Con đường hình thành sáng kiến kinh nghiệm và việc viết sáng kiến kinh nghiệm

1. Sáng kiến kinh nghiệm của CSTĐ cấp Tỉnh phải thể hiện r tính sng tạo, tính phổ dụng cao, cĩ thể p dụng trong phạm vi toàn tỉnh. 2. Sáng kiến kinh nghiệm của CSTĐ cấp Toàn quốc phải đạt được mức độ cao về tính sáng tạo, tính khoa học, tính phổ dụng, lợi ích, có thể áp dụng trong phạm vi khu vực và cả nước. 3. Những điều cần tránh khi viết lý do chọn đề tài: - Lý luận qu di dịng. - Nhầm lẫn nội dung của văn bản này sang nội dung văn bản khác. - Trích dẫn không đầy đủ nội dung. 4. Những hạn chế thường gặp khi viết phần thực trạng tình hình: - Không có số liệu hoặc số liệu chưa đủ thuyết minh làm r thực trạng vấn đề đặt ra. - Chỉ nu tình hình chung, khơng phn tích r nguyn nhn; hoặc phn tích nguyn nhn một cch giản đơn. 5. Những hạn chế phổ biến khi viết phần giải pháp: - Trình by dưới dạng liệt kê công việc đ lm. - Trình by giải php một cch sơ lược.

doc8 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3077 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Con đường hình thành sáng kiến kinh nghiệm và việc viết sáng kiến kinh nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ VIỆC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện : Đinh Thị Thanh Thời gian thực hiện : 19/2/2011 A/NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: I/. Các định nghĩa: 1/ Sáng kiến là gì ? Đó là ý kiến mới, có tác động làm cho công việc tiến hành được tốt hơn. Có hai loại ý kiến mới: Ý kiến mới đã được áp dụng và ý kiến mới chưa được áp dụng 2/ Kinh nghiệm : Là điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế , do từng trải. Kinh nghiệm không phải là nội dung thụ động của ý thức , mà là sự tác động thực tiễn của con người đến thế giới khách quan. II/. Các loại kinh nghiệm : Dựa vào nguồn gốc hình thành kinh nghiệm mà ta có các loại kinh nghiệm sau: Stt Loại kinh nghiệm Nguồn gốc Bản chất, đặc điểm 1 Nghe nhìn Từ hoạt động nghe nhìn Chưa áp dụng thử nghiệm , thiếu chứng cứ thành công nên chưa đủ độ tin cậy (dù hợp lý) KN loại này là kiến thức, phụ thuộc sự thông minh của người viết. 2 Phân tích, lập luận Nhờ suy nghĩ, lập luận Như trên. 3 Tác động thực tiễn Do đã tự làm, tự tác động đến thực tế. Đã áp dụng thử nghiệm, có chứng cứ thành công nên có độ tin cậy cao. III./ Các loại SK và SKKN: Khi một người dùng lời nói hoặc chữ viết để thông báo KN của mình thì những KN của họ trở thành SK. Để xác định thông báo đó là SK hay SKKN thì phải xét nó thuộc loại nào theo bảng sau: Loại kinh nghiệm Trở thành Đặc điểm 1/ Nghe nhìn Sáng kiến Có đổi mới nhận thức nhưng chưa tạo ra hiệu quả thực tế. 2/ Phân tích, lập luận Sáng kiến Như trên 3/ Tác động thực tiễn SKKN Đã tạo ra hiệu quả thực tế. Lưu ý: Mọi SK phải trải qua thử nghiệm, nếu có hiệu quả thì SK đó mới trở thành KN và nếu viết KN đó ra thì ta có bản SKKN. SKKN phải có 2 điều kiện, đó là: SÁNG TẠO và HIỆU QUẢ. (Hay còn gọi là tính “mới” và tính “lợi ích”. IV./ Chọn đối tượng để nghiên cứu và chọn đề tài: 1/ Mục tiêu của SKKN: Có những loại SKKN đặt mục tiêu nâng hiện trạng từ xấu lên mức đạt yêu cầu hoặc tốt. Cũng có loại SKKN đặt mục tiêu làm cho hiện trạng từ tốt trở nên tốt hơn. Trong 2 loại trên, ưu tiên loại thứ nhất vì tính cấp bách của nó. 2/ Các lĩnh vực