Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh quảng trị giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020

Ngày nay vấn đề môi trường đã mang tính toàn cầu và phát triển bền vững là chiến lư ợc môi trường chung của toàn thế giới. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển với sự tham gia của 179 nước, tổ chức tại Rio de Janeiro -Braxin năm 1992 đã thông qua tuyên bố về Môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Năm 2002 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới tại Jonhannesburg Nam Phi một lần nữa khẳng định lại chiến lược phát triển bền vững và nhấn mạnh 3 trụ cột chính là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Trên quan điểm đó cho đến nay Việt Nam đã là một trong 113 nước xây dựng Chương trình ngh ị sự 21 của nước mình. Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2 tháng 12 năm 2003. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành nội dung quan trọng trong kế hoạch phát triển của mọi quốc gia, mọi địa phương và mọi ban ngành. Trong thập kỷ qua, cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, con người đã và đang tác động mạnh mẽ vào thiên nhiên, khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân bằng sinh thái, đang dần dần làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên và suy giảm chất lượng môi trường sống của chính mình. Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về Bảo vệ môi trường và Phát triển bền vững đến nay nhiều Tỉnh, Thành phố dưới các góc độ khác nhau đã xây dựng quy hoạch Bảo vệ môi trường như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Xây dựng Chiến lược Bảo vệ môi trường cấp tỉnh như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Đồng Nai Nhìn chung 64 Tỉnh, Thành ở nước ta đã và đang hoàn thành các chương trình hành động ngày càng cụ th ể hơn để Bảo vệ môi trường ở cấp địa ph ương. Quảng Trị là một tỉnh Bắc Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp Thừa Thiên - Huế, phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp nước CHDCNDL. Dân số 620998 người, mật độ dân số 132 người/ km 2 . Tỉnh Quảng Trị có 8 huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hoá, Đakrông và huyện đảo Cồn Cỏ và 2 thị xã: Đông Hà, Quảng Trị. Tỉnh lỵ là thị xã Đông Hà. Các dân tộc chính sinh sống ở Quảng Trị là dân tộc Kinh, Vân Kiều, Pa Cô. Lợi thế của Quảng Trị trong phát triển kinh tế có bờ biển, 2 cảng biển và cảng sông, có sân bay Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội 2 đang chuẩn bị xây dựng lại, có đường sắt Bắc –Nam, Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đặc biệt đường 9 nối với đường Liên Á qua cửa khẩu Lao Bảo, (còn 3 cửa khẩu Bản Cheng, Tà Rùng, La Hay) sẽ tạo điều kiện cho Quảng Trị là nơi giao lưu hàng hoá qua các tuyến đường bộ quan trọng này. Quảng Trị có nhiều công trình kiến trúc lịch sử, văn hoá được bảo tồn như: Thành cổ Quảng Trị, văn hoá Chăm,. Quảng Trị là ranh giới chia cắt 2 miền Nam - Bắc, là chiến trường ác liệt trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ đã để lại một hệ thống di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng thế giới như: đôi bờ Hiền Lương, thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vĩnh Mốc, hệ thống đường Trường Sơn,. Để hội nhập với cả nước, trong khu vực và trên thế giới, đồng thời để tạo động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ hơn, tỉnh Quảng Trị đã hoạch định một chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Trong đó xác định một số khu công ng hiệp như: Thương mại dịch vụ Lao Bảo, công nghiệp Cửa Việt, nam Đông Hà,. và đề xuất thực thi một số dự án lớn như: xây dựng nhà máy phân bón NPK, thuỷ lợi - thu ỷ điện Rào Quán, nhà máy chế biến thuỷ sản. Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường của tỉnh, Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh đề xuất dự án: “Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn 2020”. Dự án do Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Quảng Trị chủ trì, với sự tham gia của Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra tài nguyên, thuộc Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Mục tiêu của dự án: “Xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn đến năm 2020 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên c ủa tỉnh Quảng Trị”, với những nội dung chủ yếu của dự án

pdf151 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh quảng trị giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh quảng trị giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ............................ 4 1. 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................................................... 4 1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 4 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo ....................................................................... 4 1.1.3. Đặc điểm địa chất và tài nguyên khoáng sản ............................................. 6 1.1.4. Khí hậu ..................................................................................................... 9 1.1.5. Tài nguyên đất......................................................................................... 11 1.1.6. Thuỷ văn và tài nguyên nước mặt ............................................................ 11 1.1.7. Tài nguyên nước ngầm ............................................................................ 14 1.1.8. Tài nguyên sinh vật ................................................................................. 16 1. 2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .............................................................................23 1.2.1. Dân số, dân tộc và lao động ..................................................................... 