Báo cáo Thực tập tại nhà máy nông dược Bình Dương

Nhà máy nông dược Bình Dương (tên cũ là Chi nhánh 3 hay Xí nghi ệp TST Thanh S ơn) ngày nay là một đơn vị sản xuất trực tiếp thuộc quyền điều h ành của Công ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam (VIPESCO). 1960: nhà máy b ắt đầu hoạt động. Đầu ti ên, đây là m ột phân xưởng chuyên sản xuất Đồng Sulfat v à cung cấp cát (phụ gia) cho nh à máy chính t ại Gò Vấp. 1978: Nhà máy tr ở thành một đơn vị sản xuất, gia công ho àn chỉnh hoạt động trong quy chế quản lý chung của công ty. Tổng số công nhân hiện nay của Nh à máy là 115 người (chưa kể một số lao động thời vụ) trong đó nữ chiếm 14% (theo quy định chung củ công ty, số lao động nữ không bố trí làm trực tiếp trong dây chuyền sản xuất, chủ yếu đ ưa vào khâu ph ục vụ, bao bì ). Tỉ lệ lực lượng gián tiếp v à quản lý chiếm 19%. Tổng công suất thiết kế của nhà máy 15.000 tấn – 20.000 tấn/năm – ca. Tổng sản lượng bình quân hàng năm ( không tính các chất phụ gia ) đạt 7.000-8.000 tấn sản phẩm với giá trị tổng sản lượng hơn 150 tỉ/năm; trong đó có khoảng 5-10% là sản phẩm xuất khẩu sang Đài Loan và các nước Đông Nam Á .

pdf41 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3539 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại nhà máy nông dược Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 1 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn cán bộ hướng dẫn KS BÙI NGỌC LÂN và anh ĐẶNG VĂN NGÔN, thầy NGUYỄN SĨ XUÂN ÂN đã giành thời gian để tận tình dạy bảo, dẫn dắt và giúp đỡ chúng em hoàn thành báo cáo thực tập Quá Trình – Thiết Bị này. Chúng em xin chân thành cảm ơn các tổ trưởng, công nhân tại các phân xưởng đã tận tình chỉ bảo,ban quản lý nông dược Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có thể thu thập số liệu , chỉ dẫn cho chúng em biết những kinh nghiệm trong việc hoc cũng như trong cuộc sống, chỉ cho chúng em biết cách vận dụng những lý thuyết đ ã học ở trường vào thực tế. Trong thời gian ngắn thực tập, dù đã cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi những sai sót, mong công ty sẽ nhận xét, chỉ bảo thêm. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM ,ngày 20 tháng 7 năm 2009 SINH VIÊN THỰC HIỆN Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................. ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Nguyễn Sĩ Xuân Ân Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 3 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NÔNG DƯỢC DÌNH DƯƠNG….4 1.1 Lịch sử thành lập và phát triển............................................................. ......4 1.2 Địa điểm xây dựng và sơ đồ bố trí mặt bằng...................................…......4 1.3 Sơ đồ bố trí nhân sự………………………………………………… .....4 1.4 An toàn lao động,vệ sinh môi trường.................................................... ....7 PHẨN 2: TỔNG QUAN VỀ QUY TR ÌNH CÔNG NGHỆ………………….9 2.1 Phân xưởng cát sấy…………………………………………………… ..9 2.2 Phân xưởng thuốc nước…………………………………………… ....11 2.3 Phân xưởng thuốc hột……………………………………………… ....15 2.4 Phân xưởng thuốc bột……………………………………………… ....19 2.5 Hệ thống xử lý rác thải và nước thải……………………………… .....26 PHẦN 3: MÁY VÀ THIẾT BỊ…………………………………………… …30 3.1 Thiết bị máy sấy thùng quay……………………………… ………….30 3.2 Thiết bị gầu tải…………………………………………………… …...32 3.3 Tháp đệm……………………………………………………………... 