Chuyên đề Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của công ty cổ phần thương hiệu việt (VIETBAND)

Trong quá trình nền kinh tế ngày càng phát triển. Xu thế nền kinh tế toàn cầu hoá ngày càng cao dẫn đến làm cho môi trường kinh doanh ngày càng gay gắt hơn, chính vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay cần phải nâng cao mức độ cạnh tranh cho mình. Việc làm hài khách hàng hài lòng đã trở thành một tài sản quan trọng đối với các doanh nghiệp và tổ chức, trong nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ. Ở nước ta, nơi đang được xem là một trong những thị trường có tiềm năng trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ marketing. Vấn đề làm haìo lòng khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiêp. Tuy vấn dề có tầm quan trọng như vậy, nhưng cho đến nay chưa có nhiều cuộc nghiên cứu chính thức nào nhằm đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng. Điều này càng trở nên bức thiết quan trọng hơn khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức kinh tế thế giới WTO, với những cam kết mở cửa hoàn toàn các doanh nghiệp nước ngoài có thể tham gia vào thị trường Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng. Công ty cổ phần thương hiệu Việt ( Vietbrand ) là một trong những công ty tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ marketing và hiện tại đang nằm trong giai đoạn phải đối đầu với những cơ hội cũng như không ít những thách thức . Từ khi thành lập cho đến nay, do điều kiện về nguồn lực , quy mô còn nhỏ nên việc thực hiện cuộc nghiên cứu đo lường mức độ hài lòng của khách hàng chưa được thực hiện một cách chính thức. Trong thời gian được thực tập tại công ty cổ phần thương hiệu Việt ( Vietbrand ) em nhận thấy tính cấp thiết của việc cần phải thực hiện cuộc nghiên cứu nhằm đo lường, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của công ty. Việc thực hiện cuộc nghiên cứu không những giúp em hoàn thiện hơn về kiến thức thực tế mà còn từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho công ty cổ phần thương hiệu việt thấy được những vấn đề nổi cộm liên quan đến việc cung cấp dịch vụ của công ty cho khách hàng, thông qua đó đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm phục vụ khách hàng ngày càng được tốt hơn. Trong quá trình thực hiện cuộc nghiên cứu đã có sự giúp đỡ rất nhiều từ phía công ty cổ phần thương hiệu việt và đặc biệt là sự giúp đỡ rất tận tình từ các thầy cô giáo đã giúp đỡ em thực hiện cuộc nghiên cứu. Qua đây cho phép em được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần thương hiệu việt ( vietband) đã giúp đỡ em thực hiện thành công cuộc nghiên cứu và hoàn thành tốt trong thời gian thực tập tại công ty. Chính vì vậy em chọn đề tài thực tập là: “Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của công ty cổ phần thương hiệu việt (VIETBAND)’’. Trong bài viết này, Chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Chính vì vậy kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em để lần sau em làm được tốt hơn. Chuyên đề gồm những nội dung sau: Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần thương hiệu việt ( VIETBAND ) Chương 2: Hoạt động marketing của công ty và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về công ty cổ phần thương hiệu việt. Chương 3 : Giải pháp marketing để nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng về công ty cổ phần thương hiệu việt.

