5.1. Nguồn gây tác động/ hoạt động tạo nguồn 3-31 3.3.5.2. Đánh giá tác động 3-31 3.3.6. Ảnh hưởng đến giao thông 3-31 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-3 Trang 3.3.6.1. Yếu tố gây tác động 3-31 3.3.6.2. Đánh giá tác động 3-32 3.3.7. Tác động đến cảnh quan của các khu di tích lịch sử 3-33 3.3.7.1. Yếu tố gây tác động 3-33 3.3.7.2. Đánh giá tác động 3-33 3.3.8. Tác động do tập trung công nhân 3-34 3.3.8.1. Yếu tố gây tác động 3-34 3.3.8.2. Đánh giá tác động 3-34 3.3.9. Tác động môi trường tại các mỏ vật liệu và đường vận chuyển 3-34 3.3.10. Chất thải và yên cầu xử lý chất thải 3-35 3.3.10.1. Các loại chất thải phát sinh 3-35 3.3.10.2. Đánh giá 3-35 3.4. Tác động trong giai đoạn vận hành 3-38 3.4.1. Tác động đến môi trường không khí 3-38 3.4.2. Tác động đến môi trường âm thanh 3-42 3.4.3. Tác động do nước mưa chảy tràn 3-44 3.5. Tác động do các rủi ro, sự cố 3-46 3.5.1. Nguy cơ cháy nổ 3-46 3.5.2. An toàn lao động 3-46 3.5.3. Sự cố thiên tai (bão, mưa lớn) 3-46 3.5.4. Sự cố rà phá bom mìn 3-47 3.6. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 3-47 3.6.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá 3-47 3.6.2. Độ tin cậy của các đánh giá 3-47 3.6.2.1. Về các phương pháp dự báo 3-47 3.6.2.2. Về các phương pháp tính 3-48 CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường trong giai đoạn chuẩn bị 4-1 4.1.1. Giảm thiểu các tác động do chiếm dụng đất, di dời và tái định cư 4-1 4.1.1.1. Đối với các tác động do di dời, tái định cư 4-1 4.1.1.2. Đối với tác động do chiếm dụng đất nông nghiệp 4-2 4.1.1.3. Đối với tác động do cải mương tưới 4-3 4.1.1.4. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-4 4.1.2. Giảm thiểu tác động do phá dỡ và san ủi tạo mặt bằng 4-5 4.1.2.1. Kiểm soát bụi trong quá trình phá dỡ nhà cửa 4-5 4.1.2.2. Kiểm soát bụi trong quá trình san ủi mặt bằng 4-6 4.1.2.3. Kiểm soát mức ồn trong quá trình phá dỡ nhà cửa 4-6 4.1.2.4. Kiểm soát mức ồn trong quá trình san ủi tạo mặt bằng 4-6 4.1.2.5. Giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường 4-7 4.1.2.6. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-7 4.1.3. Yêu cầu hoàn thiện công tác chuẩn bị phục vụ thi công chính thức 4-7 4.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 4-8 4.2.1. Giảm thiểu tác động đến chất lượng môi trường không khí 4-8 4.2.1.1. Quy định chung 4-8 4.2.1.2. Kiểm soát phát tán bụi trong hoạt động đào đắp và lưu giữ vật liệu 4-8 4.2.1.2. Kiểm soát phát thải của các phương tiện tham gia thi công (bù ngang) 4-9 4.2.1.3. Đối với bụi phát sinh trong hoạt động vận chuyển vật liệu hoặc đất đá loại 4-9 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-4 Trang 4.2.1.5. Quan trắc ô nhiễm bụi 4-10 4.2.1.6. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-11 4.2.2. Giảm thiểu tác động đến dân cư do ô nhiễm ồn 4-11 4.2.2.1. Quy định chung 4-11 4.2.2.2. Giảm thiểu tác động do ồn 4-12 4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-13 4.2.3. Giảm thiểu tác động tới môi trường nước mặt và trầm tích 4-13 4.2.3.1. Đối với các tác động phát sinh từ hoạt động thi công phần tuyến 4-13 4.2.3.2. Đối với các tác động phát sinh từ hoạt động của công trường thi công 4-14 4.2.3.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-16 4.2.4. Đối với tác động đến môi trường đất 4-16 4.2.4.1. Đối với nguy cơ ô nhiễm đất do dầu thải và chất thải rắn 4-16 4.2.4.2. Đối với nguy cơ tràn đổ đất và bồi lắng đất xuống khu vực thấp do mưa phát sinh trong hoạt động đào đắp 4-16 4.2.4.3. Ngăn ngừa và xử lý đất bị nén 4-18 4.2.4.4. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-18 4.2.5. Đối với tác động đến hệ sinh thái 4-19 4.2.6. Đối với tác động đến giao thông 4-19 4.2.6.1. Đối với nguy cơ gây gián đoạn hoạt động giao thông đường bộ khi thi công đoạn trùng với QL39 hiện tại 4-19 4.2.6.2. Đối với nguy cơ gây tai nạn giao thông đường bộ và hư hại tiện ích cộng đồng trong vận chuyển vật liệu hoặc đất đá loại 4-20 4.2.6.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-21 4.2.7. Đối với nguy cơ ngập úng do thi công cống 4-22 4.2.8. Đối với tác động tới di tích lịch sử 4-22 4.2.9. Đối với các tác động do tập trung công nhân 4-23 4.2.10. Quản lý và xử lý chất thải 4-24 4.2.10.1. Xây dựng và thực hiện Kế hoạch quản lý chất thải trong thi công 4-24 4.2.10.2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư 4-25 4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường trong giai đoạn vận hành 4-25 4.3.1. Đối với các tác động do nước mưa chảy tràn 4-25 4.4. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó với các rủi ro, sự cố 4-26 4.4.1. Phòng ngừa sự cố cháy nổ 4-26 4.4.2. Phòng ngừa sự cố an toàn lao động 4-26 4.4.3. Phòng ngừa sự cố do thiên tai (bão, mưa lớn, lụt...) 4-27 4.4.4. Rà phá bom mìn 4-28 CHƯƠNG V. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1. Chương trình quản lý môi trường 5-1 5.1.1. Mục tiêu 5-1 5.1.2. Tóm lược nội dung chương trình quán lý môi trường 5-1 5.1.3. Cơ cấu tổ chức và vai trò trách nhiệm của các bên liên quan 5-10 5.1.3.1. Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công của Dự án 5-10 5.1.3.2. Trong giai đoạn vận hành Dự án 5-13 5.1.4. Cơ sở cần thiết cho công tác vận hành Hệ thống quản lý môi trường 5-13 5.2. Chương trình giám sát môi trường 5-14 5.2.1. Mục tiêu 5-14 5.2.2. Cơ sở giám sát chất lượng môi trường 5-14 5.2.3. Nội dung của chương trình giám sát môi trường 5-15 5.2.4. Các chỉ số giám sát 5-15 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-5 Trang 5.2.4.1. Chỉ số giám sát hoàn thành dự án 5-15 5.2.4.2. Giám sát mức độ tuân thủ các biện pháp giảm thiểu 5-16 5.2.4.3. Giám sát dựa vào cộng đồng 5-16 5.2.4.4. Các chỉ số giám sát chất lượng môi trường 5-16 5.2.5. Hệ thống báo cáo giám sát 5-19 5.3. Đào tạo và Xây dựng Năng lực 5-20 5.3.1. Phân tích nhu cầu đào tạo 5-20 5.3.2. Đề xuất chương trình đào tạo 5-22 5.4. Dự trù kinh phí 5-23 5.4.1. Chi phí thực hiện biện pháp giảm thiểu 5-23 5.4.2. Chi phí giám sát 5-23 5.4.2.1. Chi phí thực hiện giám sát thường xuyên của Tư vấn giám sát xây dựng (CMC) 5-23 5.4.2.2. Chi phí giám sát của Tư vấn giám sát độc lập 5-24 5.4.2.3. Chi phí triển khai chương trình quan trắc 5-24 5.4.3. Chi phí chi phí triển khai chương trình tập huấn tăng cường năng lực 5-25 5.4.4. Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường 5-25 5.4.5. Tổng hợp kinh phí 5-26 CHƯƠNG VI. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1. Tham vấn ý kiến công đồng theo yêu cầu của Ngân hàng thế giới 6-1 6.1.1. Nội dung tham vấn 6-1 6.1.2. Kết quả tham vấn 6-1 6.1.2.1. Một số hình ảnh về các cuộc họp tham vấn cộng đồng đã được tổ chức 6-1 6.1.2.2. Kết quả tham vấn 6-3 6.2. Tham vấn ý kiến cộng đồng theo yêu cầu của Việt Nam 6-12 6.3. Ý kiến tiếp thu của Chủ Dự án 6-18 6.4. Kết quả điều tra phỏng vấn dân cư địa phương 6-20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT I. Kết luận KL-1 II. Kiến nghị KL-2 III. Cam kết KL-3 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-6 DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Bảng 