33 3.4 Bồn trộn thuốc nước……………………………… ...………………...34 3.5 Thiết bị trộn thuốc hột…………….……..……………………………36 3.6 Thiết bị trộn nauta…………………………………………… ...……...37 PHẦN 4: CHẤT LƯỢNG VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP……..…….…...38 4.1 Quản lý chất lượng sản phẩm…………………………… ..………......38 4.2 Định mức kinh tế kĩ thuật-giá thành sản phẩm………..…….…….......39 PHẦN 5: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ……………………..……………....40 5.1 Nhận xét…………………………………… ..………………………..40 5.2 Kiến nghị…………………… ...……………..………………………. .40 Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 4 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NÔNG DƯỢC BÌNH DƯƠNG 1.1 Lịch sử thành lập và phát triển Nhà máy nông dược Bình Dương (tên cũ là Chi nhánh 3 hay Xí nghiệp TST Thanh Sơn) ngày nay là một đơn vị sản xuất trực tiếp thuộc quyền điều h ành của Công ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam (VIPESCO). 1960: nhà máy bắt đầu hoạt động. Đầu tiên, đây là một phân xưởng chuyên sản xuất Đồng Sulfat và cung cấp cát (phụ gia) cho nhà máy chính tại Gò Vấp. 1978: Nhà máy trở thành một đơn vị sản xuất, gia công hoàn chỉnh hoạt động trong quy chế quản lý chung của công ty. Tổng số công nhân hiện nay của Nhà máy là 115 người (chưa kể một số lao động thời vụ) trong đó nữ chiếm 14% (theo quy định chung củ công ty, số lao động nữ không bố trí làm trực tiếp trong dây chuyền sản xuất, chủ yếu đ ưa vào khâu phục vụ, bao bì…). Tỉ lệ lực lượng gián tiếp và quản lý chiếm 19%. Tổng công suất thiết kế của nhà máy 15.000 tấn – 20.000 tấn/năm – ca. Tổng sản lượng bình quân hàng năm( không tính các chất phụ gia) đạt 7.000-8.000 tấn sản phẩm với giá trị tổng sản lượng hơn 150 tỉ/năm; trong đó có khoảng 5-10% là sản phẩm xuất khẩu sang Đài Loan và các nước Đông Nam Á . 1.2 Địa điểm xây dựng và sơ đồ bố trí mặt bằng 1.2.1 Địa điểm xây dựng: Nhà máy nông dược Bình Dương, địa chỉ: 138 ĐT 743, xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 1.2.2 Sơ đồ bố trí mặt bằng: Diện tích của công ty hiện nay là 3.5 ha (cho 2 khu vực sản xuất). 1.3 Sơ đồ bố trí nhân sự Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 5 N hâ n v iê n la o độ ng tiề n lư ơn g (L Đ TL ) K ế to án tr ư ởn g G IÁ M Đ Ố C Ph ó gi ám đố c th iế tb ị Ph ó gi ám đố c M T – A T - PC CC N hâ n v iê n QA B 3 (Q C) Tổ tr ưở ng bả o v ệ (G L) Th ủ qu ỹ K ế to án v ật tư Ph /tr ác h K ế ho ạc h (F PH ) Tổ tr ưở ng sả n x u ất (P TL ) Tổ tr ưở ng hà n h ch án h (H CQ T) Qu ản lý th iế tb ị (M CE E) Tổ tr ưở ng M ôi Tr ườ ng (E TL ) N hâ n v iê n bả o v ệ Th ủ kh o N hâ n v iê n v ật tư (M O ) Lá i x e N hâ n v iê n y tế Đ ốc cô n g Cô n g n hâ n s ản x u ất N hâ n v iê n V S - M T Tổ tr ưở ng Cơ - Đ iệ n (M ET L) Cô n g n hâ n C ơ kh í C ôn g nh ân đ i ện SƠ Đ Ồ N H Â N S Ự N H À M ÁY N ÔN G D Ư Ợ C B ÌN H D Ư Ơ N G Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 6 Ghi chú: B3: Nhà máy nông dược Bình Dương. QA: Quản lý chất lượng. VS MT: vệ sinh môi trường. AT: An toàn . PCCC: Phòng cháy chữa cháy. Thông tin liên lạc trong nội bộ Nhà máy đựơc thực hiện bằng:  Các buổi họp điều độ sản xuất hàng tuần / tháng, họp tổ.  Các lệnh sản xuất / sữa chữa hàng tuần / tháng.  