Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng lương thực - Thực phẩm Đà Nẵng

Theo quan ñiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, ñạo ñức là một hình thái ý thức xã hội. Đạo ñức xã hội luôn mang tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời ñại. Theo ChủTịch HồChí Minh, ñạo ñức là cái gốc của con người, là nền tảng của xã hội. Đào tạo thếhệtrẻluôn ñược coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược, trong ñó công tác GDĐĐvừa là nhiệm vụcơbản, vừa cấp bách, là sự ñòi hỏi khách quan, tất yếu của nhiệm vụcách mạng nước ta trong giai ñoạn hiện nay. Trong những năm qua, xu thếtoàn cầu hoá diễn ra trên mọi mặt của ñời sống xã hội, chúng ta ñang phải ñối mặt với những thách thức to lớn của thời ñại, ñó là hiện tượng suy thoái về ñạo ñức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng trong một số bộ phận thanh thiếu niên. Điều ñáng lo ngại là những tệ nạn xã hội ñã tác ñộng và xâm nhập vào nhà trường các cấp, làm cho một bộphận sinh viên chậm tiến, khó giáo dục, thậm chí hưhỏng, vi phạm pháp luật. Trước tình hình ñó, việc tăng cường quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên càng trởnên bức thiết hơn bao giờhết.

pdf26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2351 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng lương thực - Thực phẩm Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC-THỰC PHẨM ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2011 -2- Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN MINH TIẾN Phản biện 1: TS. LÊ QUANG SƠN Phản biện 2: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN Luận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 7 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. -3- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Theo quan ñiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, ñạo ñức là một hình thái ý thức xã hội. Đạo ñức xã hội luôn mang tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời ñại. Theo Chủ Tịch Hồ Chí Minh, ñạo ñức là cái gốc của con người, là nền tảng của xã hội. Đào tạo thế hệ trẻ luôn ñược coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược, trong ñó công tác GDĐĐ vừa là nhiệm vụ cơ bản, vừa cấp bách, là sự ñòi hỏi khách quan, tất yếu của nhiệm vụ cách mạng nước ta trong giai ñoạn hiện nay. Trong những năm qua, xu thế toàn cầu hoá diễn ra trên mọi mặt của ñời sống xã hội, chúng ta ñang phải ñối mặt với những thách thức to lớn của thời ñại, ñó là hiện tượng suy thoái về ñạo ñức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng trong một số bộ phận thanh thiếu niên. Điều ñáng lo ngại là những tệ nạn xã hội ñã tác ñộng và xâm nhập vào nhà trường các cấp, làm cho một bộ phận sinh viên chậm tiến, khó giáo dục, thậm chí hư hỏng, vi phạm pháp luật. Trước tình hình ñó, việc tăng cường quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Thực tế một bộ phận sinh viên mơ hồ về lý tưởng cách mạng, ngại tham gia các hoạt ñộng xã hội, ñoàn thể, thờ ơ với chính trị, với cái chung của ñất nước, của tập thể, ý chí phấn ñấu chưa cao. Một số sinh viên còn lười học, vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế, thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử. Một số còn biểu hiện lối sống thực dụng, ñua ñòi ăn diện, xa hoa với mức sống không cho phép. Trong mối quan hệ tình bạn, tình yêu, có xu hướng thực -4- dụng, phóng túng, thiếu trách nhiệm với nhau, xa lạ với ñạo ñức của người Việt Nam. Tệ nạn xã hội nhất là ma tuý, cờ bạc trong sinh viên ngày càng gia tăng, làm ảnh hưởng tới nhân cách của người học và thái ñộ lao ñộng của họ sau này. Công tác GDĐĐ cho thanh niên nói chung, sinh viên trong các trường cao ñẳng, ñại học nói riêng, trong thời gian qua ñã ñược quan tâm, nhưng hiệu quả chưa cao, công tác quản lý còn nhiều bất cập. Vì vậy, việc GDĐĐ cho sinh viên và tăng cường quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên ñang trở thành mối quan tâm của các nhà quản lý giáo dục và của toàn xã hội. Thực hiện chiến lược phát triển của ngành giáo dục, nhận thức rõ vai trò, vị trí và sứ mệnh chính trị của mình trong thời kỳ ñổi mới, trường Cao ñẳng Lương thực - Thực phẩm (LTTP) hết sức quan tâm ñến công tác GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên, ñáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có trình ñộ cao, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá (CNH, HĐH) ñất nước trong giai ñoạn mới. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên, tuy nhiên việc nghiên cứu thực tiễn của công tác GDĐĐ ở một nhà trường cụ thể là một việc làm cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn ñề “Biện pháp quản lý công tác giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên trường Cao ñẳng Lương thực – Thực phẩm Đà Nẵng” làm ñề tài nghiên cứu. 2. Mục ñích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, ñánh giá thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên, ñề xuất các biện pháp quản lý -5- công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở nhà trường. 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác GDĐĐ cho sinh viên ở trường Cao ñẳng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các mối quan hệ trong quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng. 4. Giả thuyết khoa học Những năm qua, công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng ñã có kết quả nhất ñịnh, song vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục. Việc GDĐĐ cho sinh viên nhà trường sẽ ñạt hiệu quả cao hơn, ñáp ứng ñược yêu cầu ñổi mới ñào tạo trong giai ñoạn hiện nay của toàn ngành, nếu công tác này ñược ñổi mới, tăng cường hơn nữa thông qua việc thực hiện ñồng bộ và có hệ thống, các biện pháp quản lý tác ñộng ñến nhận thức của ñội ngũ cán bộ, giáo viên và sinh viên; ñổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, tăng cường ñiều kiện và hoàn thiện cơ chế quản lý. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường cao ñẳng, ñại học. - Khảo sát, phân tích và ñánh giá thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng. - Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng. -6- 5.2. Phạm vi nghiên cứu Do ñiều kiện nghiên cứu có hạn, chúng tôi ñi sâu nghiên cứu một số biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên hệ chính quy tập trung ở trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận 6.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục 6.1.2. Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục 6.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương pháp phân loại tài liệu 6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm, phỏng vấn trực tiếp, lấy ý kiến chuyên gia, ñiều tra bằng phiếu hỏi ankét, nghiên cứu sản phẩm hoạt ñộng. 6.2.3. Phương pháp thống kê toán học 7. Cấu trúc luận văn Mở ñầu: Lý do chọn ñề tài, mục ñích nghiên cứu, khách thể và ñối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc luận văn. Nội dung: gồm có 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục ñạo ñức cho sinh viên trường cao ñẳng, ñại học. - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục ñạo ñức cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng. -7- - Chương 3: Biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng Lương thực – Thực phẩm Đà Nẵng. Kết luận và khuyến nghị. Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDĐĐ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu Một vấn ñề ñặt khi bước vào thế kỷ 21 là làm sao vừa phát triển kinh tế – xã hội, vừa giữ vững, phát huy ñược những giá trị nhân văn cao ñẹp của mỗi con người. Muốn vậy, vai trò của GDĐĐ có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình giáo dục, hình thành nhân cách của mỗi con người. Trong những năm gần ñây, khi xu thế toàn cầu hóa diễn ra trên tất cả mọi mặt của ñời sống xã hội, chúng ta ñang phải ñối mặt với những thách thức của thời ñại: ñó là một bộ phận thanh niên có hiện tượng suy thoái về ñạo ñức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng. Bên cạnh ñó, những tệ nạn xã hội ñã len lỏi, tác ñộng vào nhà trường làm cho một bộ phận sinh viên chậm tiến, khó giáo dục, thậm chí hư hỏng, vi phạm pháp luật. Trước tình hình ñó, việc tăng cường GDĐĐ cho sinh viên trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Trong những năm qua, vấn ñề ñạo ñức và GDĐĐ trong nhà trường ñã