Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra

A: Nguyên nhân gián tiếp. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB và hai hệ thống xã hội đối lập kể từ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự hình thành trật tự thế giới mới , hai cực Ianta sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên xô và Mĩ thỏa thuận với nhau về phân chia phạm vi ảnh hưởng đối với các khu vực trên thế giới. B: Nguyên nhân trực tiếp. Tháng 3 năm 1947 , Tổng thống Truman , chính thức đưa ra “ học thuyết Truman” . Tổng thống Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh lạnh và cuôc chiến tranh này diễn ra theo tư tưởng và mục tiêu của Mĩ mà học thuyết Truman đã vạch ra.

pptx49 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 4712 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Và những vấn đề đặt ra.Chiến tranh lạnhNội dung:I: Nguồn gốc, nguyên nhân .II: Biểu hiện .III: Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.IV: Hệ quả.V : Xu thế.VI: Kết luận.1: nguồn gốc , nguyên nhân .- Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. + Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc + Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở các nước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.- Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn chiến tranh lạnh?1: Nguyên nhân chiến tranh lạnh.A: Nguyên nhân gián tiếp. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB và hai hệ thống xã hội đối lập kể từ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự hình thành trật tự thế giới mới , hai cực Ianta sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên xô và Mĩ thỏa thuận với nhau về phân chia phạm vi ảnh hưởng đối với các khu vực trên thế giới.B: Nguyên nhân trực tiếp. Tháng 3 năm 1947 , Tổng thống Truman , chính thức đưa ra “ học thuyết Truman” . Tổng thống Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh lạnh và cuôc chiến tranh này diễn ra theo tư tưởng và mục tiêu của Mĩ mà học thuyết Truman đã vạch ra. “ chiến tranh lạnh” là từ do Baruch,tác giả kế hoạch nguyên tử lực của Mĩ ở LHQ đặt ra , xuất hiện đầu tiên trên báo Mĩ ngày 26-7-1947. Theo phía Mĩ “ chiến tranh lạnh” là “ chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” , nhưng luôn ở trong tình trạng chiến tranh nhằm “ngăn chặn” rồi “ tiêu diệt” Liên xô. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra định nghĩa của mình về “ chiến tranh lạnh”: đó là sự đe dọa , bao vây kinh tế , phá hoại chính trị , chạy đua vũ trang và chuận bị chiến tranh , làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng. Chiến tranh lanh là gì?II: Biểu hiện.1: Sự hình thành các khối kinh tế- chính trị đối lập nhau. a: Mĩ.5-6-1947, Mĩ đưa ra kế hoạch “ phương án phục hưng châu âu” .12-4-1947 các nước Anh, Pháp triệu tập ở Pari, hội nghị 16 nước tư bản châu Âu vui lòng nhận viện trợ của Mĩ . kế hoạch Macsan được thực hiện từ ngày 9-4-1948 đến ngày 31-12-1951, thực tế Mĩ bỏ ra 12,5 tỉ đôla. kết quả các nước nhận viện trợ , phục hồi, phát triển mạnh , nhưng lệ thuộc vào Mĩ.B: Liên xô.LX và các nước XHCN đã xúc tiến thành lập cơ quan thông tin cộng sản vào tháng 10-1947. 