Báo cáo Dự án: “Giảm dư Lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân (021/06 VIE)”

Nhu cầu rau xanh trong mỗi bữa ăn hàng ngày càng gia tăng về số l-ợng và chất l-ợng nh- một nhân tố dinh d-ỡng và kéo dài tuổi thọ khi l-ơng thực và các thức ăn giàu đạm đã đ-ợc đảm bảo. Bắp cải là loại rau xanh đ-ợc sử dụng hàng ngày trong bữa ăn bởi nó là loại rau có giá trị dinh d-ỡng cao, giá trị sử dụng lớn. Ng-ời ta có thể chể biến hàng chục món ăn từ bắp cải nh-: luộc, xào nấu, muối chua,. Ngoài ra bắp cải còn chứa nhiều chất dinh d-ỡng nh-các loại vitamin B1, B12, PP, C và provitaminA( tiềm vitamin), chất khoáng nh-N, Ca, K, Fe, Na đặc biệt là Na, Ca K. Hiện nay ở n-ớc ta bắp cải đ-ợc trồng chủ yếu ở miền Bắc, Lâm Đồng, một số tỉnh duyên hải miền Trung và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long cũng có tập quán trồng bắp cải với các giống chịu nóng. Bắp cải là loại cây trồng có tính thích ứng rộng, không kén đất. Bắc Trung Bộ nói chung và Nghệ An nói riêng diện tích đất trồng bắp cải ch-a lớn. Nhằm mục đích mở rộng diện tích trồng bắp cải và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng thì bên cạnh việc chọn lọc những giống tốt, thời vụ trồng thích hợp, mật độ trồng hợp lý thì cần chú ý đến l-ợng phân bón cho phù hợp. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm về bắp cải.

pdf36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Dự án: “Giảm dư Lượng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất lượng và thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân (021/06 VIE)”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam Viện khktnn Bắc Trung Bộ Báo cáo KếT QUả NGHIÊN CứU Dự án: “Giảm d− l−ợng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất l−ợng và thị tr−ờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân (021/06 VIE)”. Báo cáo KếT QUả NGHIÊN CứU Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.Phạm Văn Ch−ơng Cán bộ thực hiện: Ks.Lê Thị Thu H−ơng Ks. Nguyễn Thị Ngà Ks. Nguyễn Thị Hồng Thảo Ks. Nguyễn Thị Hồng Quyền Vinh, 2008 Dự án: “Giảm d− l−ợng thuốc trừ sâu, cải thiện năng suất, chất l−ợng và thị tr−ờng tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc Thực hành nông nghiệp Tốt và huấn luyện cơ bản cho nông dân (021/06 VIE)” Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.Phạm Văn Ch−ơng I. Đặt vấn đề Nhu cầu rau xanh trong mỗi bữa ăn hàng ngày càng gia tăng về số l−ợng và chất l−ợng nh− một nhân tố dinh d−ỡng và kéo dài tuổi thọ khi l−ơng thực và các thức ăn giàu đạm đã đ−ợc đảm bảo. Bắp cải là loại rau xanh đ−ợc sử dụng hàng ngày trong bữa ăn bởi nó là loại rau có giá trị dinh d−ỡng cao, giá trị sử dụng lớn. Ng−ời ta có thể chể biến hàng chục món ăn từ bắp cải nh−: luộc, xào nấu, muối chua,.... Ngoài ra bắp cải còn chứa nhiều chất dinh d−ỡng nh− các loại vitamin B1, B12, PP, C và provitaminA( tiềm vitamin), chất khoáng nh− N, Ca, K, Fe, Na đặc biệt là Na, Ca K. Hiện nay ở n−ớc ta bắp cải đ−ợc trồng chủ yếu ở miền Bắc, Lâm Đồng, một số tỉnh duyên hải miền