ñược nhiều tác giả quan tâm. Qua tổng kết các công trình nghiên cứu của các tác giả, chúng tôi nhận thấy các công trình trên ñã hệ thống hóa lý luận về GDĐĐ, quản lý -8- GDĐĐ, ñưa ra ñược hệ thống các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên chưa có tác giả nào bàn về vấn ñề quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng. Từ lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng” 1.2. Những khái niệm cơ bản của ñề tài 1.2.1. Đạo ñức, giáo dục ñạo ñức 1.2.1.1. Đạo ñức Đạo ñức là hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ ñó con người tự giác ñiều chỉnh hành vi của mình vì lợi ích của xã hội, vì hạnh phúc của con người trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với tập thể hay toàn xã hội. 1.2.1.2. Giáo dục ñạo ñức GDĐĐ là quá trình tác ñộng có mục ñích, có hệ thống của một Đảng, một giai cấp, một tổ chức quần chúng nhằm giác ngộ, nâng cao nhận thức của quần chúng về quan ñiểm, ñường lối, chính trị ñể quy tụ, tập hợp quần chúng tham gia quá trình ñấu tranh cách mạng, bảo vệ và thực thi quyền lực chính trị, ñáp ứng nhu cầu về lợi ích của cá nhân, của tập thể. 1.2.2. Quản lý Quản lý là một quá trình tác ñộng gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý ñến khách thể quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu chung. 1.2.3. Quản lý giáo dục QLGD là sự tác ñộng có ý thức, của chủ thể quản lý ñến khách thể quản lý nhằm ñưa hoạt ñộng sư phạm của hệ thống giáo dục ñạt ñược kết quả cao nhất. -9- 1.2.4. Quản lý công tác giáo dục ñạo ñức Quản lý công tác GDĐĐ là một hoạt ñộng quản lý, nhằm ñiều hành hoạt ñộng giáo dục trong nhà trường ñể những yêu cầu về nội dung, mục tiêu, hiệu quả GDĐĐ trong nhà trường, ngoài xã hội phù hợp với mọi lứa tuổi, cấp học, bậc học của nền giáo dục Việt Nam. 1.3. Một số vấn ñề lý luận về GDĐĐ cho sinh viên 1.3.1. Tầm quan trọng của công tác GDĐĐ ñối với sinh viên Bồi dưỡng cho sinh viên lý tưởng niềm tin, hình thành nhân sinh quan và thế giới quan khoa học, những phẩm chất tốt ñẹp, có tâm hồn trong sáng, có tác phong và lối sống lành mạnh; giúp sinh viên biết giải quyết ñúng ñắn các mối quan hệ; tạo cho sinh viên ý thức ñược những việc nên làm, cần làm và phải làm; giúp sinh viên tự hoàn thiện bản thân, hình thành thái ñộ ñúng ñắn trước mọi sự việc, mọi hiện tượng. 1.3.2. Yêu cầu về ñạo ñức của SV trong giai ñoạn hiện nay - Có lý tưởng ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. - Có thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. - Có ý thức cộng ñồng, bảo vệ môi trường sống, sống vì mọi người, chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ. - Có tinh thần tự chủ nhạy bén, chấp nhận sự hy sinh, dám ñương ñầu và tự khẳng ñịnh mình. - Có ñạo ñức của văn hóa giao tiếp, những quan niệm lành mạnh về tình yêu lứa ñôi, về hạnh phúc gia ñình, về cái ñẹp và ñạo ñức trong nghề nghiệp, trong hoạt ñộng kinh doanh. -10- 1.3.3. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ cho sinh viên 1.3.3.1. Mục tiêu GDĐĐ cho sinh viên - Trang bị cho sinh viên những tri thức cần thiết về tư tưởng chính trị, ñạo ñức nhân văn, kiến thức pháp luật và văn hóa xã hội. - Hình thành ở sinh viên có thái ñộ ñúng ñắn, tình cảm, niềm tin ñạo ñức trong sáng ñối với bản thân, con người, và sự nghiệp của ñất nước. - Rèn luyện sinh viên tự giác thực hiện những chuẩn mức ñạo ñức xã hội. 1.3.3.2. Nội dung GDĐĐ cho sinh viên Giáo dục cho sinh viên những phẩm chất ñạo ñức cơ bản của nhân cách con người xã hội chủ nghĩa. Trang bị cho sinh viên những hiểu biết khoa học và niềm tin về các chuẩn mực ñạo ñức; giáo dục ý thức về cuộc sống lao ñộng sáng tạo, giáo dục ý thức lao ñộng sáng tạo, nghĩa vụ lao ñộng và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc… 1.3.3.3. Phương pháp GDĐĐ cho sinh viên Có 3 nhóm phương pháp giáo dục cơ bản sau: Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân: - Phương pháp ñàm thoại - Phương pháp nêu gương Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt ñộng và hình thành kinh nghiệm ứng xử: phương pháp ñòi hỏi sử phạm, tạo dư luận xã hội, tập luyện, giao công việc, rèn luyện, tạo tình huống giáo dục Nhóm các phương pháp kích thích hoạt ñộng và ñiều chỉnh hành vi ứng xử: Phương pháp thi ñua, khen thưởng, trách phạt -11- 1.3.3.4. Các hình thức GDĐĐ cho sinh viên - Giảng dạy, học tập các môn học lý thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Hoạt ñộng thực tiễn, hoạt ñộng nghề nghiệp - Hoạt ñộng xã hội - Thông qua hoạt ñộng tập thể - Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân - Tấm gương của người thầy 1.