Sổ nhật kí – theo dõi sản xuất / sửa chữa / phát thải .  Các báo cáo định kì / đột xuất.  Thông báo trên bảng hay chỉ thị / báo cáo miệng. 1.3.1 Giám đốc chi nhánh: Phụ trách chung toàn bộ hoạt động chung của nhà máy, chịu trách nhiệm trước tổng công ty. 1.3.2 Phó giám đốc: Phụ trách sản xuất, nhận kế hoạch sản xuất từ công ty sau đó l ên kế hoạch sản xuất cho Nhà máy. 1.3.3 Kế toán trưởng: Có chức năng thực hiện chế độ tài chính và hoạch toán tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chính sách, chế độ, thể lệ tài chính, hoạch toán kinh tế theo Nhà nước quy định, tham mưu xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất hàng năm của Nhà máy theo kế hoạch hàng năm công ty giao cho. 1.3.4 Nhân viên quản lý chất lượng: Kiểm tra nguyên liệu đầu vào, xác định chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm nạp liệu vào và xuất xưởng (kích cỡ, trọng lượng, bao gói, ghi nhãn, tính chất hoá lý của sản phẩm…). 1.3.5 Tổ trưởng và nhân viên bảo vệ: Luôn túc trực 24/24 để giữ gìn an ninh cho nhà máy, kiểm soát nhân viên ra vào Nhà máy, đề phòng người lạ xâm nhập. Theo dõi, đề phòng và chữa cháy khi có sự cố xảy ra, bảo vệ c ơ sở vật chất của công ty. 1.3.6 Phòng cung ứng vật tư: Thống kê, kiểm tra các phân xưởng xem các thiết có hư hỏng hay không, nguyên liệu sản xuất có đảm bảo chất lượng hay không nhằm đề xuất lên Nhà máy để có biện pháp xử lý kịp thời. Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 7 1.3.7 Phòng y tế: Theo dõi, kiểm tra chăm sóc sức khoẻ cho toàn Nhà máy. Khi có sự cố, phòng y tế có trách nhiệm về cấp cứu va xử lý các vấn dề li ên quan đến chế độ bảo hiểm xã hội. 1.3.8 Tổ trưởng các phân xưởng: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và phòng KCS về sản phẩm của phân xưởng mình, bố trí phân công công việc cho công nhân trong phân xưởng. 1.3.9 Phòng quỹ tiền lương: Đảm nhiệm chức năng quản lý, phân phối tiền l ương và khen thưởng. 1.3.10 Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động của Nh à máy, đề xuất với ban giám đốc trong việc thực hiện v à giải quyết các chính sách đối với các cán bộ và công nhân viên như: Tuyển dụng, cho thôi việc, nghỉ hưu,… theo chế độ hiện hành của Công ty và Nhà nước, thực hiện các công átc văn thư, bảo quản lưu trữ công văn, tổng hợp quản lý cơ sở vật chất trang thếit bị, phân phối dụng cụ như: Đồ bảo hộ lao động, lên kế haọch mua sắm, sữa chữa, thanh lý tài sản đồng thời tham gia cùng các phòng ban khác xây dựng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, dân sự, tiền lương cho Nhà máy. 1.3.11 Tổ trưởng môi trường: Đảm nhiệm chức năng quản lý, điều h ành hệ thống xử lý môi trường và theo dõi việc vận hành các trạm xử lý tại công ty. 1.4 An toàn lao động và Vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy Ngành thuốc sát trùng là một ngành sản xuất rất đặc thù, nếu không thận trọng sẽ gây nhiều ảnh hưởng cho sức khoẻ người lao động và an toàn môi trường. Do đó, vấn đề an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường luôn được Nhà máy quan tâm lưu ý. 1.4.1 An toàn lao động và Vệ sinh môi trường: Công ty đang đầu tư nghiên cứu thay thế dần những sản phẩm có tính độc hại cao, bền (gốc clor và phospho hữu cơ) bằng những loại sản phẩm mới: sản phẩm vi sinh hay