doc58 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của công ty cổ phần thương hiệu việt (VIETBAND), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình nền kinh tế ngày càng phát triển. Xu thế nền kinh tế toàn cầu hoá ngày càng cao dẫn đến làm cho môi trường kinh doanh ngày càng gay gắt hơn, chính vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay cần phải nâng cao mức độ cạnh tranh cho mình. Việc làm hài khách hàng hài lòng đã trở thành một tài sản quan trọng đối với các doanh nghiệp và tổ chức, trong nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ.. Ở nước ta, nơi đang được xem là một trong những thị trường có tiềm năng trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ marketing. Vấn đề làm haìo lòng khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiêp. Tuy vấn dề có tầm quan trọng như vậy, nhưng cho đến nay chưa có nhiều cuộc nghiên cứu chính thức nào nhằm đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng. Điều này càng trở nên bức thiết quan trọng hơn khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức kinh tế thế giới WTO, với những cam kết mở cửa hoàn toàn các doanh nghiệp nước ngoài có thể tham gia vào thị trường Việt Nam trên nguyên tắc bình đẳng. Công ty cổ phần thương hiệu Việt ( Vietbrand ) là một trong những công ty tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ marketing và hiện tại đang nằm trong giai đoạn phải đối đầu với những cơ hội cũng như không ít những thách thức . Từ khi thành lập cho đến nay, do điều kiện về nguồn lực , quy mô còn nhỏ nên việc thực hiện cuộc nghiên cứu đo lường mức độ hài lòng của khách hàng chưa được thực hiện một cách chính thức. Trong thời gian được thực tập tại công ty cổ phần thương hiệu Việt ( Vietbrand ) em nhận thấy tính cấp thiết của việc cần phải thực hiện cuộc nghiên cứu nhằm đo lường, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của công ty. Việc thực hiện cuộc nghiên cứu không những giúp em hoàn thiện hơn về kiến thức thực tế mà còn từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho công ty cổ phần thương hiệu việt thấy được những vấn đề nổi cộm liên quan đến việc cung cấp dịch vụ của công ty cho khách hàng, thông qua đó đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm phục vụ khách hàng ngày càng được tốt hơn. Trong quá trình thực hiện cuộc nghiên cứu đã có sự giúp đỡ rất nhiều từ phía công ty cổ phần thương hiệu việt và đặc biệt là sự giúp đỡ rất tận tình từ các thầy cô giáo đã giúp đỡ em thực hiện cuộc nghiên cứu. Qua đây cho phép em được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần thương hiệu việt ( vietband) đã giúp đỡ em thực hiện thành công cuộc nghiên cứu và hoàn thành tốt trong thời gian thực tập tại công ty. Chính vì vậy em chọn đề tài thực tập là: “Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của công ty cổ phần thương hiệu việt (VIETBAND)’’. Trong bài viết này, Chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Chính vì vậy kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em để lần sau em làm được tốt hơn. Chuyên đề gồm những nội dung sau: Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần thương hiệu việt ( VIETBAND ) Chương 2: Hoạt động marketing của công ty và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về công ty cổ phần thương hiệu việt. Chương 3 : Giải pháp marketing để nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng về công ty cổ phần thương hiệu việt. Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG HIỆU VIỆT (VIETBRAND) 1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần thương hiệu việt 1. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương hiệu việt Công ty cổ phần thương hiệu việt ra đời là sự kế thừa và phát huy những tinh hoa của công ty thương mại và hội chợ triển lãm sao việt . Được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6/ 2006 .Tiền thân là công ty cổ phần thương mại và hội chợ triển lãm sao việt nên được thừa hưởng những giá trị kinh nghiệm tạo nền tảng cho quá trình hình thành và phát triển của công ty. Cho đến nay công ty đang bước sang giai đoạn hoàn thiện và phát triển với mục tiêu đề ra tới năm 2010 trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ marketing tại việt nam. 