Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc.

ppt39 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2979 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện: Nhóm 2 Bộ Môn:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài tiểu luận: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc”. Nhóm thực hiện: NHÓM 2 – Lớp NL01 Họ và Tên Mã số sinh viên 1.Nguyễn Phương Linh – 1054010262 2.Nguyễn Thị Quế Chinh – 1054010046 3.Bùi Thị Trung Hiếu – 1054012595 4.Đoàn Lê Tuấn – 1054010664 5.Lý Đặng Quế Phương – 1054010421 6.Hà Thanh Hương – 1054010208 7.Nguyễn Thị Mai Phương– 1054010425 8.Lê Thanh Phong – 1054012408 9.Nguyễn Huy Hoàng – 1054012177 10.Võ Anh Thuỷ – 1054010566 I – SÔ LÖÔÏC QUAN ÑIEÅM CUÛA MAÙC, AÊNGGHEN, LEÂNIN VEÀ VAÁN ÑEÀ DAÂN TOÄC Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc. Hệ thống lý luận của Lênin II - TÖ TÖÔÛNG HOÀ CHÍ MINH VEÀ VAÁN ÑEÀ DAÂN TOÄC Vấn đề dân tộc thuộc địa: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Lựa chọn chọn đường phát triển của dân tộc. Bản án chế độ thực dân Pháp Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Hồ Chí Minh – “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam” Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng b)Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa: Cách tiếp cận từ quyền con người Bản tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp “Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. =>>> Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rộng lớn mà còn mang tính nhân văn sâu sắc. NỘI DUNG CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự phải được tự do. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lãnh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. 1919 – Yêu sách 8 điểm – Quyền tự do dân chủ 1930 – Cương lĩnh chính trị Đảng – Độc lập tự do cho dân tộc 1941 – Kính cáo đồng bào – Quyền lợi dân tộc giải phóng 1945 – Bản tuyên ngôn độc lập – Khẳng định quyền tự do độc lập Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945 Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945 “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” Chân lý lớn nhất của mọi thời đại c) Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đất nước Tự hào về non sông đất nước Tự hào về non sông đất nước Tự hào về sự giàu đẹp của quê hương Tự hào về truyền thống lịch sử văn hoá Tự hào về truyền thống lịch sử văn hoá Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm Chiến thắng Bạch Đằng Chiến thắng Điện Biên Phủ Chiến thắng 30-4-1975 2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau Giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo Đại đoàn kết dân tộc Công nhân- Nông dân- Trí thức Người khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản trong quá trình cách mạng Việt Nam. Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù. Thiết lập chính quyền nhà nước của dân do dân và vì dân. Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội b)Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết độc lậo dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Hồ Chí Minh c)Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc. Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều kiện để giải phóng giai cấp. d)Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác. Người đề ra khẩu hiệu: “Giúp bạn là tự giúp mình” và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới. TỔNG KẾT Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa học đúng đắn , vừa có tính chất cách mạng sâu sắc, thể hiện kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc khác. Điều đó hoàn toàn phù hợp với nhận định của Ăngghen : trong phong trào công nhân những tư tưởng dân tộc chân chính đồng thời cũng luôn luôn là những tư tưởng quốc tế chân chính. Chân thành cám ơn mọi người đã chú ý lắng nghe!