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng ñến công tác GDĐĐ cho SV 1.3.4.1. Sự tác ñộng của các yếu tố kinh tế - xã hội 1.3.4.2. Mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục 1.3.4.3. Vai trò của tập thể sinh viên 1.3.4.4. Vai trò của các lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho sinh viên 1.3.4.5. Vai trò của công tác quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên 1.4. Một số vấn ñề lý luận về quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên 1.4.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý công tác GDĐĐ 1.4.1.1. Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ Nhằm giáo dục, ñào tạo con người phát triển hoàn thiện về nhân cách, lối sống và ñạo ñức cách mạng 1.4.1.2. Nội dung quản lý công tác GDĐĐ - Kế hoạch hóa quản lý công tác GDĐĐ: Là ñưa mọi hoạt ñộng vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, bước ñi cụ thể với các ñiều kiện cần thiết cho việc cho việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ. -12- - Tổ chức thực hiện: Hiện thực hóa những ý tưởng ñã ñược lập kế hoạch - Giám sát, chỉ ñạo thực hiện: Là việc xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của chủ thể quản lý trong toàn bộ quá trình quản lý, là huy ñộng va ñiều hành mọi lực lượng vào việc thực hiện kế hoạch - Kiểm tra, ñánh giá: Đánh giá tiến ñộ; xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược; phát hiện những lệch lạc, sai sót, nguyên nhân, phát hiện những vấn ñề mới nảy sinh; rút kinh nghiệm. 1.4.1.3. Phương pháp quản lý công tác GDĐĐ: Phương pháp tổ chức hành chính, kinh tế, tâm lý - xã hội 1.4.2. Các ñiều kiện quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên Để quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên ñạt hiệu quả, các nhà quản lý cần quan tâm ñến 2 ñiều kiện là nhân lực và vật lực 1.4.3. Những yêu cầu ñối với việc quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên 1.4.3.1. Kế hoạch hoá nội dung GDĐĐ cho sinh viên qua việc lồng ghép phối hợp các hoạt ñộng nội, ngoại khoá 1.4.3.2. Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong việc GDĐĐ cho sinh viên 1.4.3.3. Tạo lập môi trường lành mạnh, tích cực, kích thích sự tự giáo dục của sinh viên 1.4.3.4. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, ñánh giá công tác GDĐĐ cho sinh viên 1.4.4. Giáo dục sinh viên thông qua cuộc vận ñộng “Học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh” Cùng với những biện pháp tích cực và ñồng bộ khác, cuộc vận ñộng “Học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh” mà -13- Đảng ta vừa phát ñộng chính là một cơ hội tốt cho thế hệ trẻ rèn luyện, phấn ñấu vươn lên. Tiểu kết chương 1 Nghiên cứu của luận văn ñã làm sáng tỏ cơ sở lý luận của công tác GDĐĐ cho sinh viên, ñồng thời ñã xác ñịnh rõ ñược các vấn ñề cơ bản trong quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên, ñó là: xác ñịnh mục tiêu, nội dung, hình thức, các ñiều kiện quản lý cũng như những yêu cầu ñối với việc quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trong các trường cao ñẳng, ñại học hiện nay Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDĐĐ CHO SV TRƯỜNG CAO ĐẲNG LTTP ĐÀ NẴNG 2.1. Khái quát về quá trình khảo sát Chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra, khảo sát thực trạng công tác GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên thông qua phiếu khảo sát ý kiến của 200 sinh viên, 70 cán bộ quản lý, chuyên viên, giảng viên của nhà trường 2.2. Khái quát về sự hình thành và phát triển của trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng 2.3. Thực trạng công tác GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP ĐàNẵng 2.3.1. Thực trạng công tác GDĐĐ cho sinh viên 2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ cho sinh viên Kết quả khảo sát cho thấy, ña số cán bộ, giáo viên có nhận thức tích cực, ñúng ñắn về vai trò của công tác quản lý và GDĐĐ cho sinh viên trong nhà trường và những phẩm chất ñạo ñức mà nhà trường -14- cần giáo dục là rất cần thiết ñược phần lớn ña số CBGV nhận thức ñầy ñủ, thống nhất cao. 2.3.1.2. Thực trạng về nội dung, hình thức và phương pháp GDĐĐ * Về nội dung GDĐĐ: Qua số liệu ñiều tra cho thấy, trong thời gian qua, những nội dung GDĐĐ cơ bản, chủ yếu, cốt lõi ñã ñược nhà trường chú trọng giáo dục cho sinh viên. Tuy vậy, một số nội dung còn chưa ñược quan tâm ñúng mức, chỉ ñạo ở mức trung bình. * Về hình thức GDĐĐ: Nhà trường ñã chú trọng ñến công tác GDĐĐ cho sinh viên bằng các hình thức ña dạng, phong phú, tuy nhiên vẫn còn một số hình thức chưa ñược sử dụng hoặc ít sử dụng. * Về phương pháp GDĐĐ: Thực tế cho thấy, nhà trường thực hiện những phương pháp giáo dục ñơn giản, truyền thống, chưa áp dụng nhiều những phương pháp tạo hiệu ứng giáo dục lớn. 2.3.1.3. Thực trạng công tác ñánh giá kết quả rèn luyện và những yếu tố ảnh hưởng ñến công tác GDĐĐ cho sinh viên Đa số ý kiến cho rằng việc ñánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên ñược tiến hành công bằng, khách quan, có hiệu quả giáo dục; ñúng quy trình. Tuy nhiên, cũng còn có tình trạng ñánh giá qua loa, phiến diện; có những GVCN không theo dõi, quản lý lớp nên ñã không có cơ sở dữ liệu ñể ñánh giá. Vẫn có một bộ phận sinh viên không quan tâm ñến kết quả rèn luyện của mình, vì vậy quá trình tu dưỡng và phấn ñấu của sinh viên bị hạn chế. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn ñề này, chúng tôi tiến hành khảo sát những ñánh giá về ña số sinh viên ở Trường hiện nay. Kết quả cho thấy, ña số ý kiến ñều cho rằng sinh viên của Trường hiện nay có -15- những phẩm chất cơ bản, bên cạnh ñó một số sinh viên còn có những hạn chế nhất ñịnh. Về một số quan niệm tích cực và tiêu cực ñến công tác GDĐĐ, ña số sinh viên ñều có nhận thức ñúng ñắn ñối với những quan niệm tích cực và tiêu cực. Bên cạnh ñó, còn một số sinh viên suy nghĩ chưa ñúng về những vấn ñề ñề cập. Những yếu tố ảnh hưởng ñến công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng qua khảo sát là phù hợp với kết quả chúng tôi phỏng vấn CBQL, CBGD, GVCN, SV. 2.3.2. Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên ở trường Cao ñẳng LTTP Đà Nẵng 2.3.2.1. Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho SV Bảng 2.11. Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho SV Kết quả TT Nội dung Ý kiến ñồng ý % Thứ bậc 1 Có kế hoạch riêng về hoạt ñộng GDĐĐ cho SV 38 48.7 3 2 Được lồng ghép vào kế hoạch công tác năm học 54 69.2 2 3 Được lồng ghép vào kế hoạch hoạt ñộng nội khoá 32 41.0 4 4 Được lồng vào kế hoạch hoạt ñộng ngoại khóa 56 71.8 1 5 Không có kế hoạch cụ thể 2 2.6 5 -16- Kết quả trên cho thấy, việc xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác GDĐĐ cho sinh viên chưa ñược nhà trường chú trọng, quan tâm ñúng mức. Các báo cáo tổng kết học kỳ, năm học của nhà trường, cho thấy tầm quan trọng, vị trí của công tác GDĐĐ cho sinh viên chưa ñược ñề cập nhiều, mà chỉ nêu một cách chung chung. 2.3.2.2. Thực trạng về công tác tổ chức, triển khai thực hiện công tác GDĐĐ cho sinh viên Từ kết quả ñiều tra cho thấy, việc triển khai thực hiện công tác này chủ yếu là ñơn vị phụ trách căn cứ kế hoạch ñã ñược duyệt ñể thực hiện, không có sự triển khai thống nhất từ trên xuống; không ñược các lực lượng trong nhà trường thống nhất cùng thực hiện. Để cập nhật với tình hình mới, chúng tôi tiến hành tìm hiểu về cuộc vận ñộng “Học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh”. Kết quả cho thấy, cuộc vận ñộng mặc dù có tổ chức triển khai trong toàn thể sinh viên nhưng chưa thường xuyên, chưa sâu rộng. Nội dung, hình thức, phương pháp không phong phú, vì vậy, chưa thu hút sinh viên, hiệu quả của cuộc vận ñộng chưa cao. 2.3.2.3. Thực trạng về giám sát, chỉ ñạo công tác GDĐĐ cho sinh viên Sự giám sát, chỉ ñạo công tác GDĐĐ cho sinh viên tương ñối thường xuyên, tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn một số tổ chức, lực lượng chưa có sự quan tâm ñúng mức ñối với công
Luận văn liên quan