Trung và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long cũng có tập quán trồng bắp cải với các giống chịu nóng. Bắp cải là loại cây trồng có tính thích ứng rộng, không kén đất. Bắc Trung Bộ nói chung và Nghệ An nói riêng diện tích đất trồng bắp cải ch−a lớn. Nhằm mục đích mở rộng diện tích trồng bắp cải và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng thì bên cạnh việc chọn lọc những giống tốt, thời vụ trồng thích hợp, mật độ trồng hợp lý thì cần chú ý đến l−ợng phân bón cho phù hợp. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm về bắp cải. II. Mục đích nghiên cứu của dự án - B−ớc đầu nghiên cứu xác định đ−ợc giống bắp cải có khả năng sinh tr−ởng- phát triển tốt, khả năng chống chịu, tính thích ứng với điều kiện sinh thái và khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao ở địa bàn nghiên cứu. Từ đó đề xuất mở rộng diện tích trồng giống mới có năng suất cao và hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ng−ời dân. - B−ớc đầu nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật thích hợp của giống Bắp cải ở vùng sinh thái Bắc Trung Bộ. Từ đó có thể đề xuất với địa ph−ơng áp dụng rộng rãi nhằm đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho ng−ời dân. IiI. Vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Vật liệu nghiên cứu. 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện thí nghiệm chúng tôi đã sử dụng các giống bắp cải, các mức phân bón, mật độ và thời vụ khác nhau làm thực liệu nghiên cứu. 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu. Các thí nghiệm đ−ợc bố trí trên đất cát pha tại xã H−ng Đông, tp Vinh, Tỉnh Nghệ An. 3.1.3. Thời gian nghiên cứu. Đề tài đ−ợc triển khai nghiên cứu từ tháng 11/2007 đến tháng 2/2008. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1.Những nội dung nghiên cứu của dự án - Theo dõi đánh giá các đặc tr−ng, đặc tính sinh tr−ởng và phát triển của các giống bắp cải. Từ đó chọn đ−ợc giống bắp cải có khả năng sinh tr−ởng- phát triển tốt, thích hợp với vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, cho năng suất cao, phẩm chất tốt. - Nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế, năng suất của bắp cải. - Điều tra đỏnh giỏ hiện trạng sản xuất rau vựng Bắc Trung Bộ. - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho bắp cải. + Thí nghiệm về thời vụ. + Thí nghiệm về mật độ. +Thí nghiệm về phân bón. 2 - Xây dựng qui trình kỹ thuật trồng trọt cho cây bắp cải. 3.2.2. Các thí nghiệm nghiên cứu 3.2.2.1. Đánh giá tính thích ứng a/ Thí nghiệm so sánh giống: STT Tên giống 1 BC76 2 SG129 3 SG130 4 Kilaherb 5 Gloria 6 Kkcross(đ/c) 7 SVR11750311 8 Carribean Queen PS11190 9 Sakata b/ Thí nghiệm thời vụ: Thí nghiệm đ−ợc trồng làm 3 thời vụ: Thời vụ 1: trồng ngày 6/11 Thời vụ 2: trồng ngày 16/11 Thời vụ 3: trồng ngày 26/11 3.2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật: a/ Thí nghiệm ảnh h−ởng mật độ: Công thức Mật độ Tổng số cây/ha 1 50x50cm 40.000 2(đ/c) 50x40cm 50.000 3 40x40cm 62.000 4 40x35cm 71.000 5 35x35cm 81.000 b/ Thí nghiệm ảnh h−ởng của các mức phân bón khác nhau: Các mức phân bón (kg/ha) Số TT Đạm Lân Kali 1 50 50 50 2 100 50 50 3 150 50 50 4 50 50 100 5 100 50 100 6 150 50 100 7 50 50 150 8 100 50 150 9 150 50 150 10(đ/c) 100 100 50 3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi của các thí nghiệm. a/ Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng(ngày). - Thời gian từ khi trồng đến khi hồi xanh - Thời gian từ khi trồng đến khi bắt đầu cuốn - Thời gian từ khi trồng đến khi thu đầu - Thời gian từ khi trồng đến khi kết thúc thu - Thời gian thu hoạch ( từ bắt đầu thu đến kết thúc thu) 3 b/ Đặc điểm và các chỉ tiêu sinh thái - Chiều cao đóng bắp (cm) - Đặc điểm lá: Dài lá(cm), Rộng bản lá(cm). - Số lá: lá trong, lá ngoài - Trọng l−ợng trung bình (g): cả cây, bắp th−ơng phẩm - Kích th−ớc bắp (cm): cao, đ−ờng kính bắp - Độ chặt bắp: Đ−ợc tính theo công thức. G P = ------------------ H ì D2 ì 0,523 Trong đó : + G: Khối l−ợng bắp (g) + H: Chiều cao bắp (cm) + D2 : Chiều dài ì chiều rộng bắp (cm2) + P = g/cm3 (P càng cao bắp càng chặt thể hiện giống tốt) + 0,523 là hệ số qui đổi từ thể tích hình trụ sang hình cầu. nếu P1 bắp xốp, P= 1 bắp chặt trung bình c/ Đánh giá chỉ tiêu chất l−ợng Khẩu vị (độ giòn, ngọt, ...): theo thang điểm từ 1 - 5 : 1- Rất ngon 2 - Ngon 3 - Trung bình 4 - Kém 5 - Rất kém d/ Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính. e/ Khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Đánh giá mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây sau khi bị hạn, nóng, úng, s−ơng muối. Cho điểm theo thang điểm từ 1-5 nh− sau: 1 - Sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng. 2 - Hại nhẹ nh−ng phục hồi nhanh. 3 - ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây, phục hồi chậm. 4 - Sinh tr−ởng pt kém biểu hiện qua các bộ phận của cây: héo, chuyển màu... 5 - Có biểu hiện cây chết. f/ Chỉ tiêu về năng suất và hiệu quả kinh tế. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu. - Địa điểm triển khai thí nghiệm: Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ và vùng chuyên rau Xã H−ng Đông – TP. Vinh – Nghệ An - Thí nghiệm đồng ruộng đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại (Phạm Chí Thành-1998). - Các chỉ tiêu đánh giá: Các đặc tính nông sinh học, kinh tế, độ thuần đồng ruộng. - Đánh giá sâu, bệnh hại theo ICRISAT, AVRCD,… - Số liệu đ−ợc xử lý trên máy theo ch−ơng trình IRRISTAT,EXCEL - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thí nghiệm so sánh giống. 4.1.1. Thời gian sinh tr−ởng của bắp cải 4 Bảng 1: Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các giống (ngày) Gieo- Trồng- Trồng – Trồng- Trồng – Kết thúc STT Tên giống mọc hồi xanh trải lá vào cuốn thu đầu thu 1 BC76 4 7 21 51 75 91 2 SG129 4 7 20 48 70 84 3 SG130 6 7 23 44 77 95 4 Kilaherb 3 7 23 49 83 103 5 Gloria 4 7 22 53 82 104 6 Kkcross (đ/c) 3 7 20 50 80 95 7 SVR11750311 4 7 21 48 79 97 Carribean 8 3 7 22 51 85 106 Queen PS11190 9 Sakata 3 7 22 50 84 105 Qua bảng 1 cho thấy: Thời gian sinh tr−ởng của các giống là khác nhau và chúng dao động từ 84-106 ngày. Giống SG129 có thời gian sinh tr−ởng ngắn nhất( 84 ngày). Giống Carribean Queen PS11190 có thời gian sinh tr−ởng dài nhất( 106 ngày), và giống Kkcros (đối chứng) có thời gian sinh tr−ởng là 95 ngày. 4.1.