8-1-1949, LX và các nước XHCN đã quyết định thành lập tỏ chức kinhh tế của các nước XHCN : Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV).2: “ Chính sách ngăn chặn” và chia cắt nước Đức và Triều Tiên.A: Chia cắt Đức. Mĩ cùng Anh, Pháp tiến hành chia cắt Đức, phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức , biến Đức thành đồn ngăn chặn nguy cơ chiến thắng của CNXH , đang đe dọa tới Châu Âu. 7-10-1949 , Cộng hòa liên bang Đức ra đời cấu kết với các nước phương Tây để chống lại nước Cộng hòa dân chủ Đức , LX và các nước XHCN. Sự ra đời nhà nước dân chủ Đức làm thất bại âm mưu “ ngăn chặn”và thống trị Đức của Mĩ .B: Chia cắt Triều Tiên.15-10-1948, Mĩ và các tổ chức thân Mĩ đã tổ chức tuyển cử riêng rẽ ở Nam Triều tiên. 30-10-1948, nước Đại hàn Dân quốc được thành lập . ngày 21-8-1948 nước Cộng Hòa Dân Chủ nhân dân Triều tiên được thành lập dưới sự giúp đỡ của Liên xô. Như vậy trên bán đảo Triều tiên đã xuất hiện hai nhà nước đối lập nhau.Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?4: sự xuất hiện hai khối quân sự và cuộc chạy đua vũ trang của hai khối. Mĩ: ngày 4-4-1949 tại Oaisinhton, 12 nước đã kí kết thành lập Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO). Ngoài ra Mĩ còn thiết lập một loạt các khối quân sự và căn cứ quân sự khác rải rác trên thế giới như khối ANZUC, CENTO, SEATOLiên xô và các nước XHCN kí kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác và tương trợ Vacsava vào 14-5-1955, nhằm giữ gìn, an ninh và các hội viên , duy trì hòa bình ở châu âuChạy đua vũ trangVũ khí thông thườngVũ khí hạt nhân( Vũ khí giết người hàng loạt)Chạy đua giành giật vị trí địa - chính trị quân sự trong vũ trụChạy đua vũ trangVũ khí thông thườngTên Lửa đất đối không Redeye của Mỹ Sử Dụng từ 1965 - 1995Tên Lửa Tomahawk được quân đội MỹSử dụng từ 1970, do Raytheon sản xuấtTên Lửa tầm nhiệt không đối không Sidewinder của Mỹ sản xuất 1956Tên Lửa Polaris của Mỹ do hãng Lockheed Corporation sản xuất 1960Tên Lửa xuyên lục địa MinutemanTên Lửa phòng không SA - 5 Gammon của Liên Xô sản xuất năm 1966Các loại máy báy hiện đại không quân Mỹ từng sử dụng trong chiến tranh lạnhMáy bay ném bom hạng nặng B29; máy bay chiến đấu và Pháo đài bay B52MiG-21 FISHBED của Liên Xô bắt đầu bay thử từ 1955.Ngoài ra các loại máy bay hiện nay của nga đều dựa trên sự cải tiến công nghệ từ MiG – 21.Sự ra đời của tàu ngầm động lực hạt nhân đầu tiên USS-Nautilus của Mỹ đã đẩy Mỹ và Liên Xô vào cuộc đua khốc liệt trong phát triển tàu ngầm hạt nhân.Tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Delta mang lại cho Liên Xô khả năng răn đe hạt nhân ghê ghớm trên biển. USS-Augusta(SSN-710) Tháng 10/1986 tàu ngầm USS-Augusta(SSN-710) đã va chạm với tàu ngầm hạt nhân chiến lược Delta-I của Liên Xô ở Đại Tây Dương khi tàu ngầm này thử nghiệm một hệ thống sonar mới.Vũ khí bí mật của Liên Xô trong chiến tranh lạnh, khiến Mỹ kinh hãi đặt cho cái tên "Con quái vật biển Caspian”.Vũ khí hạt nhân.Quả bom Nguyên tử có tên là Little Boy và được ném xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 6/ 8/1945 được làm từ uraniumQuả bom nguyên tử có tên là Fat Man và được ném xuống Nagasaki - Nhật Bản ngày 9/8/1945, được làm từ plutoniumKhông cò gì cả sau khi Bom Nguyên tử mỹ ném xuống NagadakySuốt thời gian dài, nhân dân yêu chuộng hòa bình toàn thế giới sống trong sự lo lắng về một cuộc chiến tranh hạt nhân. Thế giới đã chọn ngày 6/8 hằng năm là ngày chống vũ khí hạt nhânKhi một quả bom được thử nổ trên biển vào năm 1958, nó tạo nên cột nước khổng lồ và những sóng nước trên không Quả bom khinh khí (bom hy-đrô) đầu tiên Mỹ thử ở Eniwetok khu vực tây bắc quần đảo Marshall ở Tây Thái Bình Dương năm 1952. Quả cầu lửa khổng lồ xuất hiện sau khi một quả bom khinh khí Mỹ cho nổ ở phía nam Thái Bình Dương năm 1956Tsar Bomba