Báo cáo: Kỹ năng tìm thức ăn

Những loại lưỡi câu tự tạo làm từ gỗ, từ dây kim loại, từ gai cây cối và đẽo từ xương động vật. Dưới đây là cách đan một cái lưới nếu bạn có thể giữ được các loại dây như dây dù, dây nilon trong khi gặp tai nạn. Nếu có thể hãy đan những chiếc đăng, lờ để bẫy cá vào.

ppt25 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo: Kỹ năng tìm thức ăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH Báo cáo: KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN GVHD: Thầy Hồ Văn Cử Thực hiện: KỸ NĂNG DÃ NGOẠI Thành viên nhóm Triệu Minh Hiếu 11157450 Châu Thị Thúy Diễm 11157004 Lê Thị Phương 11157025 Đỗ Ngọc Thiên Trang 11157313 Đào Thanh Lâm 11157019 Trương Văn Khương 11157165 Trần Thị Ngọc Phương 11157378 Phan Ngọc Tuấn 11157043 Hoàng Tiến Anh 11157065 Trần Nguyên Tưởng 11157443 Nguyễn Thị Thùy Dương 11157100 Vũ Thị Thu Hà 11157118 Nguyễn Thị Yến Thy 11157304 Dương Trọng Tuệ 11157346 nguyễn thị đào 11157107 Trảo Văn Chương 11157383 Trần Thị Mỹ Như 11157417 Nội Dung I. NGUYÊN TẮT II. KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN 1.THỰC VẬT NƠI HOANG DÃ 2.TÌM THỨC ĂN TỪ ĐỘNG VẬT III. TÀI LiỆU THAM KHẢO I. NGUYÊN TẮC * Con người không thể sống sót nhiều hơn ba giờ tiếp xúc với nhiệt độ Con người không thể sống sót nhiều hơn ba ngày nếu thiếu nước Con người không thể sống sót nhiều hơn ba tuần mà không có thức ăn Thức ăn nơi hoang dã Thức ăn từ động vật Thực vật nơi hoang dã II. KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN 1.Thực vật hoang dã Nhận dạng các loại nấm Những loại cây từ hoang dã Cách nhận biết thực vât Nhận dạng các loại nấm * . Nấm độc có màu sắc sặc sỡ và nấm ăn được có màu sắc đơn giản. . Phân biệt nấm ăn được với nấm không ăn được cò phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mũ nấm, các loại đốm, rễ, vành hay thân nấm. . Với hơn 10.000 loại nấm khác nhau . Nấm rất dễ tìm thấy ở khắp nơi , chúng có thể rất độc nhưng có thể cũng rất bổ dưỡng và ngon miệng.  Nhìn có vẻ “ hiền lành” nhưng đây là loại nấm mũ tử thần. Chỉ cần ăn một mũ nấm thôi là đủ gây tử vong.  Trông chúng hoàn toàn giống nấm ăn được. Còn đây là loại nấm amanita-phalloides. Khi ăn vào sẽ gây ảo giác, cười vô thức, cảm thấy khoan khoái tê dại giống như hồn lìa khỏi xác Nhận dạng các loại nấm * Nấm vân chi Nấm mèo Nấm mèo Nấm hương (Đông cô) Nấm thông Những loại cây từ hoang dã Đây là một nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng, dễ tìm kiếm, rất thích hợp cho những trường hợp phải di chuyển. Tuy nhiên, cũng rất dễ bị ngộ độc, các bạn phải cẩn thận.  Thường thì cây, trái, củ, hạt, mầm… nào mà chim, thú (nhất là khỉ) mà ăn được thì chúng ta cũng có thể ăn được. Nhưng đó không phải là công thức, vì một số loài chim có thể ăn những trái độc (Mã tiền, Mặt quỷ…) mà nếu các bạn ăn vô thì chắc chắn “ngủm”. Cách nhận biết thực vật Nếu nghi ngờ thì các bạn có thể thử bằng những cách sau đây:  + Ngắt một đọt cây, cuống lá, mà thấy nhựa trắng như sữa thì đừng ăn.  + Nhai thử, thấy có vị đắng, cay, hay buồn nôn, thì đừng ăn.  + Lên trong 15 – 20 phút, bỏ vào miệng ngậm một lúc, nếu thấy không có phản ứng gì thì từ từ ăn thêm, nhưng đừng quá nhiều, cho đến khi hoàn toàn tin tưởng.  Tất cả các loại cây trái có thể dùng làm thực phẩm. Chúng tôi cũng không đề cập đến các loại cây đã được thuần hoá từ lâu và được trồng khắp nơi như: lúa, bắp, đậu, mè… khoai lang, khoai tây, khoai mì… cam, quýt, xoài, ổi, mít, mận… mà chúng tôi thiên về những cây mọc hoang, hoặc đang được thuần hoá. Nhất là ở Việt Nam và các nước lân cận.  