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái của các giống Lá là bộ phận quan trọng của cây bắp cải. Tốc độ sinh tr−ởng và phát triển của lá sẽ quyết định đến năng suất bắp cải sau này. Đặc điểm hình thái của các giống bắp cải đ−ợc thể hiện ở bảng 2 d−ới đây. Bảng 2: Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái của các giống bắp cải Chiều cao đóng bắp Đặc điểm lá Số TT Màu sắc lá (cm) Dài lá (cm) Rộng lá (cm) 1 Xanh đậm 7,9 26,3 15,0 2 Xanh nhạt 6,2 19,2 21,1 3 Xanh nhạt 7,6 26,1 26,3 4 Xanh nhạt 7,6 26,0 26,4 5 Xanh nhạt 7,8 26,8 27,2 6 (đ/c) Xanh đậm 7,3 21,2 23,5 7 Xanh nhạt 7,6 24,3 25,3 8 Xanh đậm 7,6 21,5 23,0 9 Xanh đậm 7,3 25,1 25,9 CV% - 2,3 3,8 5,4 Qua bảng 2 chúng tôi có một số nhận xét sau: - Các giống chín sớm đều có màu xanh nhạt còn các giống chín muộn có màu xanh đậm. - Chiều cao đóng bắp của các giống có giá trị khác nhau và dao động từ 6,2-7,9 cm. Trong đó giống SG129 có chiều cao đóng bắp thấp nhất(6,2cm), còn giống BC76 có chiều cao đóng báp 5 cao nhất (7,9cm), giống Kkcross (đối chứng) có chiều cao đóng bắp là 7,3cm. ở đây ta thấy hệ số biến đổi giữa các giống là nhỏ, cho nên chiều cao đóng bắp, chiều dài lá cũng nh− chiều rộng lá của các giống không có sự sai khác đáng kể. Cụ thể: chiều dài lá dao động từ 19,2-26,8cm; chiều rộng lá dao động từ 15,0-27,2cm. 4.1.3. Độ chặt bắp và các chỉ tiêu chất l−ợng: Bảng 3: Độ chặt bắp và các chỉ tiêu chất l−ợng TT Tên giống Độ chặt bắp Độ giòn (điểm) Độ ngọt (điểm) 1 BC76 1,1 2 4 2 SG129 1,4 3 3 3 SG130 1,0 1 3 4 Kilaherb 1,1 3 2 5 Gloria 1,0 1 2 6 Kkcross(đ/c) 1,5 2 1 7 SVR11750311 1,4 2 3 8 Carribean Queen PS11190 1,6 4 3 9 Sakata 1,1 2 2 Nhìn vào bảng 3 ta có thể thấy: Độ chặt bắp của các giống đều từ 1 trở lên, chứng tỏ bắp cuốn rất chặt. Về độ giòn tốt nhất là giống số 3(SG130) và giống số 5(Gloria) đạt điểm 1, còn kém nhất là giống Carribean Queen PS11190 (điểm 4). Độ ngọt của giống số 6 (Kkcross) là cao nhất (điểm 1) và kém nhất là giống số 1(BC76) đạt điểm 4. 4.1.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Bảng 4: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suet Trọng l−ợng Kích th−ớc Năng Số lá trung bình Tỷ lệ bắp Năng NSTT so Công suất (kg) BTP/C (cm) suất TT với đối thức LT(tấn Cả Bắp C Đ−ờng (tấn /ha) chứng(%) Ngoài Trong Cao /ha) cây TP kính 1 10,3 40,8 1,90 1,30 0,68 15,2 17,7 47,3 34,4 91,2 2 15,4 37,7 1,20 0,76 0,58 11,5 14,4 26,2 19,2 50,9 3 19,5 36,2 1,56 0,94 0,62 13,5 16,2 34,9 24,6 65,2 4 16,4 41,0 1,87 1,00 0,53 13,0 13,7 35,2 26,8 71,0 5 16,2 41,7 2,00 1,27 0,63 14,9 15,8 42,8 33,6 89,1 6(đ/c) 13,8 31,3 1,91 1,30 0,68 11,6 18,6 46,8 37,7 100 7 16,4 42,7 2,00 1,50 0,75 12,9 20,2 48,6 40,1 106 8 16,0 41,5 1,75 1,20 0,72 12,5 14,5 43,5 32,4 85,9 9 16,4 41,0 1,57 1,00 0,64 13,9 