Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng

Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) Triệu chứng Vết bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục nhỏ xung quanh vết bệnh có viền màu nâu. Vết bệnh trên cổ bông xuất hiện sớm thì bông lúa bị lép, bạc lá. Nếu bệnh xuất hiện muộn hạt đã vào chắc thì gây ra gãy cổ bông.

pptx26 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh hại do nấm gây ra trên cây trồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Lớp DH12BT1 – Nhóm 1Bệnh cây Đại cươngBệnh hại do nấmgây ra trên cây trồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG 2GVHD: Võ Thị Hướng Dương1. Huỳnh Bá Di2. Huỳnh Quốc Bảo3. Nguyễn Ngọc Châu4.Lê Cao Như Bồn5. Nguyễn Văn Minh Cảnh6. Triệu Quốc Công7. Mai Phước Bình8. Nguyễn Khoa DuyDanh sách Nhóm 1 - DH12BT13Bệnh nấm trên cây công nghiệp4Bệnh nấm trên cây lương thực1Bệnh nấm trên cây rau2Bệnh nấm trên cây ăn quả3NỘI DUNG4I.Bệnh nấm trên cây lương thực1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae)1.1. Triệu chứngVết bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục nhỏ xung quanh vết bệnh có viền màu nâu.Vết bệnh trên cổ bông xuất hiện sớm thì bông lúa bị lép, bạc lá. Nếu bệnh xuất hiện muộn hạt đã vào chắc thì gây ra gãy cổ bông.51.2 Nguyên nhân gây bệnhNấm Pyricularia grisea thuộc họ Moniliales, lớp Nấm Bất toàn. Cành bào tử phân sinh hình trụ. Bào tử phân sinh hình quả lê hoặc hình nụ sen.Phạm vi nhiệt độ nấm sinh sản bào tử từ 10 – 300C.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae)Bào tử nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 24 – 280C và có giọt nước.6Quá trình xâm nhập của nấm ở điều kiện bóng tối, nhiệt độ 240C và ẩm độ bão hoà.Nấm đạo ôn có khả năng biến dị cao, tạo ra nhiều chủng, nhóm nòi sinh học. Các vùng trồng lúa trên thế giới đã có tới 256 loài xuất hiện.Độc tố: axit α- pycolinic (C6H5NO2) và pyricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô hấp và phân hủy các enzyme chứa kim loại của cây, kìm hãm sự sinh trưởng của cây lúa.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae)1.2 Nguyên nhân gây bệnh71.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnh1. Thời tiết khí hậu.2. Đất đai, phân bón.Chân ruộng nhiều mùn, trũng ẩm, khó thoát nước; những vùng đất mới vỡ hoang, đất nhẹ, giữ nước kém, khô hạn. 3. Giống lúa. Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) không những là điểm bệnh phát sinh ban đầu. 1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae)Nấm đạo ôn ưa nhiệt độ tương đối thấp, điều kiện nhiệt độ 20 – 280C, ẩm độ không khí bão hoà và thời tiết âm u. 81.4 Biện pháp phòng trừDự tính dự báo bệnh.Khi phát hiện, cần tiến hành phun thuốc sớm và trừ nhanh.1. Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae)Bón phân N, P, K hợp lý Dọn sạch tàn dư rơm rạ và cây cỏ dại.Tăng cường sử dụng giống lúa chống chịu bệnh Kiểm tra lô hạt giống.92. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis]2.1 Triệu chứngChủ yếu ở phiến lá, có khi ở bẹ lá và áo bắp.Vết bệnh lúc đầu rất nhỏ chỉ là một chấm vàng trong, xếp không có trật tự, khó phát hiện.Đến cuối giai đoạn sinh trưởng của ngô, trên lá bệnh có thể xuất hiện một số vết bệnh là những ổ nổi màu đen.10Bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia maydis gây ra thuộc bộ Uredinales, lớp Nấm Đảm.Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục, màu vàng nâu, có vỏ dày gợn gai nhỏ; bào tử đông thon dài có hai tế bào, vỏ dày có màu nâu, có cuống dài màu nâu.2.2 Nguyên nhân gây bệnh2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis]11Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết ôn hoà, nhiệt độ trung bình, có mưa.Bào tử hạ có thể tồn tại lâu dài trên tàn dư lá bệnh ở ruộng và trên hạt qua năm, bào tử hạ nảy mầm ở nhiệt độ 14 – 320C nhưng thích hợp nhất là 17 - 180C.Các giống ngô đường, ngô nếp thường bị bệnh nặng hơn các giống ngô đá, ngô răng ngựa. 2.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnh2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis]12Khi bệnh xuất hiện sớm lúc ngô có 5 - 6 lá, mà bệnh đốm lá cũng đồng thời xuất hiện cùng phá hoại thì có thể phun thuốc.2.4 Biện pháp phòng trừ2. Bệnh gỉ sắt hại ngô [Puccinia maydis]Vệ sinh đồng ruộng.Tăng cường các biện pháp thâm canh kỹ thuật. 