những sản phẩm ít độc hại hơn, mau phân huỷ và không ảnh hưởng đến môi trường sống. Đây cũng là chủ trương của Nhà nước khi xem xét cho đăng kí sản phẩm mới hay thực hiện duyệt xét danh mục thuốc bảo vệ thực vật hàng năm. Đối với người lao động trực tiếp sản xuất được trang bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ cá nhân tốt nhất mà đơn vị có thể có được hiện nay: mặt nạ phòng độc sử dụng than Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 8 hoạt tính, khẩu trang vải, nón, găng tay, gi ày ủng…, quần áo bảo hộ lao động (một năm 03 bộ). Ngoài ra hàng ngày người lao động trực tiếp còn được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật thực hiện tại chỗ theo luật định có thể lên đến 6.000đ/định suất loại A ngoài bữa ăn giữa ca thông thường (khoảng 13.000đ/suất). Nhà máy có trang bị các phương tiện cần thiết: quạt, hút bụi, xe nâng… để cải thiện tối đa môi trường lao động cho công nhân trực tiếp sản xuất. Do hoạt động sản xuất của Nhà máy chủ yếu là gia công nên yếu tố gây độc hại chủ yếu là hơi và bụi phát sinh, nước thải hầu như không có mà chủ yếu là nước sau quá trình xử lý hơi, bụi… Nhà máy đã đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải của toàn đơn vị theo phương pháp hoá sinh và một lò đốt rác hai cấp với tổng giá trị đầu t ư hơn 1 tỷ đồng. Tại từng phân xưởng sản xuất, bên cạnh dây chuyền thiết bị sản xuất chính bao giờ cũng đi kèm tối thiểu một hệ thống xử lý hơi bụi phát sinh trong quá tr ình sản xuất. Nguyên tắc xử lý chung của các hệ thống xử lý h ơi bụi: 1.4.2 Phòng cháy chữa cháy (PCCC): Nhà máy theo đúng quy định của Pháp luật và yêu cầu khi thực hiện ISO 9000 đã xây dựng cả một thủ tục riêng về PCCC, đã thành lập đội PCCC nghĩa vụ có huấn luyện h àng năm. Phương tiện PCCC cá nhân trang bị trong đ ơn vị tương đối đầy đủ (gồm các máy LỌC TAY ÁO XỬ LÝ ƯỚT Dung dịch kiềm Hơi bụi Không khí sạch Thu hồi – tái chế Hiệu suất chung bình quân 80% Cho bay hơi và định kì cho qua hệ thống xử lý hoá sinh Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 9 bơm nước, các bình chữa cháy từ 6 – 50kgs)… Tất cả thường xuyên được kiểm tra để duy trì hiệu quả khi sử dụng. PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2.1 Phân xưởng cát sấy 2.1.1 nguyên liệu ,sản phẩn và năng lượng hỗ trợ: Nhiệm vụ: sấy cát đến độ ẩm cần thiết đồng thời phân loại cát cần đ ược sử dụng, năng suất 15 tấn/ngày. Nguyên liệu: cát được khai thác từ các nguồn trong nước . Như lấy cát ở sông Đồng Nai… Năng lượng sử dụng: dầu DO sử dụng cho các động cơ, nguồn điện 3 pha, nước lấy từ các nguồn nước thải sinh hoạt của nhà máy được sử dụng để xử lý kh í bụi. 2.1.2 Sơ đồ bố trí mặt bằng: 2.1.3 Sơ đồ khối: Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 10 Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 11 2.1.4 Nguyên tắc vận hành: Trình tự khởi động: kiểm tra nguồn điện, khởi động máy hút, hệ thống xử lý khí thải, khởi động máy sàng, khởi động thùng quay, khởi động béc dầu, gầu tải 2 thu sản phẩm, cho gầu tải nhập liệu hoạt động . Trình tự tắt: tắt gầu tải 1 nhập liệu vao thùng sấy, sau đó để thùng sấy chạy từ 5- 10 phút rồi tắt ,tiếp đến để sang rung chay 3 -5 phút cho cát sang hết rồi tắt ,rồi tắt gầu 2 ,tắt quạt hút bụi. 2.1.5 Nguyên tắc hoạt động: cát được nhập liệu vào thiết bị gầu tải, gầu tải sẽ đưa cát vào thiết bị sấy thùng quay , cát được sấy ở nhiệt độ khoảng 350o C sau đó cát được chuyển bằng vít tải xuống thiết bị sàng rung 2 lớp ,tại đây cát được phân loại .Sau đó cát dược thiết bị gàu tải đưa lên thùng chứa và đóng bao . Ở các thiết bị thùng sấy , sàng rung ,gầu tải 2 đều có hệ thống dẫn khí d i dến thiết bị lọc tay áo và lọc bằng tháp đệm mục đích là sử lý bụi . 