được kích nổ lúc 11:32 ngày 30 tháng 10 năm 1961 trên khu vực thử nghiệm hạt nhân Vịnh MityushikhaChinh phục vũ trụ. Vệ tinh nhân tạo Sputnik 1 được Liên Xô phóng vào vũ trụ ngày 4/10/1957, bay vòng quanh trái đất hơn hai thángMô hình Tàu Rạng Đông (Voskhod) của Nga cho phép các phi hành gia đi bộ ra ngoài không gian năm 1964.Tàu vũ trụ Sao Thủy (Mercury) đưa người Mỹ đầu tiên bay vào không gian. Ngày 20/2/1962,Hình ảnh I. R. Gagarin cùng phi thuyền đã đưa ông bay vào vũ trũ và trở về trái đất an toàn 12/4/1961Hình ảnh Neil Amstrong đã đặt dấu chân lên Mặt Trăng đầu tiên ngày 12/7/1969 bằng tàu Vũ Trụ Apolo 11Logo the cold warBiếm họa về Người Mỹ - Những chú Gấu Nga đánh đu trên quả địa cầuHình tượng hóa cuộc chạy đua Vũ Trang Xô – MỹBiếm họa Khơrutxop – J. KenedyVũ khí thông thườngKhối VACSAVAKhối NATOQuân số5.373.1003.660.200Tầu ngầm228200Xe tăng59.47030.690Máy bay chiến đấu7.8767.130Tàu chiến các loại102499Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa 2 khối (vào những năm 70 của thế kỷ XX)1.018Vũ khí chiến lượcKhối VACSAVAKhối NATOTên lửa chiến lược ICBM(loại đặt trên bệ phóng mặt đất) 1.398Tàu ngầm chiến lược6230 Tên lửa chiến lược SLBM (loại đặt trên tàu ngầm)922672Máy bay chiến lược160518(Theo Tập san Quốc phòng toàn dân, số tháng 3 năm 1991, tr 89)Một số cuộc xung đột quân sự ở các khu vực.A: Cuộc chiến tranh cục bộ ở Triều tiên (1950-1953). 26-5-1950 cuộc chiến tranh trên bán đảo TriềuTtiên bùng nổ, trong cuộc chiến này Mĩ đã lôi kéo 15 nước thuộc phe Mĩ tham gia vào cuộc chiến tranh . 25-10-1950 ,Ttrung Quốc phái quân chí nguyện sang “kháng mĩ viện Triều” , và đã đẩy lùi được quân Mĩ khỏi Bắc vĩ tuyến 38 . Sau 3 năm chiến tranh cả hai phía đều bị tổn thất nặng nề về người và của, 27-7-1953, tại hội nghị Bàn Môn Điếm , Cộng hòa Dân Chủ nhân Dân Triều Tiên, Mĩ, Hàn quốc đã kí hiệp ước đình chiến lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự giữa 2 miền Nam- Bắc .Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?Hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên Lính mĩ từ giã gđ lên đường tham chiến ở triều tiên.Pháo tự hành SU-76 Liên xô viện trợ cho bắc triều tiên, bị lực lượng Mĩ tiêu diệt.Binh sĩ hoa kì tại Triều tiên.Xe tăng M24.Tù binh bắc triều tiên bị lục quân thủy chiến hoa kì bắt giữ tháng 12-1950Binh sĩ trung quốc bị giết bới thủy quân mĩ 1951Binh sĩ hoa kì bị quân trung quốc bắn vào đầu tay trói sau lưng.Vụ thảm sát 41 tù binh hoa kì bị quân triều tiên sả súng.III: Mĩ – Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 Các nước tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân . Hiệp ước ABM ký Vào ngày 26 tháng 5 năm 1972, Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev , gọi là Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo. Hiệp định SALT 1 còn gọi là hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), kí ở Matxcơva ngày 26.5.1972 giữa Liên Xô (L. I. Brezhnev)] và Hoa Kì (R. Nixon). Hiệp định SALT 2 – Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược kí ngày 18.6.1979 ở Viên (Áo) giữa Liên Xô (L.I. Brezhnev) và Hoa Kì (J. Carter). - Tháng 12/ 1989 sự kiện Tổng thống Liên Xô - M. Goobachev và Tổng thống Mỹ - G. Bush I ký hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh trong cuộc gặp tại đảo Manta - Sự sụp đổ của Liên Xô – Đông Âu và sự chấm dứt hoạt động của khối VASAVA năm 1991 đã chính thức chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang liên tục căng thẳng tốn kém giữa hai cường quốc Mỹ và Liên Xô trong khoảng 45 năm cuối thế kỷ XX.Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh. Thứ nhất: hai nước bị suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác. Thứ hai: Mĩ- Xô đều đứng trước những khó khăn và thách thức lớn . Thứ ba: Kinh tế của Mĩ và Liên xô đều giảm sút so với Nhật Bản và Tây âu ( đặc biệt là Liên xô lúc này lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng).V: Hệ quả . Đối với các nước Tây âu: các nước tư bản Tây âu phát triển mạnh mẽ, tranh thủ sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ từ nước Mĩ và lấy dần vị thế của mình trên trường quốc tế và từng bước hạn chế tầm ảnh hưởng của Mĩ, đến thập niên 70 trở đi , Tây âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Đối với Nhật bản : Cuộc chiến tranh triều tiên được đánh giá “ ngọn gió thần thứ nhất” thổi vào nền kinh tế nhật bản , vì Nhật kiếm được những đơn đặt hàng của Mĩ như: chuyên trở quân đội, cung cấp trang bị quân sự cho mặt trận Triều tiên. Cuộc chiến tranh Việt nam” ngọn gió thần thứ 2” Mĩ xem nhật bản như một cơ sở hậu cần quan trọng của quân sự ở Việt nam và Nhật nhận được những khoản thu mua đặc biệt của Mĩ trong những năm 60. Ngoài ra , nhật còn thu lợi lớn trong việc các nước đưa quân sang Việt nam hay cho Mĩ sử dụng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình ( 1965-1968 nhật thu 1 tỉ đôla). Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới cùng với Mĩ và Tây âu.Đối với Mĩ: cuộc chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh khiến cho Mĩ gặp không ít khó khăn để duy trì thế cân bằng chiến lược trong suốt 4 thập kỉ sau chiến tranh Tuy nhiên Mĩ cũng đạt được mục đích lớn của mình đó chính là sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa mà đứng đầu là Liên xô VI: Xu thế các nước sau chiến tranh lạnh. 1: Xu thế phát triển láy kinh tế làm trọng điểm. 2: Xu thế hòa dịu trên quy mô thế giới , hòa bình thế giới được củng cố. 3: Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định và cân bằng hướng về lâu dài.( chiều hướng đối thoại , thỏa hiệp tránh xung đột trực tiếp). 4: Xu thế quốc tế hóa , toàn cầu hóa và các tổ chức liên minh quốc tế. VII: Kết luận.1: Tính chất cuộc chiến tranh. với Mĩ là phi nghĩa , là ý đồ làm chủ thế giới còn Liên xô : ủng hộ phong trào cách mạng trên thế giới .2: Thành bại của cuộc chiến tranh. Liên xô và các nước Đông âu sụp đổ - đây là mục tiêu cao nhất của Mĩ trong tiến hành cuộc chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, Mĩ cũng vấp phải nặng nề như thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông âu 1945-1949, thắng lợi của cách mạng Trung quốc 1949, việt Nam 1954-1975những thắng lợi này làm suy giảm sức mạnh và địa vị của Mĩ trên trường quốc tế. 3: Đặc điểm cuộc chiến tranh lạnh. Hai đối thủ LX và Mĩ chưa bao giờ xung đột trực tiếp với nhau mà chỉ đứng đằng sau hâu thuẫn . Chiến tranh lạnh là chiến tranh không đổ máu, không tiếng súng, mà phát triển thành chiến tranh cục bộ, chiến tranh quân sự Bên cạnh xung đột quân sự , nhưng Mĩ và Liên xô vẫn có những cuộc thương lượng lúc công khai, lúc bí mật thể hiện đã đi từ đối đầu đến đối thoại và chấm dưt cuộc chiến tranh lạnh. Cuộc chiến tranh lạnh , chi phối toàn thế giới . Cuộc chiến tranh lạnh trong những thời điểm nhất định đã giúp đỡ , thúc đẩy phong trào đấu tranh vì hòa bình độc lập, dân tộc..Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe. Hãy chung tay bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại
Luận văn liên quan