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần thương hiệu việt. Công ty cổ phần thương hiệu việt ( VIETBAND ) hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau: - Tư vấn xây dựng thương hiệu Trong quá trình cung cấp giải pháp thương hiệu công ty thực hiện tất cả các bước cụ thể đó là : + Khảo sát phân tích : đó là việc phân tích thị trường mục tiêu ,khách hàng , đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp. + Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu : thiết kế , quy chuẩn logo và hệ thống quy tắc ứng dụng , xác định đặc tính thương hiệu , niềm tin và giá trị đích thực. + Định vị thương hiệu : nhận diện khách hàng mục tiêu , thế mạnh thương hiệu, lợi ích thương hiệu mang lại đối với khách hàng , xây dựng các công cụ hỗ trợ lợi ích. + Xây dựng chiến lược thương hiệu : chiến lược truyền thong , PR, quản cáo và marketing. + Xây dựng giá trị thương hiệu : Xác định độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu, đo lường về hiệu ứng định tính với các chiến dịch truyền thông. Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng ( MEDIA ) Tổ chức các chương trình sự kiện cho các lễ kỷ niệm, lễ hội, khởi công, động thổ, khánh thành. ( EVENT ) Thiết kế và thi công các tấm biển lớn ngoài trời. Thực hiện các công việc về nội và ngoại thất. Tổ chức các chương trình về hội chợ, triển lãm. Thiết kế in ấn và các dịch vụ sau in. Cho thuê các tranh thiết bị phục vụ các chương trình sự kiện… Công ty cổ phần thương hiệu việt ra đời với mục tiêu trong tương lai sẽ trở thành công ty kinh doanh đa dạng về loại hình sản phẩm và dịch vụ marketing trong đó dịch vụ tư vấn cung cấp giải pháp thương hiệu làm nòng cốt. Với phương châm kinh doanh luôn xác định đây chính là sản phẩm - dịch vụ chủ đạo thông suốt, mũi nhọn để củng cố sự tăng trưởng trong tương lai phát triển. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý của công ty. 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 1.1.3.2.C¬ cÊu ho¹t ®éng cña bé m¸y - Phòng giám đốc : Có quyền ra các quyết định , chỉ thị mệnh lệnh mà moi người trong công ty phải nghiêm chỉnh chấp hành, mỗi quyết định của giám đốc có ảnh hưởng đến phạm vi toàn công ty. Ngoài ra giám đốc có vai trò tổ chức bộ máy quản lý đủ cả về số lượng và chất lượng, bố trí hợp lý cân đối lực lượng quản trị viên bảo đảm quan hệ bề vững trong bộ máy tổ chức, hoạt động ăn khớp nhịp nhàng hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra . Trước pháp luận giám đốc là người chịu trách nhiệm về mọi công nợ cũng như tình hình tài chính của công tycũng như các nhiêm vụ chức năng mà pháp luật quy định. - Phòng kinh doanh : chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động kinh doanh của công ty, thu thập các thông tin về tình hình hoạt động của công ty, vấn đề nào có thể giải quyết được thì có thể được quyền trực tiếp giải quyết nếu không thì phải đệ trình lên giám đốc để giải quyết.Phòng kinh doanh có thể được thay mặt giám đốc giao dịch với khách hàng như tìm kiếm khách hàng, làm các thủ tục vè hợp đồng với khách hàng và chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc. Do đặc điểm của công ty đang còn nhỏ nên công ty chưa có bộ phận marketing riêng biệt mà phòng kinh doanh đảm nhiệm luôn vai trò marketing của công ty. - Phòng kế toán : chịu trách nhiệm ghi chép các hoạt động về tài chính của công ty , cốu mỗi kỳ, mỗi tháng phải có trách nhiệm báo cáo lên giám đốc. Ngoài ra phòng kế toán còn có trách nhiêm kê khai báo cáo kết quả tài chính của công ty cho chi cục thuế theo quy định của pháp luật. - Phòng nhân sự : Chịu trác nhiệm quản lý chung về nhân sự của công ty, thực hiện các hoạt động như tuyển dụng, tuyển mộ nhân sự cho công ty, luôn đảm bảo cả về chất lượng và số lượng về nguồn nhân lực cho công