23 1.2.2. Kinh tế .................................................................................................... 24 1.2.3. Giao thông .............................................................................................. 27 1.2.4. Du lịch .................................................................................................... 28 1.2.5. Giáo dục – Đào tạo .................................................................................. 29 1.2.6. Y tế ......................................................................................................... 29 1.2.7. Đầu tư xây dựng cơ bản .......................................................................... 30 CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG, XU THẾ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ ..................................................................................................... 31 2. 1. MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ........................................................................................31 2.1.1. Phát triển dân số, xây dựng đô thị ............................................................ 31 2.1.2. Chất lượng không khí ở đô thị ................................................................. 31 2.1.3. Hiện trạng cấp thoát nước tại đô thị ......................................................... 33 2.1.4. Ô nhiễm chất thải rắn .............................................................................. 36 2. 2. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP ...........................................................................38 Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” 2.2.1. Chất lượng môi trường không khí............................................................ 38 2.2.2. Chất lượng nước thải ............................................................................... 39 2.2.3. Rác thải công nghiệp ............................................................................... 41 2. 3. MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN ..............................................................................41 2.3.1. Môi trường đất ........................................................................................ 41 2.3.2. Chất lượng nước mặt ............................................................................... 50 2.3.3. Ô nhiễm ở các làng nghề vùng nông thôn ................................................ 54 2.3.4. Nước sạch sinh hoạt ................................................................................ 54 2.3.5. Vệ sinh môi trường nông thôn ................................................................. 55 2. 4. MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ .............................................................................56 2.4.1. Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản .............................................. 56 2.4.2. Hoạt động xây dựng và khai thác khoáng sản .......................................... 57 2.4.3. Khai thác và phát triển du lịch ................................................................. 57 2. 5. TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG .....................................................................................58 2.5.1. Lũ lụt ...................................................................................................... 58 2.5.2. Hạn hán ................................................................................................... 61 2.5.3. Xói lở bờ sông - bờ biển .......................................................................... 62 2.5.4. Tai biến trượt lở ...................................................................................... 64 2.5.5. Tai biến cát bay, cát chảy ........................................................................ 65 2.5.6. Tai biến nứt, sụt đất ................................................................................. 66 2.5.7. Các sự cố môi trường khác ...................................................................... 67 2.6.1. Cơ sở phân loại ....................................................................................... 68 2.6.2. Phân loại chất lượng các yếu tố môi trường ............................................. 68 2.6.3. Kết quả tỉnh toán chỉ số chất lượng môi trường ....................................... 69 2. 7. DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG ..................................................................70 2.7.1. Diễn biến môi trường đô thị. ................................................................... 70 2.7.2. Diễn biến môi trường công nghiệp .......................................................... 72 2.7.3. Diễn biến môi trường nông thôn .............................................................. 72 2.7.4. Diễn biến môi trường ven biển ................................................................ 73 2. 8. NHẬN ĐỊNH CHUNG ..........................................................................................74 Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” CHƯƠNG 3 . PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ .................................. 75 3. 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG .....................75 3. 2. CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC VÙNG ................................................77 3.2.1. Chức năng môi trường vùng núi và gò đồi ............................................... 77 3.2.2. Chức năng môi trường vùng đồng bằng ................................................... 