cần quan tâm nghiên cứu đổi mới: Trong nhà trường, các lĩnh vực cần có SKKN có thể chia làm 3 nhóm sau: Nhóm 1: Công tác quản lý, hoạt động Đội, tổ chuyên môn, đoàn thể. Nhóm 2: Hoạt động GD đạo đức HS, nâng cao chất lượng học tập, tổ chức các hoạt động khác Nhóm 3: Cải tiến PP giảng dạy, nâng cao hiệu quả các bài dạy. 3/ Chọn đề tài: Khi chọn đề tài, bạn cần lưu ý các điểm sau: Vấn đề bạn đặt ra là cấp bách (có mâu thuẫn giữa thực trạng và yêu cầu cần ) đề bạn đặt ra là mới, chưa ai làm hoặc có người đã làm nhưng hiệu quả thấp. V./ Đặt tên cho đề tài: Tên đề tài SKKN cần đạt 2 yêu cầu sau: GỌN và RÕ. (Thông thường ta thấy: nếu viết gọn thì không rõ; còn viết rõ ý thì không gọn) .Tuy nhiên, cần lấy tiêu chuẩn RÕ làm chính. VI./ Con đường hình thành 1 SKKN Để biến ý tưởng mới (SK) của bạn trở thành 1 SKKN, bạn cần thực hiện theo trình tự các bước sau: Các bước Công việc của từng bước 1 Quan sát thực tiễn vấn đề bạn quan tâm 2 Chọn ra mâu thuẫn cần cải tiến, đổi mới 3 Chọn điều kiện, khả năng, đối tượng và đặt tên đề tài 4 Phân tích vấn đề và hình thành ý tưởng mới (SK) để giải quyết vấn đề 5 Ap dụng SK vào thực tiễn và thấy có kết quả 6 Đăng ký đề tài SKKN với tổ, với trường 7 Thực nghiệm công khai lần1 để tổ góp ý 8 Thực nghiệm hoặc báo cáo kết quả thực nghiệm. Tổ xếp hạng 9 Viết thành bản SKKN để nộp cho tổ, cho trường Chú ý: ý tưởng mới ở đây chủ yếu là các biện pháp để giải quyết vấn đề. VII/. Tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá bản SKKN: Bản SKKN của bạn sẽ được đánh giá theo các tiêu chuẩn và các tiêu chí sau: Tiêu chuẩn Tiêu chí Tính sáng tạo 1/ Biết chọn đối tượng, vấn đề, lĩnh vực nghiên cứu mới 2/ Nêu được giải pháp mới, có tính sáng tạo. 3/ Có đề xuất thêm hướng nghiên cứu mới. Tính hiệu quả 4/ Có hiệu quả cao, đáng tin cậy. Tính khoa học 5/ Biết chọn phương pháp phù hợp để nghiên cứu, có lý luận và có thực nghiệm. 6/ Toàn tập SKKN đạt được tính lôgic, dễ hiểu. Tính khả thi 7/ SKKN dễ áp dụng đối với nhiều người khác, nhiều nơi. Tính hình thức 8/ Bản SKKN trình bày đúng quy định. Chú ý: Tiêu chuẩn hiệu quả là quan trọng nhất. B/ DÀN BÀI MỘT BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Bố cục Dàn ý Nội dung cần trình bày I/.Đặt vấn đề 1. Mục đích yêu cầu Cần nêu những điều cần đạt, được xem là tốt trong lĩnh vực mà SKKN đề cập đến. 2. Thực trạng ban đầu Khi chưa có cải tiến thì thực trạng như thế nào? ( Miêu tả, có dẫn chứng, minh họa.) 3.Tác hại Thực trạng đã gây tác hại ra sao? Nếu không cải tiến sẽ dẫn đến những mối nguy mới nào? 4.Các giải pháp đã áp dụng Khi chưa thực hiện SK này, bạn (hoặc người khác) đã áp dụng những biện pháp nào nhưng vẫn không mang lại hiệu quả? 5.Nguyên nhân thất bại. Nêu nguyên nhân thất bại sau khi đã áp dụng các biện pháp trên đây. (Phải chăng do không hợp quy luật tâm lý, xã hội?) II/. Giải quyết vấn đề. 1. Cơ sở lý luận Bạn đã dựa vào cơ sở lý luận nào để tìm cách giải quyết vấn đề? (Hãy trích dẫn và phân tích). 2. Giả thuyết Nêu giả thuyết rằng: “ có thể làm và làm như thế này” thì mang lại hiểu quả.