16,7 35,3 26,8 71,0 LSD0,05 - - - - - - - 4,21 2,84 - - Lá bắp cải chính là bộ phận kinh tế và nó cũng quyết định năng suất bắp cải. Khi cây tr−ởng thành, lá đ−ợc chia thành hai loại rõ rệt: lá ngoài và lá trong. Số lá trong của bắp cải đ−ợc xếp cuộn thành bắp. - Theo bảng 4 chúng tôi có nhận xét sau: Số lá trong dao động từ 31,3-42,7 lá. Trong đó giống SVR11750311 có số lá trong nhiều nhất(đạt 42,7 lá) và đó cũng là giống có năng suất thực thu đạt cao nhất (40,1 tấn/ha) và cao hơn so với giống đối chứng là 2,4 tấn/ha. Các giống khác đều có năng suất thực thu thấp hơn so với giống đối chứng và thấp nhất là giống SG129 (19,2 tấn/ha). Mặc dù giống SVR11750311 có năng suất thực thu cao nhất(40,1 tấn/ha), nh−ng lại có trọng l−ợng bắp lớn (1,5kg)- v−ợt quá tiêu chuẩn nhập siêu thị, bên cạnh đó nó cũng có độ chặt bắp, độ giòn, cũng nh− độ ngọt thấp. Trong khi đó giống Kkcross có năng suất thực thu cũng khá cao(37,7 tấn/ha), mà trọng l−ợng bắp của nó lại đạt tiêu chuẩn nhập siêu thị(1,3kg), hơn nữa độ 6 chặt bắp, độ giòn, độ ngọt của giống cao. Vì vậy giống Kkcross đ−ợc ng−ời dân trồng phổ biến hơn so với các giống khác. 4.1.5. Sâu bệnh hại: Tất cả các giống tham gia thí nghiệm không thấy xuất hiện bệnh. Sâu hại chủ yếu là sâu tơ và sâu xanh nh−ng không đáng kể. 4.2. Thí nghiệm mật độ 4.2.1.Thời gian sinh tr−ởng của bắp cải Bảng 5: Các chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng Chỉ tiêu Thời gian từ trồng đến….(ngày) Công thức Hồi xanh Vào cuốn Thu đầu Kết thúc thu 50x50cm 7 45 105 107 50x40cm (đ/c) 7 40 101 104 40x40cm 7 42 100 105 40x35cm 7 44 102 104 35x35cm 7 45 105 108 Thời gian sinh tr−ởng của bắp cải ở các công thức mật độ khác nhau là không có sự sai khác đáng kể. ở mật độ 35x35cm bắp cải có thời gian sinh tr−ởng dài nhất(108 ngày), còn ở mật độ 40x35cm và mật độ 50x40cm bắp cải có thời gian sinh tr−ởng ngắn nhất (104 ngày). 4.2.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái Bảng 6: Các chỉ tiêu về hình thái Công Chiều cao đóng Đặc điểm lá thức bắp (cm) Dài lá (cm) Rộng lá (cm) 50x50cm 10,2 21,2 22,5 50x40cm (đ/c) 10,7 21,9 24,1 40x40cm 10,4 21,2 23,6 40x35cm 8,4 20,2 22,4 35x35cm 7,4 18,4 20,1 Qua bảng 6 ta thấy: ở mật độ trồng dày (35x35cm) thì cây có chiều cao đóng bắp thấp nhất (7,4cm) và đồng thời kích th−ớc lá cũng nhỏ nhất. ở mật độ 50x40cm (đối chứng) thì cây bắp cải có các đặc điểm hình thái thuận lợi, phù hợp với thị tr−ờng tiêu thụ. 4.2.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và nâng suất Bảng 7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtt Trọng l−ợng Kích th−ớc bắp Năng Số lá trung bình Tỷ lệ Năng NSTT so Công (cm) suất (kg) BTP/C suất TT với đối thức LT(tấn/h Cả Bắp C Đ−ờng (tấn /ha) chứng(%) Ngoài Trong Cao a) cây TP kính 1 18,3 42,0 1,58 1,17 0,74 11,0 19,7 56,0 35,7 85,8 2 15,2 48,7 1,78 1,45 0,81 10,8 19,5 69,3 44,4 106,7 3 15,0 45,3 1,63 1,30 0,79 10.5 19,1 70,0 41,6 100,0 4 16,4 46,1 1,50 1,15 0,76 10,0 16,5 59,8 38,2 91,82 5 16,0 43,6 1,30 0,9 0,69 9,7 15,5 55,4 29,5 70,9 LSD0,05 - - - - - - - 4,01 4,9 - 7 Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó bộ phận quan trọng nhất là lá. Lá bắp cải có chức năng chính là quang hợp và tổng hợp các chất hữu cơ quan trọng cho cây sinh tr−ởng và phát triển thông qua năng l−ợng ánh sáng mặt trời. Qua bảng 7 chúng tôi có nhận xét nh− sau: ở các mật độ dày (35x35cm; 40x35cm) cũng nh− các mật độ th−a (50x50cm) đều cho năng suất lý thuyết và năng suất thực thu đạt thấp hơn so với mật độ trồng đối chứng (50x40cm). ở công thức đối chứng với mật độ trồng 50x40cm cho năng suất thực thu đạt cao nhất (44,4 tấn/ha). Tiếp đến là mật độ 40x40cm có năng suất lý thuyết cũng nh− năng suất thực thu cao hơn so với các công thức còn lại và lần l−ợt đạt là 70 tấn/ha, 41,6 tấn/ha. 4.2.4 Sâu bệnh hại: - Qua thời gian theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy có một số ít sâu tơ, sâu xanh xuất hiện và đã cho phun thuốc phòng trừ, vì thế sâu bệnh cũng không đáng kể. 4.3. Thí nghiệm thời vụ. 4.3.1. Thời gian sinh trưởng của bắp cải Bảng 8. Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các thời vụ (Đơn vị tính: ngày) Thời gian từ trồng đến… Thời vụ Hồi xanh Trải lá Vào cuốn Thu đầu Kết thúc thu 6/11/2007(đ/c) 7 17 35 88 102 16/11/2007 9 16 37 94 100 26/11/2007 9 17 40 97 107 Qua bảng 8 chúng tôi nhận thấy: Thời gian sinh tr−ởng của bắp cải ở các thời vụ có sự sai khác và dao động từ 100-107 ngày, đặc biệt là khoảng thời gian từ trồng đến thu lứa đầu dao động từ 88-97 ngày. ở thời vụ 3 (26/11/2007) có thời gian sinh tr−ởng ngắn nhất bởi vì khoảng thời gian từ khi cây vào cuốn đến lúc thu lứa đầu thời tiết rất rét. 4.3.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái Bảng 9. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái Chiều cao Đặc điểm lá Thời vụ đóng bắp (cm) Dài lá (cm) Rộng lá (cm) 06/11/2007(đ/c) 7,9 24,02 26,11 16/11/2007 6,2 23,18 24,32 26/11/2007 7,6 23,73 23,73 Chiều cao đóng bắp, chiều dài lá và chiều rộng lá của các thời vụ thí nghiệm không có sự chênh lệch lớn. Trong đó, thời vụ 1(đối chứng) có chiều cao đóng bắp, chiều dài lá và chiều rộng lá đạt cao nhất (do thời tiết ở thời vụ này thuận lợi nhất), lần l−ợt đạt 7,9cm, 24,02cm, 26,11cm. 4.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Năng suất bắp cải phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó bộ phận quan trọng nhất là lá. Một số đặc điểm đã đ−ợc theo dõi để xác định thời vụ trồng bắp cải tốt nhất ở tỉnh Nghệ An. Qua theo dõi chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 10. Bảng 10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtt Trọng l−ợng Kích th−ớc bắp Năng NSTT so Số lá trung bình Tỷ lệ Năng Công (cm) suất với đối (kg) BTP/C suất TT thức LT(tấn/h chứng Cả Bắp C Đ−ờng (tấn /ha) Ngoài Trong Cao a) (%) cây TP kính 1 16,9 46,7 1,72 1,30 0,75 12,94 18,53 69,40 41,44 100 2 15,1 44,5 1,68 1,21 0,72 11,67 17,66 64,30 35,54 85,76 3 15,0 43,9 1,43 0,90 0,62 11,46 16,14 47,80 32,88 79,34 LSD0,05 - - - - - - - 4,50 4,23 - 8 Cây bắp cải trồng thích hợp ở điều kiện thời tiết