Chuyên đề Hệ thống các nguyên tắc và phương pháp trong dạy học

Trong xu thế hội nhập và phát triển, công tác giáo dục học ở Việt Nam cũng đang từng bước đổi mới theo hướng chuyên nghiệp nhằm đào tạo nên những con người có trình độ, chất lượng giảng dạy cao, phục vụ cho việc thi hành các chính sách Giáo dục – Đào tạo có hiệu quả. Để nâng cao kĩ năng soạn thảo văn bản, thiết lập báo cáo cũng như kĩ năng tìm kiếm tài liệu, tôi đã tiến hành làm một bài thu hoạch về bộ môn Giáo dục học. Nôi dung bài thu hoạch được bổ sung , cập nhật những thông tin mới về những kiến thức tổng quát của bộ môn Giáo dục học về nội dung, phương pháp và nguyên tắc giáo dục.

docx35 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 22941 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hệ thống các nguyên tắc và phương pháp trong dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LỚP 12SS BÁO CÁO GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG THẾ HẢI SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI TẤM LÂM Đà nẵng, ngày 28 tháng 4 năm 2014 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu.. 3 Nội dung.. 4 Phần 1. Hệ thống các nguyên tắc dạy học Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học....................... 4 Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn.... 8 Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng 10 Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy. 12 Dạy học phải đảm bảo giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tự giác tích cực, độc lập của người học 14 Dạy học phải đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng của học sinh 17 Dạy học phải thống nhất giữa cá nhân và tập thể.. 17 Phần 2. Hệ thống các phương pháp dạy học Nhóm phương pháp bằng lời nói và chữ viết.. 19 Phương pháp thuyết trình....... 19 Phương pháp vấn đáp.. 21 Nhóm phương pháp dạy học trực quan.. 23 Phương pháp quan sát. 23 Phương pháp trình bày trực quan.. 23 Nhóm các phương pháp dạy học thực hành 26 Phương pháp thực hành thí nghiệm... 27 Phương pháp luyện tập,ôn tập 27 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong dạy học.. 28 Kiểm tra miệng. 28 Kiểm tra viết. 29 Kiểm tra thực hành.. 31 Phần 3. Một số nội dung liên quan. 33 LỜI MỞ ĐẦU G iáo dục học chiếm một vị trí ý nghĩa quan trọng trong giải quyết các vấn đề giáo dục, nhằm đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội ở mỗi quốc gia. Chính vì vậy, Giáo dục học đã trở thành một bộ môn quan trọng tại các trường đại học và cao đẵng trên cả nước nói chung và các trường sư phạm nói riêng. Trong xu thế hội nhập và phát triển, công tác giáo dục học ở Việt Nam cũng đang từng bước đổi mới theo hướng chuyên nghiệp nhằm đào tạo nên những con người có trình độ, chất lượng giảng dạy cao, phục vụ cho việc thi hành các chính sách Giáo dục – Đào tạo có hiệu quả. Để nâng cao kĩ năng soạn thảo văn bản, thiết lập báo cáo cũng như kĩ năng tìm kiếm tài liệu, tôi đã tiến hành làm một bài thu hoạch về bộ môn Giáo dục học. Nôi dung bài thu hoạch được bổ sung , cập nhật những thông tin mới về những kiến thức tổng quát của bộ môn Giáo dục học về nội dung, phương pháp và nguyên tắc giáo dục. Để hoàn thành bài thu hoạch này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình cũng như tiếp thu ý kiến đóng góp chân thành từ nhiều người, đặc biệt là thầy Hoàng Thế Hải – Giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hoàng Thế Hảiđã giúp tôi trưởng thành hơn trong từng bài thu hoạch. Do kiến thức còn hạn chế cũng như sự đổi mới nhanh chóng của giáo dục nên trong bài thu hoạch lần này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, phản hồi từ các thầy cô cùng những người quan tâm để bài thu hoạch lần sau được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Bùi Tấn Lâm NỘI DUNG Phần 1. Hệ thống các nguyên tắc dạy học Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học: Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn: Nhận xét,bổ sung: Nội dung đơn giản, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần truyền tải. Hình ảnh cụ thể, bám sát nội dung, sinh động,thực tế. Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng: Nhận xét, bổ sung: Nội dung tương đối đầy đủ. Hình ảnh đơn điệu, không hấp dẫn người xem, khó nhìn, phối hợp màu sắc còn tối. Không nổi bật được nội dung cần truyền tải. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy: Nhận xét,bổ sung: Nội dung khá đầy đủ, bố cục rõ ràng. Nền slide đơn giản, sang, nổi bật nội dung. Cần bổ sung hình ảnh củ thể để bám sát nội dung, thực tế hơn. Dạy học phải đảm bảo giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tự giác tích cực, độc lập của người học: Nhận xét, bổ sung: Nội dung đảm bảo, nhiều hình ảnh sinh động, cụ thể, thực tế. Nền slide quá nổi bật làm chìm nội dung cần truyền đạt. Bố cục giữa hình và chữ còn lộn xộn gây nhiễu, người xem khó tập trung vào vấn đề chính. Dạy học phải đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng của học sinh: Dạy học phải thống nhất giữa cá nhân và tập thể: Nhận xét,bổ sung: Nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng, nền slide đơn giản làm nổi bật nội dung. Cần bổ sung hình ảnh minh họa để người xem dễ hình dung. Phần 2. Hệ thống các phương pháp dạy học Nhóm phương pháp bằng lời nói và chữ viết: Phương pháp thuyết trình: Định nghĩa: Thuyết trình là phương GV dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết , dễ hiểu. Ưu điểm: - Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc. - Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy logic, cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên. - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm. - Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của học sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mới ghi nhớ được bài học. - Bằng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri thức khá lớn cho nhiều học sinh trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tinh kinh tế cao. - Tác động đến tình cảm học sinh một cách mạnh mẽ 1.1.3. Nhược điểm: - Làm cho học sinh thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu thính giác cùng với tư duy tái hiện, do đó làm cho họ chóng mệt mỏi. - Làm cho học sinh thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói. - Thiếu điều kiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng học sinh. - khó thu được thu tin ngược. -Dễ gây nhàm chán, mệt mỏi 1.1.4.Yêu cầu: - Trình bày chính xác các hiện tượng,sự kiện, khái niệm, định luật, vạch ra bản chất của vấn đề, ý nghĩa tư tưởng, chính trị của tài liệu học tập. -Trình bày phải đảm bảo tính tuần tự logic, rõ ràng, dễ hiểu với lời nói gọn, rõ, sáng sủa, giàu hình tượng, chuẩn xác, xúc tích. - Trình bày phải thu hút và duy trì sự chú ý, gây được hứng thú, hướng dẫn tư duy của học sinh thông qua giọng nói, tốc độ nói, âm lượng thay đổi thích hợp, qua các mẩu chuyện vui đúng lúc, qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt, biết đưa những lời trích dẫn vào đúng lúc, đúng chỗ. - Trình bày phải đảm bảo cho học sinh ghi chép được những vấn đề cơ bản và qua đó mà dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng. -Kết hợp phương pháp khác. Phương pháp vấn đáp: Nhận xét, bổ sung: Nội dung khá đầy đủ, hình ảnh sinh động, bám sát thực tiễn. Hạn chế lạm dụng hình ảnh, chỉ cần một số hình ảnh tiêu biểu làm nổi bật nội dung là ổn. Nhóm phương pháp dạy học trực quan: Phương pháp quan sát: Phương pháp trình bày trực quan: Nhận xét, bổ sung: Nội dung tương đối ổn. Bố cục còn lộn xộn, nội dung chưa nỗi bật, cần đổi màu chữ cho hợp lý, phù hợp với nền. Hình ảnh còn mang tính minh họa, không rõ ràng, chưa bám sát nội dung. Nền slide còn màu mè, không nổi bật được nội dung bên trong. Bản chất của phương pháp dạy học trực quan: Là cách thức hệ thống các cách sử dụng các phương tiện trực quan để học sinh trực tiếp cảm giác, tri giác chúng, trên cơ sở đó phát hiện, khai thác và lĩnh hội kiến thức. Nhóm các phương pháp dạy học thực hành: Phương pháp thực hành thí nghiệm: Phương pháp luyện tập, ôn tập: Nhận xét,bổ sung: Nội dung tương đối ổn, bám sát thực tế. Hình ảnh cụ thể, rõ ràng. Cần chỉnh lại bố cục cho hợp lý. Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong dạy học: Kiểm tra miệng: Kiểm tra viết: Nhóm HIC: Nhận xét,bổ sung: Nội dung khá đầy đủ, hình ảnh sinh động. Cần chú trọng thêm nội dung phần kiểm tra miệng, còn thiên về kiểm tra viết nhiều. Kiểm tra thực hành: Nhóm Dream high: Nhận xét, bổ sung: Hình ảnh còn ít, nội dung còn sơ sài,chưa truyền tải được hình thức kiểm tra. Cần chia thành các bước cụ thể để dễ thực hiện. Phần 3. Một số nội dung liên quan Các bước cơ bản của một buổi lên lớp: B1. Chào lớp à ổn định lớp học, có thái độ tôn trọng lẫn nhau (xem đoạn phim cũng là hình thức chào lớp) B2. Kt bài cũ à giúp ôn kiến thức cũ, đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức, củng cố kiến thức B3. Giới thiệu bài mới à nắm được nội dung sẽ học. B4. Củng cố tri thức kĩ năng kĩ xảo B5. Giáo viên tổ chức hoạt động (thảo luận) => tiếp thu nội dung bài mới. B6. Đi sâu vào từng nội dung, khuyến khích học sinh phát biểu. B7. Giải đáp thắc mắc của học sinh B8. Củng cố những kiến thức đã học và ra bài tập về nhà. B9. Giáo viên kết thúc buổi học. Các loại mâu thuẫn trong QTDH: + Mâu thuẩn bên trong: Mâu thuẫn giữa các thành tố: Mục đích > < nội dung Nội dung > < phương pháp Hđ dạy > < hđ học Mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng thành tố: Nội dung cũ > < nội dung mới Phương pháp cũ > < phương pháp mới Giáo viên: TĐCM > < TĐNVSP Học sinh : TDCT > < TD trừu tượng Giáo viên > < học sinh + mâu thuẫn bên ngoài: Các thành tố trong QTDH với sự tiến bộ của KHCN, văn hóa, xh Những công việc cụ thể của giáo viên khi xác định nội dung bài học: B1. Đọc tài liệu để nắm bắt thông tin và khái quát nội dung. B2. Xác định được tiêu đề chính của bài học. B3. Chia bố cục rõ ràng cụ thể, lập dàn ý cho nội dung. B4. Tìm tài liệu liên quan qua mạng, sách báo B5. Luôn tìm ví dụ cụ thể có liên quan đến thực tiễn B6. Hình thành ra 1 giáo án cụ thể. Giáo dục phẩm chất đạo đức: Những phẩm chất đạo đức cần hình thành: Ý thức công dân được hình thành, biết được quyền và nghĩa vụ của công dân. Hình thành lòng yêu quê hương, đất nước, con người, có ý tức bảo vệ tài nguyên môi trường Hình thành nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội: tinh thần tự giác, cù cù, sáng tạo, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Các con đường thực hiện: Qua các môn học ở THCS và THPT, đặc biệt là bộ môn Đạo đức, Giáo dục công dân, Ngữ văn Thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ trên lớp, trong và ngoài nhà trường như: vệ sinh trường học, đường phố, phát quang bụi rậm, tình nguyện hè, mùa hè xanh, lao động công ích tại các viện dưỡng lão, trại trẻ mồ côi Tổng kết Thông qua bài thu hoạch, ta có thể tích lũy được một số bài học kinh nghiệm sau đây: Biết cách lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, các hình thức kiểm tra đánh giá Bước đầu hình thành các kỹ năng xử lý các tình hướng trong dạy học. Bước đầu hình thành và phát triển kỹ năng nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực dạy học và giáo dục. Tiếp tục hình thành tình yêu nghề sư phạm cũng như rèn luyện các phẩm chất nhân cách đạo đức của nhà giáo. Tiếp tục bồi dưỡng hứng thú học tập môn Giáo dục học cũng như đối với việc nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực dạy học và giáo dục. Tóm lại, Dạy học là con đường thuận lợi nhất giúp học sinh trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể nắm vững một khối lượng trí thức với chất lượng cần thiết. Dạy học cũng là con đường quan trọng bậc nhất giúp học sinh phát triển một cách có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ và năng lực tư duy sáng tạo. Đồng thời, dạy học là một trong những con đường chủ yếu góp phần giáo dục cho học sinh thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất đạo đức của con người mới. Với ý nghĩa trên, chúng ta có thể coi dạy học là hoạt động đặc trưng nhất, chủ yếu nhất của nhà trường để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, để góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Luận văn liên quan