1.1. Các thông số chủ yếu về trắc dọc 1-7 Bảng 1.2. Vị trí đoạn gia cố mái taluy 1-8 Bảng 1.3. Các nút giao trên tuyến 1-10 Bảng 1.4. Các thông số kỹ thuật cống thoát nước ngang 1-10 Bảng 1.5. Các thông số kỹ thuật của các đoạn mương cải 1-11 Bảng 1.6. Mỏ vật liệu/bãi tập kết vật liệu 1-12 Bảng 1.7. Trạm trộn bê tông xi măng và bê tông asphalt 1-15 Bảng 1.8. Khối lượng giải phóng mặt bằng 1-16 Bảng 1.9. Tổng hợp khối lượng phần đường và nút giao 1-19 Bảng 1.10. Nhân công và máy móc thiết bị thi công phần đường và nút giao 1-20 Bảng 1.11. Tiến độ dự kiến thực hiện các hạng mục công trình 1-21 Bảng 1.12. Tổng mức đầu tư của Dự án 1-21 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN Bảng 2.1. Đặc điểm địa tầng khu vực Dự án 2-2 Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình tháng, năm (oC) 2-3 Bảng 2.3. Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (%) 2-4 Bảng 2.4. Đặc trưng chế độ mưa 2-5 Bảng 2.5. Mưa (mm) và bốc hơi (mm) trung bình tháng 2-5 Bảng 2.7. Phân loại độ ổn định khí quyển (Pasquill, 1961) 2-7 Bảng 2.8. Vị trí khảo sát chất lượng môi trường 2-10 Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả đo đạc chất lượng không khí 2-13 Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả đo đạc mức ồn 2-13 Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả đo đạc mức rung (dB) 2-14 Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước mặt 2-15 Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 2-16 Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng trầm tích 2-17 Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng đất 2-18 Bảng 2.16. Số liệu thống kê đặc điểm kinh tế - xã hội tại các địa phương trong phạm vi Dự án 2-27 Bảng 2.17. Đối tượng nhạy cảm dọc tuyến 2-32 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Bảng 3.1. Ma trận nhận dạng tác động 3-2 Bảng 3.2. Phân loại các tác động môi trường 3-4 Bảng 3.3. Các loại chất thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng 3-5 Bảng 3.4. Ước tính thiệt hại do chiếm dụng đất nông nghiệp, ao nuôi 3-7 Bảng 3.5. Phế thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng 3-12 Bảng 3.6 Tóm tắt tác động trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng 3-12 Bảng 3.7. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải và không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng 3-13 Bảng 3.8. Tổng hợp khối lượng đào đắp 3-14 Bảng 3.9. Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công 3-14 Bảng 3.10. Tải lượng bụi từ hoạt động đào đắp 3-15 Bảng 3.11. Dự báo lượng dầu tiêu thụ trong thi công (bù ngang và bù dọc) 3-15 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-7 Bảng 3.12. Tải lượng bụi và khí độc từ hoạt động thi công (bù ngang) 3-16 Bảng 3.13. Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh trong quá trình thi công 3-16 Bảng 3.14. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí độc từ hoạt động thi công các hạng mục công trình 3-17 Bảng 3.15. Tải lượng bụi và khí độc từ hoạt động vận chuyển (bù dọc) 3-18 Bảng 3.16. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi công (dBA) 3-20 Bảng 3.17. Kết quả tính toán mức ồn tại nguồn trong giai đoạn xây dựng (dBA) 3-20 Bảng 3.18. Mức rung của một số thiết bị thi công điển hình (cách 10m) 3-21 Bảng 3.19. Mức ồn tác động phát sinh từ hoạt động thi công Dự án 3-22 Bảng 3.20. Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ hoạt động thi công 3-23 Bảng 3.21. Dự báo lượng đất bị xói, bào mòn do mưa diễn ra hàng năm tại các vùng đất đào đắp theo các hạng mục của Dự án 3-24 Bảng 3.22. Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc 3-25 Bảng 3.23. Hệ số tải lượng và tải lượng chất bẩn trong nước cống thải đô thị 3-26 Bảng 3.24. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 3-26 Bảng 3.25. Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công Dự án 3-27 Bảng 3.26. Chất thải thông thường phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng 3-36 Bảng 3.27. Tổng hợp khối lượng đất đá loại cần đổ bỏ 3-36 Bảng 3.28. Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn vận hành 3-38 Bảng 3.29. Dự báo lưu lượng xe năm 2030 qua đoạn Vô Hối – Diêm Điền 3-39 Bảng 3.30. Hệ số ô nhiễm môi trường không khí do giao thông của WHO 3-39 Bảng 3.31. Mức phát thải từ dòng xe dự báo theo năm 2030 vào giờ cao điểm (mg/m.s) 3-40 Bảng 3.32. Điều kiện khí tượng và các dữ liệu đầu vào sử dụng trong tính toán 3-41 Bảng 3.33. Dự báo phân bố chất ô nhiễm từ hoạt động dòng xe 3-41 Bảng 3.34. Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường 3-42 Bảng 3.35. Tải lượng bụi từ vận hành dòng xe 3-42 Bảng 3.36. Dự báo phân bố chất ô nhiễm từ vận hành dòng xe 3-42 Bảng 3.37. Mức ồn tương đương trung bình ở với điều kiện chuẩn (LA7 TC) 3-43 Bảng 3.38. Dự báo mức ồn nguồn từ dòng xe 3-43 Bảng 3.39. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách (dBA) 3-43 Bảng 3.40. Mức ồn tác động đến khu dân cư trong giai đoạn vận hành 3-44 Bảng 3.41. Đặc điểm hoá học của lớp đất bẩn trên mặt đường 3-45 CHƯƠNG V. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Bảng 5.1. Tóm lược chương trình quản lý môi trường của Dự án 5-2 Bảng 5.2. Vai trò trách nhiệm các bên liên quan 5-11 Bảng 5.3. Các vị trí giám sát chất lượng môi trường 5-17 Bảng 5.4. Yêu cầu quan trắc môi trường 5-17 Bảng 5.5. Hệ thống báo cáo giám sát môi trường 5-19 Bảng 5.6. Phân tích và xác định nhu cầu đào tạo 5-21 Bảng 5.7. Đề xuất chương trình tăng cường năng lực về quản lý môi trường 5-22 Bảng 5.8. Dự toán kinh phí cho công tác quản lý môi trường 5-24 Bảng 5.9. Dự toán chi phí triển khai chương trình quan trắc 5-24 Bảng 5.10. Dự toán chi phí triển khai chương trình tập huấn tăng cường năng lực 5-25 Bảng 5.11. Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường 5-26 Bảng 5.12. Tổng hợp chi phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường 5-26 CHƯƠNG VI. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-8 Bảng 6.1. Hình ảnh tại các cuộc họp tham vấn cộng đồng 6-2 Bảng 6.2. Tổng hợp kết quả tham vấn và ý kiến trả lời của Chủ dự án 6-4 Bảng 6.3. Tổng hợp các ý kiến tham vấn cộng đồng theo yêu cầu của Việt Nam 6-12 Bảng 6.4. Tổng hợp và phân tích các phiếu hỏi 6-21 Báo cáo đánh giá tác động môi trường ML-9 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Hình 1. Khu vực Dự án MĐ-1 CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý Dự án 1-4 Hình 1.2. Các dự án trong Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP) 1-6 Hình 1.3. Sơ đồ mặt cắt ngang điển hình 1-7 Hình 1.4. Sơ đồ mặt cắt ngang đoạn qua khu dân cư 1-8 Hình 1.5. Sơ đồ vị trí mỏ vật liệu 1-14 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN Hình 2.1. Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng (0C) 2-3 Hình 2.2. Biểu đồ mưa và bốc hơi 2-6 Hình 2.3. Hệ thống sông trong khu vực Dự án 2-8 Hình 2.4. Vị trí khảo sát chất lượng môi trường của Dự án 2-12 Hình 2.5. Hiện trạng mức ồn khu vực Dự án 2-14 Hình 2.6. Hiện trạng mức rung khu vực Dự án 2-15 Hình 2.7. Vị trí Khu BTTN Vườn Quốc Gia Xuân Thủ
Luận văn liên quan