Chuyên đề Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng điện năng

Vấn đề chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách của mỗi Công ty nói riêng và mỗi quốc gia nói chung. Nâng cao chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh vô cùng quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn có được . Trong sự nghiệp phát triển không ngừng của nền kinh tế cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đạt được những thành công to lớn, chu trình sản xuất kinh doanh được rút ngắn, chất lượng đựoc nâng cao. Mặt khác thu nhập quốc dân ngày càng tăng cao vì thế mà nhu cầu của người tiêu dùng cũng vì thế mà cao hơn và luôn thay đổi, do đó đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp. Như vậy chất lượng có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của Công ty.

doc52 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng điện năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG Quá trình hình thành và phát triển của công ty Chức năng ,nhiệm vụ và tổ chức quản lý của công ty Đặc điểm về kinh tế- kỹ thuật của công ty 1.2.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 1.2.2 Đặc điểm lao động -Tình hình lao động của công ty -So sánh các năm ảnh hưởng của nó đến chất lượng sản phẩm 1.2.3 Đặc điểm về tài chính -Tình hình biến động vốn sản xuất kinh doanh -Cơ cấu vốn 1.2.4 Đặc điểm về thị trương tiêu thụ -Doanh thu theo thị trường 1.3 Kết quả kinh doanh của công ty 1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 1.3.2.Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG 2.1 loại sản phẩm của công ty 2.2 Tình hình chất lượng sản phẩm ĐIỆN của công ty 2.2.1.Tiêu chuẩn chất lượng 2.2.2.Các biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm -Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật -Thiết lập hệ thống kiểm tra chất lượng -Quy trình kiểm tra chất lượng -Sơ đồ bảo đảm chất lượng -Quy trình xử lý sai hỏng 2.2.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty -Đặc tính sản phẩm -Sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty 2.3.1. Những nhân tố bên ngoài -Nhu cầu của nền kinh tế -Sự phát triển của khoa học kĩ thuật -Hiệu lực của cơ chế quản lý -Tình hình phát triển của ngành ĐIỆN VIỆT NAM 2.3.2. Các nhân tố bên trong -Quy trình công nghệ sản xuất -Vật tư – Nguyên liệu -Công tác quản lý chất lượng 2.4 Những tồn tại về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm 2.4.1. Nguyên nhân -Khách quan -Chủ quan CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG 3.1. Phương pháp phát triển sản phẩm ĐIỆN của công ty 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ĐIỆN 3.2.1. Cải thiện về công nghệ -Chuyển giao công nghệ tiên tiến -Tuyển chọn công nghệ vật tư đầu vào 3.2.2. Nâng cao trình độ tay nghề -Tự tổ chức đào tạo tại Công ty -Cử đi đào tạo nơi khác 3.2.3.Xây dựng phòng Marketting 3.2.4.Cải thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm -Nâng cao nhận thức về cải thiện chất lượng -Xây dựng chính sách cải thiện chất lượng -Hoàn thiện công cụ cải thiện chất lượng -Phấn đấu xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 3.2.5. Giải pháp tài chính KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Vấn đề chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách của mỗi Công ty nói riêng và mỗi quốc gia nói chung. Nâng cao chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh vô cùng quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn có được . Trong sự nghiệp phát triển không ngừng của nền kinh tế cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đạt được những thành công to lớn, chu trình sản xuất kinh doanh được rút ngắn, chất lượng đựoc nâng cao. Mặt khác thu nhập quốc dân ngày càng tăng cao vì thế mà nhu cầu của người tiêu dùng cũng vì thế mà cao hơn và luôn thay đổi, do đó đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp. Như vậy chất lượng có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của Công ty. Điện là ngành độc quyền, nhưng trên thị trường có rất nhiều Công ty (thiếu) Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này tôi đã chọn đề tài :”Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng ” . Trong quá trình nghiên cứu có những hạn chế là điều không thể tránh khỏi ,rất mong sự nhận xét , góp ý của các thầy cô cũng như cán bộ ,công nhân viên Công ty Điện Lực Hải Dương để đề tài này được hoàn thiện hơn . Xin chân thành cảm ơn. PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG 1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Điện Lực Hải Dương là một Doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc công ty Điện Lực 1 Tổng công ty điện luực Việt Nam. Điện lực là một ngành có chức năng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói rriêng và của đất nước nói chung , điện là nguồn năng lượng , một loại vật tư chiến lược đặc biệt có tính quyết định thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân . Chính vì thế Điện Lực là ngành kinh tế kĩ thuật có đặc thù hoạt động độc lập nhưng lại có quan hệ gắn bó với mọi hoạt động kinh tế xã hội của điạ phương . Điện Lực Hải Dương ra đời và phát triển có quan hệ tới quá trình phát triển của kinh tế xã hội Tỉnh Hải Dương ngày nay và Hải Hưng trước kia. Nhiệm vụ và mục tiêu của Điện Lực là phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân và đời sống dân sinh của nhaan dân trong Tỉnh . Sở quản lý và phân phối điện Hải Hưng và được thành lập ngày 8/4/1969 , trên cơ sở từ 2 đội quản lý điện của hai Tỉnh Hải Dương và Hưng Yên trước khi sát nhập thành Tỉnh Hải Hưng năm 1968. Đội quản lý điện khu vực Hải Dương (được gọi là đội quản lý 1) Trực thuộc quản lý phân phối điện Hải Phòng có 165 cán bộ công nhân viên chức , trụ sở văn phòng đóng tại 29 Đại Lộ Hồ Chí Minh thị xã Hải Dương . Đội quản lí điện khu vực Hưng Yên ( được gọi là đội quản lí 2 ) trước khi thành lập Sở quản lí phân phối điện Hải Hưng trực thuộc Sở quản lý phân phối điện Hà Nội gồm 153 cán bộ công nhân viên chức , trụ sở văn phòng đóng tại Phố Nối , huyện Mỹ Văn , Tỉnh Hưng Yên. Cả 2 đội đều có nhiệm vụ quản lý và phân phối điện phục vụ cho nông nghiệp , công nghiệp và các ngành kinh tế khác… Do yêu cầu tập trung quản lý và phát triển nông nghiệp , công nghiệp và các hoạt động kinh tế xã hội của Tỉnh Hải Hưng mới thành lập trên cơ sở tổ chức con người , cơ sở vật chất kỹ thuật của hai đội quản lý ở khu vực Hải Dương và Hưng Yên trực thuộc sở quản lý và phân phối Điện Hải Phòng và sở quản lý và phân phối Điện Hà Nội , đã được sát nhập thành sở quản lý và phân phối điện Hải Hưng trực thuộc công ty Điện Lực 1. Sở Quản Lý & Phân Phối (QL&PP) điện Hải Hưng ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước đã lan rộng trong cả nước và đangbước sang giai đoạn gay go quyết liệt . Do đó từ nhiệm vụ chức năng của ngành Điện trên cơ sở tình hình địa phương sở QL & PP điện Hải Hưng có chức năng nhiệm vụ như sau: -Quản lý vận hành , xây dựng ,cải tạo và xửa chữa lưới điện phân phối -Quản lý và kinh doanh điện năng , cung ứng điện an toàn , điện lực và đảm bảo chất lượng . -Tham gia việc xây dựng , quy hoạch phát triển lưới điện phù hợp với kinh tế xã hội của Tỉnh Hải Hưng . -Quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ tài sản lưới điện , nguồn điện ,Nguồn vốn được công ty điện lực 1 giao cho. -Xây dựng đội ngũ CBCN viên chức để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của đơn vị trong giai đoạn phát triển . -Lấy nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh Hải Hưng , và 2 uyện thuận thành gia lương tỉnh Hà Bắc . Do quán triệt nhiệm vụ chức năng của ngành , Sở QL&PP điện Hải Hưng đã nêu cao tinh thần đoàn kết , nhất trí trong chương trình từ ban lãnh đạo đến các phòng ban chức năng , các đội sản xuất , toàn thể cán bộ công nhân viên , để quyết tâmhoàn thành nhiệm vụ . Song thời gian đầu , Sở quản lý phân phối điện tỉnh hải hưng còn gặp nhiều khó khăn về chủ quan cũng như khách quan . Những ngày đầu thành lập tổng số cán bộ của Sở QL& PP điện Hải Hưng còn thiếu , phải nhờ Công ty Điện Lực I điều động từ nơi khác về . Tổng số CBCN của sở có hơn 300 người , ngoài bộ máy tổ chức , quản lý ở văn phòng sở , còn chủ yếu lực lượng cán bộ , công nhân kỹ thuật được biên chế về hai đội với 10 trạm hoạt động trên khắp địa bàn tỉnh Hải Hưng và 2 huyện Thuận Thành ,Gia lương tỉnh Hà Bắc , bao gồm cả đồng bằng và vùng bán sơn địa. Trong khi đó phương tiện của sở chỉ có 1 xe vận tải, 1 xe con, một xe máy, đại bộ phận anh em công nhân không có xe đạp. Nói chung đội ngũ cán bộ có nhiệt huyết cách mạng, trẻ, năng nổ tích cực trong công việc. Song về kiến thức khoa học, kỹ thuật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Cơ sở kỹ thuật của điện lực Hải Hưng ban đầu còn nhỏ bé, ít ỏi với 8 trạm trung gian với tổng dung lượng 9300KVA, 8 nguông DIEZEN công suốt là 34 KVA và 317 trạm biến áp phụ tải có tổng dung lượng 84130 KVA. Công suất sử dụng phụ taỉ thời gian đó vào khoảng 15000-24000 KW. Phần lớn các thiết bị còn lại từ thời pháp thuộc nên độ an toàn không cao, khả năng cung ứng điện còn hạn chế. Nhưng trong kinh doanh điện năng, sở QL&PP điện Hải Hưng đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các nghành sản xuất trong tỉnh. Từ những năm 1970 đến năm 1975 nguồn điện còn rất khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật còn quá nhỏ bé, cũ kỹ lạc hậu và chưa có nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện công suất nhỏ và các trạm DIEZEN. Mặt khác các đường dây truyền tải, trạm biến áp công suất còn hạn chế. Thời gian này, khách hàng dùng điện còn ít, chủ yếu là bơm thuỷ lực phục vụ cho nông nghiệp, cả tỉnh chỉ có khoảng 1500 hộ công tơ tập trung ở 2 thị xã Hải Dương và Hưng Yên. Năm 1971 sở QL&PP điện Hải Hưng được công ty điện lực I phân phối theo kế hoạch sản lượng điện thương phẩm là 28.055.000 KWH trong đó : Phân cho nông nghiệp : 18.213.000 Kwh Công nghiệp : 7.872.000 Kwh ánh sáng : 1.970.000 Kwh Đến năm 1975: tình hình kinh tế xã hội kinh tế cả nước nói chung và trong tỉnh Hải Hưng nói riêng đã có nhiều chuyển biến, công nghiệp được khôi phục, thủ công nghiệp phát triển nhanh. Trong thời gian này sản lượng điện thương phẩm đã tăng nhanh so với năm 1971 tăng 96,5% cụ thể là 54.926.000 Kwh trong đó : Phân cho nông nghiệp : 30.790.000 Kwh. Công nghiệp : 17.383.000 Điện ánh sáng : 6.753.000 Kwh Từ năm 1975 đến 1985 : Trước hết về công tác tổ chức cán