93 3.2.3. Chức năng môi trường vùng ven biển và hải đảo ................................... 101 3.2.4. Chức năng môi trường vùng đô thị. ....................................................... 107 3.2.5. Về lĩnh vực y tế ..................................................................................... 113 3.2.6. Hiện trạng môi trường ở thị xã Đông Hà ............................................... 113 3. 3. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TỔNG THỂ TỈNH QUẢNG TRỊ .............................................................................................. 115 3.3.1. Nguyên tắc thành lập ............................................................................. 115 3.3.2. Các nội dung thể hiện (Hình 3.1) .......................................................... 115 3.3.3. Ngôn ngữ thể hiện ................................................................................. 116 CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỔNG THỂ TỈNH QUẢNG TRỊ ................................................................ 118 4. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................................................. 118 4.1.2. Nội dung của quy hoạch môi trường ...................................................... 120 4.1.3. Các phương pháp và công cụ trợ giúp xây dựng quy hoạch môi trường . 120 4. 2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỔNG THỂ TỈNH QUẢNG TRỊ. ....................................................................................................... 121 4.2.1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ ................................................................. 121 4.2.2. Nguyên tắc chú giải bản đồ ................................................................... 121 4.2.3. Phân vùng bảo vệ môi trường ................................................................ 121 4.2.4. Mô tả các vùng bảo vệ môi trường ........................................................ 122 CHƯƠNG 5 . XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2010 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 .................................................................................................. 127 5. 1. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG............................................................................................................. 127 Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” 5. 2. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020 .............................................................. 127 5. 3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ........................................................................... 132 5. 4. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ...................................................................... 135 5.4.1. Bảo vệ môi trường nông thôn ................................................................ 135 5.4.2. Bảo vệ môi trường đô thị, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ............ 135 5.4.3. Bảo vệ môi trường biển ven bờ ............................................................. 135 5.4.4. Giáo dục đào tạo và quản lý môi trường ................................................ 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 140 Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Một số hồ chứa có dung tích trên 1 triệu m3 . ........................................... 13 Bảng 1.2. Thành phần loài động vật ở Quảng Trị. .................................................... 21 Bảng 1.3. Các loài động vật quý hiếm ở Khu Bảo tồn Đa Krông năm 2003 ............. 21 Bảng 1.4. Thành phần loài thú linh trưởng ở Quảng Trị. .......................................... 21 Bảng 1.5. Các loài thú móng guốc ngón chẵn ở Quảng Trị ...................................... 22 Bảng 1.6. Các khu công nghiệp, thương mại tỉnh Quảng Trị .................................... 27 Bảng 1.7. Hiện trạng phân bố giao thông tỉnh Quảng Trị ......................................... 27 Bảng 2.1. Hàm lượng một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí ..................... 33 Bảng 2.2. Chất lượng nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt tại các khu đô thị .......... 34 Bảng 2.3. Chất lượng nước sinh hoạt ....................................................................... 35 Bảng 2.4. Khối lượng rác thải đô thị tỉnh Quảng Trị ................................................ 37 Bảng 2.5. Kết quả đo chất lượng không khí tại một số nhà máy, xí nghiệp .............. 39 Bảng 2.6. Chất lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất tỉnh Quảng Trị ............... 40 Bảng 2.7. Chất lượng nước thải công nghiệp (5/2006) ............................................. 40 Bảng 2.8. Quỹ đất, hiện trạng sử dụng đất của t?nh Quảng Trị. ............................... 42 Bảng 2.9. Diện tích đất bị thoái hóa - xói mòn (đơn vị: ha) ...................................... 46 Bảng 2.10. Kết quả phân tích đất ở Quảng Trị ......................................................... 47 Bảng 2.11. Số cửa hàng và điểm kinh doanh thuốc BVTV....................................... 47 Bảng 2.12. Lượng thuốc BVTV cung ứng trên địa bàn Quảng Trị ........................... 48 Bảng 2.13. Kết quả phân tích dư lượng TBVTV trong đất(6/2006) .......................... 49 Bảng 2.14. Chất lượng nước mặt của tỉnh Quảng Trị (năm 2002) ............................ 50 Bảng 2.15. Kết quả phân tích nước mặt tháng 5/2006 ............................................. 51 Bảng 2.16. Kết quả phân tích dư lượng TBVTV trong nước tỉnh Quảng Trị 6/2006. 