2.1.6 Các sự cố và khắc phục: tại máng nhập liệu cát có độ ẩm cao n ên có một phần không rơi xuống thùng sấy. Khắc phục, công nhân dùng búa gõ vào máng. Tại cửa tháo liệu phải phân phối đều cát đã qua sấy xuống sàng nên có 1 công nhân đứng kiểm tra. Sau thời gian sử dụng các lỗ sàng bị bít người ta thông lỗ sàng hoặc thay mới nếu đã hư, băng tải bị giãn dẫn đến quá tải người ta sẽ căng lại băng tải … 2.2 Phân xưởng thuốc nước 2.2.1 nguyên liệu ,sản phẩm và năng lượng hỗ trợ: Nhiệm vụ: Sản xuất thuốc nước gồm 2 loại là thuốc trừ cỏ và thuốc trừ sâu, năng suất 3.5 tấn/mẻ ,sản xuất theo kiểu bán liên tục . Nguyên liệu,sản phẩm:phân xưởng sản xuất rất nhiều loại thuốc khác nhau .Nguyên liệu chủ yếu nhập từ nước ngoài như Hoa Kì và nước liên doanh Hàn Quốc. Các sản phẩm như: VIFOSAT 480DD: là thuốc trừ cỏ trên cạn không chọn lọc có thể tiêu diệt nhiều loại cỏ khác nhau như cỏ tranh, cỏ cú, cỏ ống…Công hiệu lớn nhất là phun vào dầu mùa mưa khi cỏ đang phát triển .thể tích thực mỗi chai là 1 lít. Thành phần chính là : Glyphosate IPA salt : Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 12 Công thức hóa học :C3H9N.C3H8NO5P Lý tính:Là chất tan trong nước ,khối lượng riêng 1.218g/ml ,nhiệt dộ sôi 465.80C. Và các phụ gia khác. VIFAT 5ND: là thuốc trừ sâu thuộc nhóm cúc tổng hợp, có tác dụng tiếp xúc v à vị độc. Thuốc được đăng ký trừ sâu cuốn lá, rệp hại cây có múi. Thể tích 100ml . Thành phần chính : Alpha cypermethrin 5%: hay còn gọi(Cyano (3-phenoxyphenyl) methyl 3 - (2, 2-dichloroethenyl) -2, 2-dimethylcyclopropanecarboxylate). Công thức hóa học:C22H19Cl2NO3 . Lý tính:ở trạng thái rắn là bột màu trắng ,ở trạng thái lỏng lả mài vàng nhạt. Và các chất phụ gia khác. Ngoài ra nhà máy còn sản xuất các sản phẩm khác như VIBASA 50ND giúp trừ sâu rầy , VI 2.3D 600DD là thuốc diệt cỏ…. Năng lượng sử dụng: Điện, khí nén, dầu DO, nước kiềm để xử lí khí thải . 2.2.2 Sơ đồ bố trí mặt bằng: Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 13 2.2.3 Sơ đồ khối: Thùng khuấy 1 Thùng khuấy 2 Bồn chứa Bồn chứa Bồn chứa Tháp đệm Bể nước Máy hút Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 14 Nguyên liệu Bồn khuấy trộn Bồn chứa palant Đóng chai Đóng gói Quạt hút Máy nén hơi Tháp đệm Dung dịch kiềm bơmMá đóng nắp Máy dán nhãn Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 15 2.2.4 Nguyên tắc vận hành: Kiểm tra nguồn điện, kiểm tra pa lant, khởi động máy hút, khởi động hệ thống khuấy, khởi động máy bơm, khởi động quạt hút ,máy nén ,khởi động dây chuyền tự động chiết chai . 