bộ đã có sự củng cố toàn diện, tăng cường bộ máy lãnh đạo. Sở QL&PP điện Hải Hưng đã có 10 phòng chức năng tai khu văn phòng và được tăng cường các đồng chí trưởng, phó đơn vị tại 12 chi nhánh, các đội và phân xưởng. Đến cuối năm 1972 số lượng công nhân tăng lên 476 người trong đó có 7 cán bộ quản lý, 35 cán bộ có trình độ Đại học, 81 trung học, 56 đảng viên, 87 đoàn viên và 176 công nhân quản lý trược tiếp cộng vào đó tay nghề công nhân cũng được nâng cao, phần lớn công nhân có trình độ từ bậc 3 đến bậc 4 trong đó bậc 3: 123 người, bậc 4 : 82 người, bậc 5 : 10 người, bậc 6 : 2 người Về cơ sở vật chất kỹ thuật đến năm 1980 : sở QL&PP điện Hải Hưng đã phát triển thêm 220 trạm biến áp phụ tải đưa trạm biến áp phụ tải lên 537 trạm (123.000Kwh ) thêm 6 trạm trung gian vói công suất 6.900 KVA và 1 trạm 20.000 KVA –110/35/6 KV đặt tại Đồng Niên đưa công suất sử dụng tăng từ 24.000-35.000 Kw. Đường dây tải điện các loại (110Kv-04Kv)có 1.466 KM . Trong quản lý kinh doanh: Đến năm 1980 tổng sản lượng điện thương phẩm được công ty phân bổ là : 85.000.000 Kwh tăng 59% so năm 1975. Trong đó : Phân bổ cho nông nghiệp: 52.579.000 Kwh Công nghiệp : 24.034.000 Kwh Ánh sáng : 8.387.000 Kwh Năm 1985: Do yêu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao nên sản lượng điện thương phẩm tăng nhanh, sản lượng điện thương phẩm của sở điện lực Hải Hưng đạt 158.823.000 Kwh tăng 87% so năm 1980. Phân cho nông nghiệp : 38.570.000 Kwh Công nghiệp : 103.184.000 Kwh ánh sáng : 17.069.000 Kwh năm 1986 đến năm 1996 : Về công tác tổ chức bộ máy tổ chức từ ban lãnh đạo sở đến các phòng ban chức năng đã thay đổi để đáp ứng với nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới. Phần lớn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ quản lý mới được đề bạt là những cán bộ có đủ năng lực trình độ được đào tạo, trưởng thành trong công tác, đội ngũ công nhân kỹ thuật được nâng cao. Về vật chất : tính đến năm 1996 cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị do sở điện lực Hải Hưng quản lý đã có: Hai trạm 110 KV với tổng dung lượng 75.000 KVA. 17 trạm trung gian. 756 trạm biến áp với công suốt phụ tải đạt là 105.000 KW, công suất sử dụng 45.000 –65.000 KW. Đường dây có 1.959 KM cho các loại điện áp từ 0,4-110 KV. Trong kinh doanh điện năng: thời gian từ 1986-1996 sản lượng điện thương phẩm luôn đạt năm sau cao hơn năm trước. Sản lượng điện thương phẩm năm 1990 là : 217.130.000 Kwh tăng 37% so năm 1985. Phân cho nông nghiệp : 68.702.000 Kwh. Công nghiệp : 124.710.000 Kwh ánh sáng : 23.718.000 Kwh Đến năm 1988 điện lực Hải Hưng đã có . 31 khách hàng công nghiệp trung ương . 68 khách hàng công nghiệp địa phương . 144 khách hàng tiển thủ công nghiệp . 8 khách hàng giao thông vận tải. 381 trạm bơm thuỷ lợi . 668 khách hàng thắp sáng . 18.710 khách hàng công tơ tư gia. 460 trạm bơm biến áp của các xã trong tỉnh. Sản lượng điện thương phẩm theo kế hoạch là : 352.321.000 Kwh tăng 62,3% so với năm 1993. Phân cho nông nghiệp : 154.887.000 Kwh Công nghiệp : 155.094.000 Kwh ánh sáng : 42.399.000 Kwh Cho đến cuối năm 1996 đến đầu năm 1997 : Sản lượng điện thương phẩm là : 418.384.000 Kwh tăng 13,1% so với năm 1995. Phân cho nông nghiệp:120.889.000 Kwh Công nghiệp: 253.197.000 Kwh ánh sáng : 43.295.000 Kwh Do những đặc điểm và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương , Quốc hội nước công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định tách tỉnh Hải Hưng , tái lập tỉnh Hải Dương và Hưng yên ,chính thức từ ngày 01/01/2000 . Để thuận lợi cho việc quản lý điện ở địa phương ,Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã cho phép thànhlập Điện Lực Hải Dương và đi vào hoạt động vào ngày 1/4/2000 .