13II. Bệnh nấm hại trên cây rau1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] Bệnh phá hại trong tất cả các giai đoạn phát triển. Vết bệnh xuất hiện trên lá, thân, hoa và quả.1. Triệu chứng14Bệnh do nấm Phytopthora infestans, thuộc bộ Peronosporales, lớp Nấm Trứng Oomycetes. Nấm có chu kỳ phát triển hoàn toàn bao gồm giai đoạn sợi nấm, sinh sản vô tính (bào tử phân sinh - bọc bào tử sporangium – bào tử động) và sinh sản hữu tính tạo ra bào tử trứng .Nấm Phytopthora infestans có nhiều chủng nòi sinh học.2. Nguyên nhân gây bệnh1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 15Ảnh hưởng của thời tiết: Bệnh phát triển vào tất cả các thời vụ gieo trồng và phá hại nặng vào giai đoạn sinh trưởng. Ảnh hưởng của địa thế đất đaiẢnh hưởng của phân bón3. Quy luật phát sinh phát triển bệnh1. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] Địa thế và tính chất đất có ảnh hưởng đến mức độ bệnh vì nó quan hệ nhiều đến chế độ nước, chế độ dinh dưỡng của cà chua và nguồn nấm bệnh.Bón kết hợp giữa phân chuồng và phân vô cơ N, P, K sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển cân đối, tăng sức chống bệnh mốc sương. 161. Bệnh mốc sương hại cà chua [Phytopthora infestans] 4. Biện pháp phòng trừChọn quả làm giốngDự tính dự báoLuân canhThời vụ Phân bónDùng thuốc hoá họcGiống chống bệnhBiện pháp172. Bệnh thán thư ớt [Colletotrichum nigrum; Colletotrichum capsici ]Bệnh có thể hại thân, lá, quả và hạt, nhưng hại chủ yếu trên quả vào giai đoạn chínNấm có thể gây hại trên một số chồi non, gây hiện tượng thối ngọn ớt. Vết bệnh thường có hình thoi, lõm, phân ranh giới giữa mô bệnh là một đường màu đen chạy dọc theo vết bệnh.1. Triệu chứng18Bào tử phân sinh có sức sống cao.2. Nguyên nhân – đặc điểm phát sinh phát triển bệnh2. Bệnh thán thư ớt[Colletotrichum nigrum; Colletotrichum capsici ]Bệnh do hai loại nấm Colletotrichum nigrum và Colletotrichum capsici gây ra. Hai loại nấm trên thường song song phá hại làm quả ớt bị thối nhanh chóng. Nảy mầm trong nước sau 4 giờ, nhiệt độ thích hợp cho nấm gây bệnh là 28 – 300C.Ở những ruộng bón đạm nhiều, mật độ trồng cao bệnh nặng.193. Biện pháp phòng trừ2. Bệnh thán thư ớt[Colletotrichum nigrum; Colletotrichum capsici ]Tiêu diệt nguồn bệnh. Dọn sạch tàn dư cây bệnh, chọn hạt giống khoẻ, sạch bệnh. Bố trí mật độ trồng thích hợpKhi bệnh xuất hiện có thể phun một số loại thuốc. 20III. Bệnh nấm hại trên cây ăn quảTriệu chứngBệnh phấn trắng hại xoài [Oidium mangiferae ] Bệnh nặng sẽ gây hiện tượng rụng hoa và rụng quả non.Triệu chứng ban đầu là những đám nấm nhỏ, màu trắng đục dạng bụi phấn, về sau bệnh phát triển nhanh có thể chiếm toàn bộ diện tích lá. Bệnh hại chủ yếu trên lá non, chùm hoa.21Nguyên nhân gây bệnhBào tử vô tính hình trứng, bầu dục, đơn bào, không màu, hình thành chuỗi trên cành bào tử phân sinh ngắn, không đâm nhánh trên bề mặt vết bệnh. Bệnh phấn trắng hại xoài [Oidium mangiferae ] Nấm gây bệnh là loài ký sinh chuyên tính, ngoại ký sinh, thuộc bộ Erysiphales, lớp Nấm Túi. 22Bệnh phấn trắng hại xoài [Oidium mangiferae ] Quy luật phát sinh phát triển bệnhBệnh phát sinh phát triển thuận lợi trong điều kiện nóng ẩm.Hầu hết các giống xoài đều có thể bị nhiễm bệnh, kể cả giống xoài địa phương và xoài nhập nội, lai tạo. Biện pháp phòng trừChọn lọc và sử dụng những giống xoài có khả năng chống chịu với bệnh.Trường hợp cần thiết phải sử dụng thuốc hoá học để phun phòng trừ. 23IV. Bệnh nấm trên cây công nghiệpBệnh sương mai đậu tương [Peronospora manshurica]Triệu chứngBệnh xuất hiện ở thời kỳ cây trưởng thành gây hại trên các bộ phận của cây như lá, thân quả và hạt. 24Nguyên nhân gây bệnh – đặc diểm phát sinh và phát triển bệnhNấm gây bệnh là Peronospora manshurica thuộc họ Peronosporaceae, bộ Peronosporales, lớp Nấm Tảo.Bệnh sương mai đậu tương thường phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ khoảng 200C.Bệnh sương mai đậu tương [Peronospora manshurica]25Biện pháp phòng trừXử lý hạt giống, tiêu hủy và dọn sạch tàn dư cây bệnh sau khi thu hoạch. Bệnh sương mai đậu tương [Peronospora manshurica]Chọn giống sạch bệnh, nguồn giống cần được kiểm nghiệm trước khi gieo trồng. Khi bệnh xuất hiện cần phun thuốc phòng. Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Luận văn liên quan