2.2.5 Nguyên tắc hoạt động: sau khi nguyên liệu được khuấy trộn sẽ được chuyển đến thùng chứa nhờ máy bơm .Sau đó được chuyển đến dây chuyền tự động chiết chai ,ở khâu chiết chai mỗi lần chiết được 6 chai và được chiết bằng tự động theo nguyên lý chiết bằng chân không ,tiếp đó sản phẩm theo băng tải đến khâu đóng nắp ,dán nh ãn và cho vào hộp. 2.2.6 Sự cố và cách khắc phục: Chất lượng sản phẩm có thể không đạt yêu cầu vì vậy mà người ta đóng van thu sản phẩm , mở van hoàn lưu cho bồn khuấy để sản phẩm tr ộn đều hơn. Sản phẩm trong quá trình khuấy xuất hiện cặn, nên để bảo vệ sản phẩm được đồng nhất người ta dùng lưới lọc đặt ở cửa tháo liệu của bồn khuấy để loại bỏ cặn bẩn. Ở khâu chiết chai sẽ có lúc thể tích thuốc khô ng đạt yêu cầu vì thế sẽ có người kiểm tra trong quá trinh sản xuất để kịp thời chỉnh sửa khi có sự cố . 2.3 Phân xưởng thuốc hột( VIBAM) 2.3.1 Nguyên liệu, sản phẩm và năng lượng hỗ trợ: Nhiệm vụ: phân xưởng sản xuất thuốc trừ sâu trừ rầy , năng suất 2 tấn/mẻ sản xuất gian đoạn. Nguyên liệu chính, sản phẩm:Tùy từng sản phẩm mà có các nguyên liệu chính khác nhau. Đa phần các nguyên liệu chính sử dụng trong hoạt động sản xuất gia công l à nguyên liệu nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc, v à các nước Đông Nam Á. Một số ít Nguyên liệu được tổng hợp từ nhà máy liên doanh giữa Công Ty với các đối tác Hàn Quốc hay Trung Quốc. Nguyên liệu phụ: Cát đã qua sấy, kaolin, nhũ thuốc, chất hút ẩm (nhập từ Hàn Quốc) Các sản phẩm như: VIBAM 5H: Dùng để trừ sâu có tác dụng tiếp xúc và nội hấp thuốc ở dạng hạt có 5% độc tố m ùi hôi nồng để trừ sâu đục thân, sâu đục ngọn bắp, mía v à các loại sâu trong đất ở các vườn cây ăn trái, rau đậu… Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 16 Thành phần bao gồm: - Dimethoate 3% ( thành phần chính) - Fenobucarb(BMPC) 2% (thành phần chính) - Phụ gia 95%(Cát, cao lanh) Dimethoate (C5H12NO3PS2 ) (O,O-Dimethyl-S-methylcarbamoylmethyl- phosphordithioat) Nguồn gốc: Nhập từ Trung Quốc Lý tính : dạng tinh thể trắng, có mùi hôi của hợp chất chứa lưu huỳnh, nhiệt độ nóng chảy 51ºC hay 52ºC tan tốt trong Chloroform, Toluen, Cetone, tan chậm trong Xylen, CCl4 , ít tan trong nước. Trong môi trường axit thì khá bền. Trong môi trường kiềm thì bị phân hủy nhanh, M=229 đvc Fenobucarb (C12H17NO2) ( 2-(1-Methylpropyl)phenol methylcarbamate; 2-sec- Butylphenyl N- methylcarbamate), BPMC Nguồn gốc: Nhập từ Trung Quốc Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 17 Lý tính:M=207 đvC, là chất lỏng không màu trắng hoặc vàng nhạt, tan tốt trong Chloroform, Toluen, hầu như không tan trong nước. Ngoài ra phân xưởng còn sản xuất một số mặt hàng như: VIBASU 10H công dụng trừ sâu rầy .... Năng lượng sử dụng: Điện, dầu DO, kiềm xử lí khí thải 2.3.2 Sơ đồ bố trí mặt bằng: Bồn trộn tạo hạtThiet trộn thùng quay Thiết bị sàng Tháp đệmBể nước thải Quạt hút bơm Báo cáo thực tập QT&TB Nhà máy nông dược Bình Dương Trang 18 2.3.3 Sơ đồ khối: Nguyên liệu palant trộn Thùng quay Thiết bị sàng Bồn chứa Quạt hútMáy nénhơi Đóng gói Bồn khuấy tạo hạt Cội Tháp đệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom_thuc_tap_qttb9.pdf
  • dmpacadstk.dmp
  • dwgbon khuay tron- son, canh , mai.dwg
  • dwlbon khuay tron- son, canh , mai.dwl
  • dwgQui trinh cong nghe phan xuong thuoc nuoc-Hoanh , Son , Canh ,Mai.dwg
  • dwgQui trinh cong nghe xuong bot-Nhan, Minh.dwg
  • dwgson.dwg
  • bakthap hap thu-hoanh.bak
  • dwgthap hap thu-hoanh.dwg
  • dwgthiet bi tron Nauta- Minh, nhan.dwg
  • dwlthiet bi tron Nauta- Minh, nhan.dwl
  • docxTrường Đại Học Bách Khoa.docx