Địa chỉ trụ sở –33 Đại lộ Hồ Chí Minh –thành phố Hải Dương. Điện lực Hải Dương được tiếp khách hàng có cơ sở kĩ thuật như sau: - Khách hàng công nghiệp : 595 hộ - Khách hàng nông nghiệp: 1.073 hộ trong đó có 201 trạm bơm - công tơ cơ quan :540 cái - 1 trạm 110 KV với dung lượng: 50.000 KV - 7 trạm trung gian: 35/10 –35/6 KV 917 Trạm biến áp phụ tải với tổng dung lượng 252.940 KVA. Đườngdây dài 1.598 Km cho các loại điện áp từ 0,4 đến 110 KV. Về công tác tổ chức cán bộ: Thời gian đầu mới tái lập Tỉnh ,Điện lực Hải Dương mới thành lập còn có nhiều khó khăn về biên chế , cán bộ công nhân viên chức còn thiếu , nhưng chỉ trong một thời gian ngắn Điện Lực Hải Dương đã nhanh chóng đi vào ổn định , tiêu chuẩn hoá bộ máy quản lý từ Điện Lực xuống các đơn vị trực thuộc . Đội ngũ kỹ sư , cán bộ kĩ thuật , đội ngũ công nhân có tay nghề cao . Năm 2001: Sản lượng điện thương phẩm là : 473 triệu Kwh với doanh thu bán điện là :286 tỷ đồng. Năm 2002: Dấu mốc quan trọng của năm này đó là kỉ niệm 30 năm ngày thành lập (8/4/1972-8/4/2002) tập thể CBCNV Điện Lực Hải Dương đã vinh dự được nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 . Đây là phần thưởng cao quí của Đảng và Nhà Nước trao tặng , là nguồn động viên khích lệ là niềm tự hào của toàn bộ CBCNV Điện lực Hải Dương. Từ đó cho tới nay dã có nhiều thay đổivề các mặt công tác nhân sự ,xây dựng và phát triển doanh nghiệp .Riêng về mặt nhân sự tính tới nay đã có 584 CBCNV trong đó: - 128 cán bộ nhân viên. - 18 nhân viên phục vụ. - 438 công nhân. Đại đa số CBCNV Điện Lực Hải Dương đều có trình độ tay nghề cao .Về sản lượng điện thương phẩm đạt 480,322 triệu Kwh tăng 6,994% so với năm 2001. Trong đó phân bổ cho: Công nghiệp : 257,64 triệu Kwh Động Lực phi công nghiệp : 10,58 triệu Kwh Giao thông vận tải : 0,423 triệu Kwh Nông nghiệp : 32,369 Triệu Kwh ánh sáng : 179,134 triệu Kwh Năm 2003: Sản lượng điện thương phẩm đạt 542,499 triệu Kwh tăng 62,496 % so với năm 2002. Trong đó phân bổ cho : Công nghiệp xây dựng : 294,673 triệu Kwh Nông lâm ngư nghiệp :31,3 triệu Kwh Thương nghiệp dịch vụ :2,183 triệu Kwh Quản lý tiêu dùng : 203,281 triệu Kwh Hoạt động khác :11,403 triệu Kwh Năm 2003: sản lượng điện thương phẩm đạt 269,421 triệu Kwh tăng 1,2% so với năm 2002. +Về công tác tổ chức và lao động :Tổng số cán bộ công nhân viên toàn Điện Lực tính tới ngày 30/9/2001 đã có 626 người . Trong đó: Sản xuất điện: 586 người Sản xuất CVCN :33 người Quản lý dự án: 07 người Trình độ tay nghề cũng được nâng cao. Trong đó: Cao đẳng:10 người Đại học kĩ thuật: 49 người Đại học kinh tế: 21 người Chuyên môn khác: 1 người Trung học kĩ thuật :73 người Trung học kinh tế : 56 người Chuyên môn khác : 4 người Quản lý kinh tế : 7 người Học xong chính trị : 4 người Học công nhân : 401 người +Về vốn của doanh nghiệp: (nguồn vốn hình thành TSCĐ) -Vốn ngân sách :49.847.181.991 đ -Vốn tự bổ sung :76.034.427.428 đ -Vốn khác : 117.057.703.678đ 2.Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp Điện lực Hải Dương là đơn vị kinh doanh thương mại, thực hiện khâu cuối cùng trong dây truyền sản xuất điện năng. Trong thời điểm hiện nay, lĩnh vực kinh doanh và loại hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp là điện năng. 3.Ngành điện : Là ngành độc quyền, Sản phẩm là điện năng cho nên doanh nghiệp không có đối thủ cạnh tranh, không phải quảng cáo hoặc không phải thành lập bộ máy Marketting. Doanh nghiệp chỉ mang tính đặc thù dó là dịch vụ đáp ứng các nhu cầu dùng điện, truyền tải vầ cung cấp điện cho nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân khácc trong toàn tỉnh, nhằm đẩy mạnh kinh tế cho tỉnh Hải Dương nói riêng và phát triển kinh tế của toàn xã hội nói chung 4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý a) Có 3 cấp quản lý của doanh nghiệp: Mô hình tổ chức: Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng 1.2 Đặc điểm kinh tế –kỹ thuật của công ty: 1.2.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thật của công ty: Công ty Điện Lực Hải Dương là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh có qui mô vừa . +Về TSCĐ của doanh nghiệp: Nhóm tài sản  Nguyên giá  Giá trị còn lại  Nguyên giá  Giá trị còn lại   I/TSCĐ đang dùng trong SXKD  171.543.299.904  88.629.433.774  171.543.299.904  886.629.433.774   II/Tài sản vô hình  0  0  0  0   III/ TSCĐ chưa cần dùng  1.485.768.788  0  1.485.768.788  0   IV/ TSCĐ không cần dùng  -  -  -  -   V/ TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý  90.426.600  0  90.426.600  0   VI/ Đất đai  7.826.000  2.318.000  7.826.000  2.318.000   Tổng cộng  173.127.321.292  88.631.751.774  137.127.321.292  88.631.751.771   -VËt t­ dïng trong truyÒn t¶i vµ kinh doanh ®iÖn n¨ng: M¸y biÕn ¸p C¸c lo¹i c¸p trÇn vµ bäc C«ng t¬ ®o ®Õm ®iÖn Vá hép c«ng t¬ Xµ , sø , cét ®iÖn vµ c¸c phô kiÖn th­êng dïng trong qu¸ tr×nh truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng. NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH:  Thường là nhôm, đồng,sắt   NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ:  Thường là nhựa hợp chất, sứ cách điện và nhựa cách điện   CÁC DẠNG NGUYÊN LIỆU NHƯ:  Dầu Mazut, Diezen , xăng   BÁN THÀNH PHẨM MUA NGOÀI:  Th­êng lµ nh÷ng vËt liÖu dïng trong x©y dùngvµ b¶o vÖ TSC§   C«ng t¸c vËt t­ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y: VËt t­ thiÕt bÞ ®­îc mua s¾m ®óng kÕ ho¹ch nªn kh«ng cã gi¸ trÞ tån kho lín, chÊt l­îng vËt t­ tèt vµ ®óng chñng lo¹i , mua ®óng n¬i c«ng ty ®· quy ®Þnh. GIÁ TRỊ TỒN KHO ĐẦU NĂM 2002: N¨m 2002 thùc hiÖn mua vËt t­ víi tæng gi¸ trÞ nhËp kho : Tæng gi¸ trÞ vËt t­ suÊt ra sö dông n¨m 2002: Thanh lý vËt t­ thu håi kÐm phÈm chÊt 02 l«: Gi¸ trÞ tån kho tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2002:  3.032.688.923 ® 7.302.175.501 ® 7.941.947.472 ® 662.700.000 ® 3.016.147.744 ®   GIÁ TRỊ TỒN KHO ĐẾN NĂM 2003: N¨m 2000 mua vËt t­ tån kho víi tæng gi¸ trÞ: Tæng vËt t­ xuÊt ra sö dông n¨m 2003 : Thanh lý vËt t­ kÐm phÈm chÊt n¨m 2003 : Gi¸ trÞ tån kho tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2003  3.032.688.923 ® 9.779.776.151 ® 9.144.770.769 ® 601.203.225 ® 3.667.694.305 ®   GIÁ TRỊ TỒN KHO SAU KIỂM KÊ: Thùc hiÖn mua s¾m vËt t­ 9 th¸ng: Tæng vËt t­ xuÊt ra sö dông 9 th¸ng: Gi¸ trÞ tån kho tÝnh ®Õn ngµy 30/9/2003: Than Thanh lý vËt t­ kÐm phÈm chÊt 9 th¸ng:  3.510.391.949 ® 8.958.630.712 ® 9.507.219.922 ® 2.961.802.748 ® 839.892.400 ®   Tµi s¶n cè ®Þnh: §¬n vÞ tÝnh : ®ång ChØ tiªu  2002  2003    27.373.466.685  88.631.751.774   +KhÊu hao c¬ b¶n TSC§  6.768.392.000  88.631.751.774   +Nguyªn gi¸  109.623.663.325  216.201.836.331   +Gi¸ trÞ hao mßn  82.250.196.640  97.112.936.323   +KhÊu hao  27.373.466.685  119.088.900.008 
Luận văn liên quan