(Nêu dưới dạng câu xác định hoặc câu hỏi) 3. Quá trình thực hiện giải pháp mới đã nêu ở mục 2. Bạn đã thực hiện SK như thế nào? Các hoạt động giải quyết vấn đề diễn ra như thế nào? Đã áp dụng từ lúc nào, thời gian bao lâu? Có những mẩu đối chứng nào? Tổ chuyên môn hoặc cấp trên tham gia quan sát, kiểm tra như thế nào? 4. Hiệu quả mới- Ý nghĩa của SKKN Trình bày lý lẽ để chứng minh cho người đọc thấy sự hiệu nghiệm của SK; SK đó mang lại lợi ích gì? Hiệu quả tăng lên như thế nào so với khi chưa thực hiện SK? So với yêu cầu đề ra thì đạt ở mức độ nào? Có những ai đã khen ngợi SK của bạn? Và bạn tự đánh giá SK của mình như thế nào? III/.Bài học kinh nghiệm 1.Kinh nghiệm cụ thể. Trình bày cụ thể SKKN của bạn (Quy trình mới, các hồ sơ biểu mẫu theo dõi, các công thức, các thao tác hoạt động …) 2. Cách sử dụng SKKN Nêu cụ thể các điều kiện để người đọc có thể áp dụng được SKKN của bạn. 3. Ý kiến đề xuất. Để nâng hiệu quả của SKKN lên mức cao hơn, theo bạn, có thể làm thêm điều gì? 4. Kết luận. Nêu đề nghị của bạn với các cấp quản lý về việc áp dụng SKKN này. I/. Bố cục: 2.1. Lời nói đầu: (Từ 1 đến 3 trang) Lý do chọn đề tài (Cơ sở lý luận v thực tiễn của đề tài) Nêu sơ lược lịch sử vấn đề Phạm vi đề tài 2.2. Thực trạng vấn đề: (Từ 3 đến 6 trang) - Thực trạng tình hình Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề trong thực tế (nêu lý luận, số liệu minh họa, phn tích nguyn nhn hạn chế…) 2.3. Trình by giải php v kết quả: (Từ 5 đến 10 trang) - Nêu và phân tích những giải pháp khắc phục khó khăn đ thực hiện nhằm đạt được hiệu quả cao (tất cả được chọn lọc, sắp xếp theo một trình tự). - Kết quả đạt được (có so sánh, đối chiếu về mặt thời gian, đối tượng…) 2.4. Kết luận: (Từ 1 đến 3 trang) - Tóm lược giải pháp - Phạm vi áp dụng của đề tài - Bài học kinh nghiệm; kiến nghị II. VỀ HÌNH THỨC: 1. Nội dung trang bìa: VD1: VD2: SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG PHỊNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THPT…. TRƯỜNG THCS …. Tên SKKN Tên SKKN Người viết: Người viết: Chức vụ: Chức vụ: Năm học 2008-2009 Năm học 2008-2009 2. Dung lượng, định dạng văn bản, kiểu chữ, cỡ chữ: Dung lượng một Sáng kiến kinh nghiệm trong khoảng từ 10 đến 20 trang giấy khổ A4; đảm bảo đúng chính tả, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman, size 14, dn dịng 1,5 lines. Định dạng trang giấy: + Lề trái: 3 cm + Lề phải, lề trên, lề dưới: 2 cm III./ MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý: 1. Sáng kiến kinh nghiệm của CSTĐ cấp Tỉnh phải thể hiện r tính sng tạo, tính phổ dụng cao, cĩ thể p dụng trong phạm vi toàn tỉnh. 2. Sáng kiến kinh nghiệm của CSTĐ cấp Toàn quốc phải đạt được mức độ cao về tính sáng tạo, tính khoa học, tính phổ dụng, lợi ích, có thể áp dụng trong phạm vi khu vực và cả nước. 3. Những điều cần tránh khi viết lý do chọn đề tài: - Lý luận qu di dịng. - Nhầm lẫn nội dung của văn bản này sang nội dung văn bản khác. - Trích dẫn không đầy đủ nội dung. 4. Những hạn chế thường gặp khi viết phần thực trạng tình hình: - Không có số liệu hoặc số liệu chưa đủ thuyết minh làm r thực trạng vấn đề đặt ra. - Chỉ nu tình hình chung, khơng phn tích r nguyn nhn; hoặc phn tích nguyn nhn một cch giản đơn. 5. Những hạn chế phổ biến khi viết phần giải pháp: - Trình by dưới dạng liệt kê công việc đ lm. - Trình by giải php một cch sơ lược. UBND TỈNH KIÊN GIANG CỘNG HỊA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 35/SGDĐT-VP Rạch Giá, ngày 05 tháng 2 năm 2009 HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHIẾN SĨ THI ĐUA CÁC CẤP NĂM HỌC 2008 – 2009 Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng, số 15/2003/QH11, đ được Quốc Hội Nước Cộng hịa X hội Chủ nghĩa Việt Nam khĩa XI, kỳ họp thứ 4, thơng qua ngy 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP, ngày 30/09/2005 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ công văn số 1091/UBND-VHXH ngày 14/12/2007 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc hướng dẫn công tác thi đua và xét khen thưởng hàng năm; Căn cứ công văn số 214/SGDĐT-VP ngày 03/10/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang về việc hướng dẫn thực hiện công tác thi đua- khen thưởng năm học 2008-2009; Trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm công tác chấm, đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm và xét công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các cấp trong những năm qua, Sở GD&ĐT hướng dẫn các đơn vị, trường học (các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ các cấp) thực hiện viết Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) năm học 2008-2009 theo quy định sau: I. VỀ NỘI DUNG: 1. Khái niệm về Sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến là việc nghĩ ra cái mới, phương pháp làm việc mới, giải pháp mới để thực hiện trong hoạt động thực tiễn của con người. Cịn kinh nghiệm l những gì con người tích lũy được qua thời gian hoạt động thực tiễn. Kinh nghiệm có thể là kinh nghiệm thành công và kinh nghiệm không thành công, nhưng sự tích lũy kinh nghiệm dù kinh nghiệm thành công hay kinh nghiệm không thành công đều nhằm hướng tới sự thành công trong thời gian tới. Với ngành giáo dục và đào tạo, sáng kiến gắn liền với kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm trong ngành giáo dục và đào tạo có nhiều loại: - Đối với giáo viên: có thể nghiên cứu về nâng cao chất lượng dạy và học trong từng bài, từng chương; kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp; kinh nghiệm sử dụng thiết bị dạy học; kinh nghiệm vận dụng SKKN của người khác… - Đối với cán bộ quản lý: nghiên cứu về cơng tc quản lý một lĩnh vực no đó của đơn vị; hoặc xây dựng đơn vị từ yếu, trung bình ln tin tiến; xy dựng trường chuẩn quốc gia… - Đối với các giáo viên chuyên trách: nghiên cứu về kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác Công đoàn, Đoàn, Đội; công tác thư viện, thiết bị; công tác phổ cập giáo dục… 2. Bố cục: 2.1. Lời nói đầu: (Từ 1 đến 3 trang) Lý do chọn đề tài (Cơ sở lý luận v thực tiễn của đề tài) Nêu sơ lược lịch sử vấn đề Phạm vi đề tài 2.2. Thực trạng vấn đề: (Từ 3 đến 6 trang) - Thực trạng tình hình Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề trong thực tế (nêu lý luận, số liệu minh họa, phn tích nguyn nhn hạn chế…) 2.3. Trình by giải php v kết quả: (Từ 5 đến 10 trang) - Nêu và phân tích những giải pháp khắc phục khó khăn đ thực hiện nhằm đạt được hiệu quả cao (tất cả được chọn lọc, sắp xếp theo một trình tự). - Kết quả đạt được (có so sánh, đối chiếu về mặt thời gian, đối tượng…) 2.4. Kết luận: (Từ 1 đến 3 trang) - Tóm lược giải pháp - Phạm vi áp dụng của đề tài - Bài học kinh nghiệm; kiến nghị II. VỀ HÌNH THỨC: 1. Nội dung trang bìa: VD1: VD2: SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG PHỊNG GD&ĐT AN MINH TRƯỜNG THPT…. TRƯỜNG THCS …. Tên SKKN Tên SKKN Người viết: Người viết: Chức vụ: Chức vụ: Năm học 2008-2009 Năm học 2008-2009 2. Dung lượng, định dạng văn bản, kiểu chữ, cỡ chữ: Dung lượng một Sáng kiến kinh nghiệm trong khoảng từ 10 đến 20 trang giấy khổ A4; đảm bảo đúng chính tả, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman, size 14, dn dịng 1,5 lines. Định dạng trang giấy: + Lề trái: 3 cm + Lề phải, lề trên, lề dưới: 2 cm III. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý: 1. Sáng kiến kinh nghiệm của CSTĐ cấp Tỉnh phải thể hiện r tính sng tạo, tính phổ dụng cao, cĩ thể p dụng trong phạm vi tồn tỉnh. 2. Sáng kiến kinh nghiệm của CSTĐ cấp Toàn quốc phải đạt được mức độ cao về tính sáng tạo, tính khoa học, tính phổ dụng, lợi ích, có thể áp dụng trong phạm vi khu vực và cả nước. 3. Những điều cần tránh khi viết lý do chọn đề tài: - Lý luận qu di dịng. - Nhầm lẫn nội dung của văn bản này sang nội dung văn bản khác. - Trích dẫn không đầy đủ nội dung. 4. Những hạn chế thường gặp khi viết phần thực trạng tình hình: - Không có số liệu hoặc số liệu chưa đủ thuyết minh làm r thực trạng vấn đề đặt ra. - Chỉ nu tình hình chung, khơng phn tích r nguyn nhn; hoặc phn tích nguyn nhn một cch giản đơn. 5. Những hạn chế phổ biến khi viết phần giải pháp: - Trình by dưới dạng liệt kê công việc đ lm. - Trình by giải php một cch sơ lược. IV. TỔ CHỨC CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1. Hội đồng chấm SKKN cấp cơ sở: - Hoàn thành hồ sơ chấm, đánh giá, xếp loại SKKN của CSTĐ cấp Tỉnh và CSTĐ cấp Toàn quốc trước ngày 20/4/2009; nộp về Sở GD&ĐT * Lưu ý: SKKN của cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp Tỉnh, CSTĐ cấp Toàn quốc phải được Hội đồng chấm SKKN cấp cơ sở và Hội đồng chấm SKKN cấp Tỉnh đánh giá, xếp loại A. - Hoàn thành hồ sơ chấm, đánh giá, xếp loại SKKN của CSTĐ cấp cơ sở trước ngày 15/3/2011; 2. Hội đồng chấm SKKN cấp Tỉnh: - Hoàn thành hồ sơ chấm, đánh giá, xếp loại SKKN của CSTĐ cấp Tỉnh và CSTĐ cấp V. TIÊU CHÍ VÀ BIỂU ĐIỂM XẾP LOẠI SKKN: (Tổng điểm 100) 1. Sáng tạo: (30 điểm) 1.1. Có đối tượng nghiên cứu mới (10 điểm) 1.2. Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc (10 điểm) 1.3. Có đề xuất hướng nghiên cứu mới (10 điểm) 2. Lợi ích: (30 điểm) - SKKN phân tích, chứng minh được tính cần thiết, đáng tin, đạt hiệu quả cao hơn so với vấn đề khi chưa áp dụng sáng kiến. 3. Khoa học: (20 điểm) 3.1. Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và điều kiện hiện có của đơn vị (10 điểm) 3.2. Trình by lơgic, nội dung SKKN dễ hiểu (10 điểm) 4. Phổ dụng: (10 điểm) - SKKN có thể áp dụng được cho nhiều người, ở nhiều đơn vị. 5. Hợp lệ: (10 điểm) - Hình thức văn bản được trình by đúng quy định (Mục II/ Hướng dẫn này). * Ghi chú: Dưới 50 điểm: không xếp loại SKKN; từ 50 điểm đến 74 điểm: xếp loại Trung bình (C); từ 75 điểm đến 89 điểm: xếp loại Khá (B); từ 90 điểm đến 100 điểm: xếp loại Tốt (A). Trên đây là Hướng dẫn của Sở GD&ĐT về việc hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008-2009 đối với các cá nhân đăng ký danh hiệu Chiến sĩ thi đua các cấp; đề nghị Thủ trưởng các đơn vị triển khai thực hiện theo quy định. Nơi nhận: KT.GIÁM ĐỐC - PHÓ GIÁM ĐỐC - Cc Phịng GD&ĐT; - Các trường THPT và Đơn vị trực thuộc; - Lưu VT. Huỳnh Quốc Khánh