MỘT SỐ CÂY HOANG DÃ DÙNG LÀM THỰC PHẨM  SẮN DÂY – CÁT CĂN – CAM CÁT CĂN HOÀNG TINH – CỦ CÂY CƠM NẾP ĐÀI HÁI – MỠ LỢN – MƯỚP RỪNG SIM – ĐƯƠNG LÊ – SƠN NHẬM SỔ - THIỀU BIÊU BỨA 2.Tìm thức ăn từ động vật * Thức ăn từ côn trùng Kỹ năng săn bắng Các loại bẫy thú Đánh bắt dưới nước Thức ăn Côn trùng Về mặt dinh dưỡng, so với thịt bò thì những loại sâu nhộng, ấu trùng giàu protein hơn từ 50-70% .Những loại côn trùng chân đốt và vỏ cứng thì ít protein hơn một chút nhưng vẫn nhiều hơn đa số các loại thịt cá. Loài kiến cũng là một loài côn trùng dễ ăn. Một số loại kiến có vị ngọt vì chúng tích trữ một lượng đường lớn Loài mối thường sống trong các thân cây gỗ hoặc ụ đất. Thức ăn Côn trùng “Đồ ăn” của bạn có thể là các loài côn trùng như mối, dế, châu chấu (ngon và bùi, không hôi như các bạn nghĩ đâu ) , ve sầu, một vài loài ong, nhộng, sâu … Nếu ăn chúng thì xâu chúng thành que nướng trên lửa hay rang trên một cái chảo là tốt nhất. Thậm chí hầu hết loài bọ cạp đều ăn được.  Kỹ năng săn bắn Tiếp cận con mồi Quần áo đồng màu với cảnh vật xung quanh, không mang những thứ có khả năng phản chiếu ánh sáng mặt trời như đồng hồ, kính … Không mang những vật dụng có khả năng gây tiếng động như chùm chìa khóa. Các loài động vật thường có khứu giác rất mạnh, thậm chí còn mạnh hơn thị giác của chúng nên không sử dụng dầu gió, nước hoa, hút thuốc lá khi đi săn. Tiếp cận con mồi từ hướng dưới gió, làm mất mùi cơ thể bằng bùn nhão. Nếu đủ chuyên nghiệp thì nhại tiếng kêu một số loài thú để dụ đồng loại của chúng đi vào bẫy, vào tầm ngắm Vũ khí Săn bắn Người Eskimo là người đã phát minh ra thứ vũ khí đơn giản và độc đáo này. Cấu tạo của nó rất đơn giản. Chỉ là 3 sợi dây buộc đá được nối lại với nhau tại cùng một điểm. Người ta sẽ quay, lấy đà để ném như trong hình. Thực sự đây được coi là công cụ săn bắn hơn là một loại vũ khí. Sử dụng nó để bắt sống chim đang bay, các loài thú nhỏ và cả lớn khi đang chạy. Vũ khí săn bắn Để săn các loại động vật to lớn như sơn dương, trâu rừng, gấu ( đừng nghĩ là quá sức nếu nhóm của bạn đủ đông) thì các mũi tên thường gây ra vết thương nhỏ chưa đủ hạ gục con vật Sử dụng nó để lao, phóng, đâm từ xa ta sẽ gây những vết thương nghiêm trọng hơn cho chúng. Vũ khí săn bắn Nó gồm 2 bộ phận chính : Ống thẳng rỗng, dài khoảng  50-100 cm. Lỗ có đường kính từ 8-10 cm và các phi tiêu. Các loại phi tiêu này được tẩm những loại thuốc độc mạnh để hạ gục những con chim, thú loại nhỏ một cách nhanh chóng nhất. Vũ khí săn bắn Cấu tạo cánh cung: Cánh cung thường được làm bằng gỗ dâu, gỗ thông đỏ, ở Việt Nam thì hay làm bằng cây luồng pà ná hay gỗ hồng bì trúng những mục tiêu lớn trong vòng 20-30m Các loại bẫy thú rừng Bẫy thòng lọng là một loại bẫy đơn giản : chỉ gồm một sợi dây chắc chắn được thắt theo kiểu thòng lọng tự thắt và đầu kia được cố định lại hoặc nối vào những cần bật có thể tạo lực bẩy, lực kéo. Loại bẫy này thường được thiết kế ở những con đường mòn nhỏ mà các loài thú hay đi lại, trước cửa hang hay trên thân cây. Săn mồi bằng bẫy Còn đây là kiểu bẫy nhỏ hơn dành cho các loại thú nhỏ. Chú ý nhìn kĩ cách đặt chốt để khi con thú ăn mồi sẽ làm phiến đá sập xuống đè lên chúng. Loại bẫy này dùng thức ăn để dụ chúng sập bẫy nên nhất thiết phải có mồi. Săn mồi bằng bẫy Đây là một cái bẫy đơn giản và hiệu quả đối với những loài thú nhỏ như sóc, chuột, nhím … và các loài găm nhấm khác. Dựa vào đặc tính của những loài này là thích chui rúc vào những kẽ hẹp, khe hẹp. Hãy tạo ra một cái khe hẹp như thế giống hình vẽ bằng một phiến đá đủ lớn và vài viên đá nhỏ Đánh bắt dưới nước Những loại lưỡi câu tự tạo làm từ gỗ, từ dây kim loại, từ gai cây cối và đẽo từ xương động vật. Dưới đây là cách đan một cái lưới nếu bạn có thể giữ được các loại dây như dây dù, dây nilon trong khi gặp tai nạn. Nếu có thể hãy đan những chiếc đăng, lờ để bẫy cá vào. Những chiếc vợt hay nơm cũng giúp bạn đánh bắt cá bằng tay sẽ dễ dàng hơn Nếu bạn ở gần bờ biển thì cũng có thể đắp một kè đá như hình ở sát mép nước Đánh bắt dưới nước Tài liệu tham khảo https://sites.google.com/site/raurungvietnam/nam-an-dhuoc