ty sao cho phù hợp và hiệu quả nhất đáp ứng cho nhu cầu hoạt động và phát triển của công ty. - Phòng thiết kế : Thực chất phòng thiết kế của công ty chính là phòng sản xuất sản phẩm, vì vậy phòng thiết kế chịu trách nhiệm nhân các đơn đặt hàng từ bộ phận kinh doanh từ đó đưa ra nghiên cứu và đi vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra phòng thiết kế còn chịu trách nhiệm trong việc bảo trì bảo dưỡng chất lượng sản phẩm cho khách hàng. Nhìn chung các phòng ban của công ty được bố trí và được giao nhiệm vụ một cách cụ thể về quyền hạn và chức năng, nhưng luôn luôn có mối quan hệ mật thiết , chặt chẽ với nhau tạo ra một hệ thống làm việc nhịp nhàng. 1.1.4. Năng lực kinh doanh của công ty cổ phần thương hiệu việt. 1.1.4.1. Năng lực marketing của công ty. Trong quá trình cung cấp dịch vụ marketing cho khách hàng công ty luôn coi trọng vấn đề về chất lượng của dịch vụ,với tuyên ngôn sứ mệnh : Xây dựng giải pháp tối ưu cho khách hàng. Sáng tạo thông điệp khác biệt cho khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác. Định vị cá tính thương hiệu, giải pháp xây dựng thương hiệu cho khách hàng. Khắc sâu nhãn hiệu vào tâm trí khách hàng với chi phí phù hợp. Chính vì vậy công ty đã ngày càng được khách hàng chú ý và quan tâm, tín nhiệm. Điều đó đã giúp cho công ty cổ phần thương hiệu việt ngày càng được hoàn thiện hơn. Và đó cũng chính là niềm tự hào của cán bộ công nhân viên của công ty. 1.1.4.2. Năng lực về tài chính của công ty. Cũng như một số công ty vừa và nhỏ ở trong nước, Với khoản vốn điều lệ ban đầu là 2 tỷ đồng có thể nói đang còn rất hạn chế không thể đáp ứng hết được nhu cầu kinh doanh của công ty khi mà cần phải đầu tư cho nhiều khoản mục phục vụ kinh doanh, như : dầu tư mua sắm trang thiết bị , cơ sở vật chất…tuy nhiên cho đến nay thì do việc kinh doanh của công ty đã có phần tăng trưởng và phát triển nên đã hạn chế được phần nào về nhu cầu tài chính. Để đáp ứng nhu cầu phát triển theo mục tiêu của công ty đề ra thì cần phải nâng cao hơn nữa về nguồn tài chính. 1.1.4.3. Nguồn nhân lực của công ty. Cho đến nay công ty đã có gần 50 cán bộ công nhân viên. Trong đó có tới hơn 20 nhiên viên là trình độ đạI học các chuyên nghành về lĩnh vực kinh doanh, thiết kế đồ hoạ, kế toán…đáp ứng nhu cầu về công vệc của công ty. Bên cạnh đó toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty luôn ý thức được trách nhiệm công việc của mình, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc nhanh nhẹn, niềm nở với khách hàng và đặc biệt là có tinh thần làm việc nhiệt tình, luôn hỗ trợ nhau trong công việc.Chính vì lẽ đó đã tạo đà cho việc phát triển của công ty. 1.2. Môi trường kinh doanh của công ty. 1.2.1. Khách hàng và thị trường mục tiêu của công ty. Là một công ty cung cấp dịch vụ marketing nên khách hang của công ty có thể được chia làm hai loại chính : - khách hàng là các tổ chức có nhu cầu sử dụng các dịch vụ như : tổ chức hội nghi, lễ hội, lễ kỷ niệm, khởi công động thổ, khánh thành….. (EVENT). Đặc điểm của khách hàng này đó là do không có đủ thời gian cũng như nguồn nhân lực cho nên họ thương thuê công ty đảm nhiệm.Và công ty đã rất tự hào khi có một số khách hàng lớn như : + Bộ văn hoá thông tin ( nhân sự kiện đạI hộI đảng X ) + Đài truyền hình việt nam + sở thể thao hà nội +Đài truyền hình kỹ thuật số VTC ( thiết kế sân khấu cho chương trình thể thao 24/7 ) + Sở văn hoá thông tin tỉnh phú thọ ( tổ chức lễ khai mạc chương trình du lịch về cuội nguồn 2006 ) - khách hàng là các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ marketing nhằm quảng bá sản phẩm. Dịch vụ mà công ty cung cấp cho loại khách hàng này chủ yếu là : tư vấn thương hiệu, quảng cáo bằng các tấm biển lớn, paner, tổ chức sự kiện, in ấn, làm quảng cáo trên các phương tiện truyền thông…Đặc điểm của loại khách hàng này là do thiếu tính chuyên nghiệp trong việc tổ nên không thể trực tiếp tổ chức , thực hiện được và mục địch của họ đó là quảng bá giới thiệu sản phẩm- dịch vụ cũng như hình ảnh công ty họ.Vì