52 Bảng 2.17. Hàm lượng các chất nhiễm trong nước thải của các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản Quảng Trị ............................................................................................... 53 Bảng 2.18. Kết quả phân tích nước ngầm tháng 5/2006 ........................................... 55 Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” Bảng 2.19. Hàm lượng phóng xạ tại một số điểm khai thác TiTan. ......................... 57 Bảng 2.20. Đặc trưng trận lũ lớn nhất các năm 1997 – 2001 trên các sông chính ở Quảng Trị. .......................................................................................................... 58 Bảng 2.21. Tần số và tần suất gió tây khô nóng ....................................................... 61 Bảng 2.22. Thống kê diện tích bồi, lở ở Quảng Trị .................................................. 64 Bảng 2.23. Chỉ số chất lượng môi trường các khu vực tỉnh Quảng Trị. .................... 69 Bảng 3.1 : Một số loài thú ăn thịt ở Quảng Trị ......................................................... 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng trị ............................................................... 5 Hình 1.2. Bản đồ địa mạo tỉnh Quảng Trị .................................................................. 5 Hình 1.3. Bản đồ địa chất – khoáng sản tỉnh Quảng Trị ............................................. 7 Hình 1.4. Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Quảng Trị .......................................................... 10 Hình 1.5. Bản đồ thuỷ văn tỉnh Quảng Trị ............................................................... 12 Hình 1.6. Bản đồ thảm thực vật tỉnh Quảng Trị ....................................................... 17 Hình 1.7. Bản đồ công nghiệp tỉnh Quảng Trị .......................................................... 26 Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng trị ........................................... 44 Hình 2.2. Bản đồ tai biến thiên nhiên tỉnh Quảng Trị ............................................... 60 Hình 3.1. Bản đồ phân vùng chức năng môi trường tỉnh Quảng Trị ....................... 117 Hình 4.1. Bản đồ quy hoạch môi trường tổng thể tỉnh Quảng Trị ........................... 123 Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCHN Chứng chỉ hành nghề CĐHH Chất độc hoá học ĐVN Động vật nổi GTVT Giao thông vận tải KHCNMT Khoa học Công nghệ và Môi trường KHQLMT Kế hoạch quản lý môi trường QL Quốc lộ QCCT Quản canh cải tiến TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNMT Tài nguyên và Môi Trường TVN Thực vật nổi UBND Ủy ban nhân dân Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” MỞ ĐẦU Ngày nay vấn đề môi trường đã mang tính toàn cầu và phát triển bền vững là chiến lược môi trường chung của toàn thế giới. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển với sự tham gia của 179 nước, tổ chức tại Rio de Janeiro - Braxin năm 1992 đã thông qua tuyên bố về Môi trường và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Năm 2002 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới tại Jonhannesburg Nam Phi một lần nữa khẳng định lại chiến lược phát triển bền vững và nhấn mạnh 3 trụ cột chính là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Trên quan điểm đó cho đến nay Việt Nam đã là một trong 113 nước xây dựng Chương trình nghị sự 21 của nước mình. Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2 tháng 12 năm 2003. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành nội dung quan trọng trong kế hoạch phát triển của mọi quốc gia, mọi địa phương và mọi ban ngành. Trong thập kỷ qua, cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, con người đã và đang tác động mạnh mẽ vào thiên nhiên, khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân bằng sinh thái, đang dần dần làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên và suy giảm chất lượng môi trường sống của chính mình. Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước về Bảo vệ môi trường và Phát triển bền vững đến nay nhiều Tỉnh, Thành phố dưới các góc độ khác nhau đã xây dựng quy hoạch Bảo vệ môi trường như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Xây dựng Chiến lược Bảo vệ môi trường cấp tỉnh như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Đồng Nai… Nhìn chung 64 Tỉnh, Thành ở nước ta đã và đang hoàn thành các chương trình hành động ngày càng cụ thể hơn để Bảo vệ môi trường ở cấp địa phương. Quảng Trị là một tỉnh Bắc Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp Thừa Thiên - Huế, phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp nước CHDCNDL. Dân số 620998 người, mật độ dân số 132 người/ km2. Tỉnh Quảng Trị có 8 huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hướng Hoá, Đakrông và huyện đảo Cồn Cỏ và 2 thị xã: Đông Hà, Quảng Trị. Tỉnh lỵ là thị xã Đông Hà. Các dân tộc chính sinh sống ở Quảng Trị là dân tộc Kinh, Vân Kiều, Pa Cô. Lợi thế của Quảng Trị trong phát triển kinh tế có bờ biển, 2 cảng biển và cảng sông, có sân bay Trung tâm Phát triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên 1 Địa chỉ: 68 - Nguyễn Du – Hà Nội Báo cáo: “QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM NHÌN 2020” đang chuẩn bị xây dựng lại, có đường sắt Bắc –Nam, Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đặc biệt đường 9 nối với đường Liên Á qua cửa khẩu Lao Bảo, (còn 3 cửa khẩu Bản Cheng, Tà Rùng, La Hay) sẽ tạo điều kiện cho Quảng Trị là nơi giao lưu hàng hoá qua các tuyến đường bộ quan trọng này. Quảng Trị có nhiều công trình kiến trúc lịch sử, văn hoá được bảo tồn như: Thành cổ Quảng Trị, văn hoá Chăm,... Quảng Trị là ranh giới chia cắt 2 miền Nam - Bắc, là chiến trường ác liệt trong chiến tranh chống đế quốc Mỹ đã để lại một hệ thống di tí
Luận văn liên quan