lạnh, tuy nhiên để bắp cải đạt năng suất cao thì cần phải trồng vào mùa thích hợp. Theo kết quả thí nghiệm thời vụ ở bảng 10, ta thấy: Thời vụ trồng vào ngày 06/11/2007 có tất cả các đặc điểm theo dõi đạt cao hơn so với các thời vụ khác, nh−: số lá trong đạt 46,7 lá, trọng l−ợng trung bình bắp th−ơng phẩm đạt 1,3kg, chiều cao bắp đạt 12,94cm, đ−ờng kính bắp đạt 18,53cm, và đây cũng là thời vụ trồng cho năng suất thực thu đạt cao nhất( 41,44 tấn/ha) 4.3.4. Sâu bệnh hại Trong thời gian thực hiện thí nghiệm không thấy xuất hiện các bệnh hại. Sâu hại chủ yếu là sâu tơ, sâu xanh nh−ng không đáng kể. 4.4.Thí nghiệm phân bón. 4.4.1. Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng Bảng11. Chỉ tiêu về thời gian sinh tr−ởng của các công thức Thời gian từ trồng đến…(ngày) Công thức Kết thúc Thời gian Hồi xanh Vào cuốn Thu đầu thu thu hoạch N:P:K=50:50:50 10 35 93 103 10 N:P:K=100:50:50 10 34 93 103 10 N:P:K=150:50:50 10 35 93 98 5 N:P:K=50:50:100 10 37 91 99 8 N:P:K=100:50:100 10 34 91 97 6 N:P:K=150:50:100 10 34 92 98 6 N:P:K=50:50:150 10 35 93 99 6 N:P:K=100:50:150 10 35 92 97 5 N:P:K=150:50:150 10 35 91 96 5 N:P:K=100:100:50(đ/c) 10 35 92 99 7 Qua bảng 11, chúng tôi thấy: Thời gian sinh tr−ởng của bắp cải ở các mức phân bón khác nhau có sự sai khác không đáng kể, dao động từ 96-103 ngày. Trong đó công thức 9 có thời gian sinh tr−ởng ngắn nhất(96 ngày), công thức 1 và công thức 2 có thời gian sinh tr−ởng dài nhất(103 ngày), còn công thức đối chứng có thời gian sinh tr−ởng là 99 ngày. 4.4.2. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái. Bảng 12. Đặc điểm và các chỉ tiêu hình thái Chiều cao đóng Đặc điểm lá Công thức bắp (cm) Dài lá (cm) Rộng lá (cm) N:P:K=50:50:50 6,83 21,67 23,76 N:P:K=100:50:50 6,83 23,50 26,30 N:P:K=150:50:50 6,37 23,23 22,47 N:P:K=50:50:100 5,60 22,03 23,63 N:P:K=100:50:100 5,83 22,27 25,07 N:P:K=150:50:100 6,73 23,13 24,73 N:P:K=50:50:150 5,77 20,93 25,76 N:P:K=100:50:150 7,00 21,30 24,80 N:P:K=150:50:150 7,03 24,67 26,43 N:P:K=100:100:50(đ/c) 6,17 24,17 25,93 9 - Chiều cao đóng bắp: ở các công thức dao động từ 5,60 –7,03 cm. Trong đó lớn nhất là ở công thức 9 và thấp nhất là ở công thức 4. - Đặc điểm lá: Lá của giống bắp cải thí nghiệm có màu xanh nhạt. L−ợng phân bón cho mỗi công thức khác nhau nên ảnh h−ởng tới đặc điểm lá về chiều dài và chiều rộng. ở công thức 9 cả chiều dài (24,67 cm) cũng nh− chiều rộng (26,43 cm) là lớn nhất và lớn hơn so với công thức đối chứng cả về chiều dài cũng nh− chiều rộng là 0,50cm. Dài lá ngắn nhất là ở công thức 7 (20,93 cm); rộng lá ngắn nhất là ở công thức 3 (22,47 cm). 4.4.3. Khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Bảng 13: Đánh giá mức độ bị hại và khả năng phục hồi của cây Khả năng chống chịu của cây Công thức ( điểm) N:P:K=50:50:50 4 N:P:K=100:50:50 4 N:P:K=150:50:50 2 N:P:K=50:50:100 3 N:P:K=100:50:100 3 N:P:K=150:50:100 4 N:P:K=50:50:150 3 N:P:K=100:50:150 2 N:P:K=150:50:150 1 N:P:K=100:100:50(đ/c) 3 Qua bảng 13, chúng tôi nhận thấy: mức độ bị hại
Luận văn liên quan