vậy họ thường phải thuê các công ty chuyên làm marketing khác. Công ty có một số khách hàng lớn như : + Các ngân hàng :ngân hang thương mại cổ phần quốc tế việt nam, Ngân hàng công thương việt nam, ngân hàng thương mại cổ phần đại dương ( Làm biển quảng cáo, paner..) + Công ty TNHH đầu tư T&M việt nam ( khai trương đại siêu thị MELINH PLAZA), tập đoàn FPT…. Ngoài ra công ty còn cung cấp dịch vụ nghiên cứu thị trường cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ này. 1.2.2. Đối thủ cạnh tranh của công ty. 1.2.2.1. Tổng quan về thị trường . Thị trường dịch vụ marketing ngày càng phát triển và chuyên môn hóa với hơn 120 công ty dịch vụ quảng cáo, gần 20 công ty dịch vụ nghiên cứu thị trường, 40 công ty chuyên tổ chức sự kiện, khoảng 130 công ty dịch vụ below-the-line và brand activation, 30 công ty dịch vụ PR. Số liệu công ty trên đây chỉ tính đến những công ty chuyên nghiệp, những công ty mà doanh thu chính của họ là từ những dịch vụ trên.Tổng dung lượng thị trường dịch vụ marketing được ước lượng lên đến hơn 600 triệu USD, trong đó lớn nhất là thị trường quảng cáo với hơn 430 triệu USD, tiếp theo là các hoạt đông BTL & brand activation và tổ chức sự kiện với khoảng 60 triệu USD. Kế đến là dịch vụ nghiên cứu thị trường và PR với doanh số trên dưới hơn 30 triệu USD cho mỗi ngành. Dưới đây là tỷ trọng của các ngành dịch vụ marketing trong năm 2007. Quảng cáo :70% PR :4 Nghiên cứu marketing :6% Sự kiện :10% Tư vấn thương hiệu: 10%  Có thể thấy rằng dịch vụ marketing sử dụng nhiều nhất là quảng cáo và nghiên cứu thị trường. Đặc biệt là tỷ lệ sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường và tổ chức sự kiện năm nay có tỷ lệ tăng cao nhất trong số các dịch vụ được các công ty làm marketing sử dụng so với những năm trước. Sự kiện gia nhập WTO thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài rót vốn nhiều hơn vào Việt Nam. Các công ty hoàn toàn không thể mạnh dạn mở rộng kinh doanh nếu chưa đánh giá cơ hội kinh doanh cũng như tiềm năng phát triển thị trường. Nghiên cứu thị trường là công cụ hữu hiệu nhất giúp cho các nhà đầu tư thẩm định được thị trường.So với các kỳ nghiên cứu trước đây, hầu như không có sự thay đổi nhiều về cơ cấu sử dụng các dịch vụ. Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng của các dịch vụ có sự chuyển biến khá rõ rệt. Quảng cáo vẫn dẫn đầu tỷ lệ sử dụng trong 12 tháng qua với 94%, sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường là 91%, sử dụng dịch vụ tổ chức sự kiện và quan hệ đối ngoại lần lượt là 65% và 62%, sử dụng dịch vụ tổ chức các hoạt động BTL là 45%. Tỷ lệ sử dụng các dịch vụ đều tăng nhẹ so với năm ngoái, riêng tỷ lệ sử dụng dịch vụ nghiên cứu thị trường và tổ chức sự kiện tăng nhiều nhất: 5%. 1.2.2.2. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty. Trong dịch vụ nghiên cứư thi trường thì có một số đối thủ lớn như : Trong dịch vụ quảng cáo truyền thông, in ấn thì có một số đối thủ cạnh tranh chính là : Thăng long media, Kỷ nguyên, Việt anh media, ICT, Quảng cáo trẻ, Goldsun,Vinasd… Trong dịch vụ tổ chức sự kiện có một số đốI thủ cạnh tranh như : Vpus, Kokoro, An dương, Power PR, Hoàng gia, Biển xanh Booking… Nhìn chung so với công ty cổ phần thương hiệu việt thì các đối thủ cạnh tranh này có thế mạnh hơn ở chỗ họ đã có tên tuổi trên thị trường, có nguồn lực lớn, và đặc biệt những đối thủ này đều có nguồn lực khá mạnh do có sự hậu thuẫn từ phía các công ty nước ngoài khác, vì vậy so sánh cả về nguồn lực tài chính và triònh độ chuyên môn thì công ty cổ phần thương hiệu việt đang còn kém xa. Do đó công ty phải đối đầu trức tiếp với các đối thủ này là rất khó khăn đòi hỏi phải tiêu tốn nhiều thời gian và các nguồn lực. 1.2.3. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Nền kinh tế việt nam đã và đang được mở cửa việc các doanh nghiệp việt nam đã ý thức được mức độ quan trọng của marketing đối với doanh nghiệp, tuy nhiên một thực trạng đang diễn ra ở việt nam hiện nay, đó chính là khả năng về tài chính cũng như nguồn lực đang còn bị hạn chế, nên các doanh nghiệp nay không thể hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần nào đó cho hoạt động marketing cho doanh nghiệp, vì vậy hầu hết các doanh nghiệp này, đặc biệt là các doanh gnhiệp vừa và nhỏ ở trong nước nếu muốn thực hiện các chương trình marketing nhưng không thể trực tiếp thực hiện mà phải thuê các công ty cung cấp dịch vụ marketing như công ty cổ phần thương hiệu việt. Chính điều này đã mở ra thị trường nhu cầu sử dụng dịch vụ marketing càng lớn, vìvậy đã tạo cơ hội cho công ty cổ phần thương hiệu việt nói riêng và các công ty cung cấp dịch vụ marketing nói chung có điều kiện phát triển. Mặt khác về luận pháp cũng như xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đang có xu hướng coi trọng và tạo điều kiện cho nghành marketing phát triển. Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội trên thì , chính sự phát triển của nền kinh tế cũng tạo ra không ít khó khăn, thách thức đối với công ty như : Do nguồn lực về tài chính cũng như trình độ chuyên môn của công ty đang còn thua kém so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, vì vậy công ty phải đối mặt với sức cạnh tranh gay gắt từ phía các công ty này, đấy là chưa kể đến các công ty khác trong nước. Mặt khác hiện tại đang còn rất nhiều doanh nghiệp và các tổ chức chưa thật sự quan tâm đến vấn đề marketing . Tuy nhiên chắc chắn rằng trong tương lai không xa thì các doanh nghiệp, tổ chức này sẽ phải thật sự đặt vấn đề marketing lên hàng đầu, coi hoạt động marketing là hoạt động sống còn của doanh nghiệp, của tổ chức. Trong thời gian từ giờ sẽ là thời gian để công ty cổ phần thương hiêụ việt hoàn thiện mình hơn, để có thể đáp ứng được nhu cầu về dịch vụ marketing của thị trường trong tương lai. 1.3. Kết quả kinh doanh của công ty. Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6/2006 , với vốn điều lệ ban đầu là 2 tỷ đồng thế nhưng cho đến nay công ty đã phát triển và thu được những thành tựu đán kể. Cụ thể được thể hiện qua bảng kết quả kinh doanh sau : (Đơn vị :1 triệu dồng ) Chỉ tiêu  Năm    2006  2007    Kế hoạch  Thực hiện  kế hoạch  thự hiện   1.DT Bán hàng và cung cấp DV       -Tư vấn thương hiệu - DV truyền thông - Quan hệ công chúng - Tổ chức sự kiện - Quảng cáo ngoài trời - Thiết kế in ấn  500  750  850  900    650  810  800  1500    400  600  900  2500    700  1300  1500  1700    900  1200  1600  2300    1500  1800  2000  2700   2.Giá vốn hang hoá  3050  4080  5020  8200   3.Các khoản chiết khấu  300  450  550  620   4.DT hoạt động tài chính  200  250  400  520   5.Chi phí lương nhân viên  350  380  430  450   6.Chi phí quản lý DN  200  250  300  380   7.Chi phí khác  150  180  180  200   LợI nhuận trước thuế  800  1370  1570  1820   Qua bảng trên cho ta thấy : Năm 2006 kế hoạch là 800 triệu đồng nhưng đạt 1370 triệu đồng, vượt kế hoạch 71.25% nộp ngân sách nhà nước 383.6 triệu đồng. Năm 2007 kế hoạch đặt ra 1570 triệu đồng nhưng đạt 1820 triệu đồng vượt kế hoạch 15.9%, nộp ngân sách nhà nước 509.6 triệu đồng. Kế hoạch đặt ra trong năm 2008 của công ty là lợi nhuận trước thuế đạt 2085 triệu đồng. Bảng phân tích đánh giá kết quả hoạ động kinh doanh cụ thể của từng năm : Bảng phân tích kết quả kinh doanh năm 2006 Chỉ tiêu  Kế hoạch  Thực hiện  Chênh lệch ( +/- )  Tăng (+) Giảm ( - ) Lợi nhuận      Số tiền (trđ)  %    1. DT bán hàng và cung cấp DV        - tư vấn thương hiệu - dịch vụ truyền thông - quan hệ công chúng - tổ chức sự kiện - quảng cáo ngoài trời - thiết kế in ấn  500  750  250  50  +250    650  810  160  24.6  +160    400  600  200  50  +200    700  1300  600  85.7  +600    900  1200  300  33.3  +300    1500  1800  300  20  +300   2. Giá vốn hàng hóa  3050  4080  1030  33.7  -1030   3. các khoản chiết khâu  300  450  150  50  -150   4.DT hoạt động tài chính  200  250  50  25  +50   5.chi phí lương nhân viên  350  380  30  8.57  -30   6.chi phí quản lý DN  200  250  50  25  -50   7. chi phí khác  150  180  30  20  -3
Luận văn liên quan