Đánh giá hiệu quả hoạt động và Đánh giá tài chính ( performance assessment financial assessment)

Việc giám sát được thực hiện bằng cách thiết lập các tiêu chuẩn đo lường thích hợp nhằm theo dõi hiệu quả hoạt động của hệ thống để báo cáo cho ban quản lý. Ví dụ, những tiêu chuẩn đo lường đặc trưng được triển khai và dữ liệu được thu thập để báo cáo về hiệu quả hoạt động dịch vụ cơ bản liên quan tới tỷ lệ đáp ứng đơn đặt hàng, việc giao hàng đúng giờ và các chi phí logistics như vận chuyển và kho bãi. Việc kiểm soát được thực hiện bằng cách đưa ra các tiêu chuẩn thích hợp về hiệu quả hoạt động có liên quan đến tiêu chuẩn đo lường đã được thiết lập cho thấy khi hệ thống logistics yêu cầu sự thay đổi hay chú ý. Ví dụ, nếu tỷ lệ đáp ứng đơn đặt hàng giảm xuống dưới mức tiêu chuẩn, nhà quản lý logistics phải làm rõ nguyên nhân và điều chỉnh để đạt được kết quả mong muốn. Mục tiêu thứ ba, điều hành hoạt động, có liên quan với việc khuyến khích và khen thưởng nhân viên khi họ thể hiện tốt. Ví dụ, một số công ty động viên nhân viên nhà kho đạt đến năng suất cao. Họ phải được trả công cho 8 tiếng làm việc, trên cơ sở tính toán dựa theo những hạn mức làm hàng. Nếu nhiệm vụ này hoàn thành trước 8 tiếng, họ có quyền được nghỉ.

doc94 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5976 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động và Đánh giá tài chính ( performance assessment financial assessment), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ---00--- Bộ môn kinh tế đối ngoại    Bộ môn: Logistics Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Lâm Cường ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH -----oOo----- NHÓM THỰC HIỆN 1. Vũ Thị Vân Anh K064020236 2. Nguyễn Thị Ánh Hồng K064020265 3.Vũ Mai Hương K064020269 4. Đặng Đình Xuân Lam K064020286 5. Trần Ngọc Minh K064020288 6. Đinh Thị Thục Nghi K064020299 7. Phan Thị Kim Thảo K064020324 8. Phạm Thị Phương Thảo K064020327 9. Trần Ngọc Thu Thủy K064020341 10. Đỗ Việt Thủy K064020343 11. Võ Nguyễn Anh Thư K064020346 12. Ngô Thụy Phương Vy K064020370 MỤC LỤC MEASUREMENT SYSTEM OBJECTIVES NHỮNG MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG 6 OPERATIONAL ASSESSMENT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 10 FUNCTIONAL PERSPECTIVES ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT CHỨC NĂNG 10 Cost Chi phí 15 Basic Customer Service Dịch vụ khách hàng cơ bản 18 Quality Chất lượng 21 Productivity Năng suất 23 Asset Management Quản lý tài sản 24 MEASURING CUSTOMER ACCOMMODATION ĐO LƯỜNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 30 Perfect Orders Đặt hàng hoàn hảo 31 Absolute Performance Hiệu quả toàn diện 33 Customer Satisfaction Sự thỏa mãn khách hàng 34 SUPPLY CHAIN COMPREHENSIVE METRICS CÁC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG TOÀN DIỆN CHUỖI CUNG ỨNG 35 Inventory Days of Supply Ngày cung tồn kho 38 Dwell Time Thời gian trì hoãn 39 On-Shelf In-Stock Percent Phần trăm hàng hóa trên kệ trong kho 40 Total supply chain cost Tổng chi phí chuỗi cung ứng 41 Supply Chain Response Time Thời gian phản hồi chuỗi cung ứng 44 BENCHMARKING CHUẨN HOÁ 45 FINANCIAL ASSESSMENT ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH 50 COST/REVENUE ANALYSIS PHÂN TÍCH CHI PHÍ/DOANH THU 50 Public Accounting Practice Thực tiễn kế toán chung 51 Contribution Approach Phương pháp đóng góp 56 1.3 Net Profit Approach Phương pháp lợi nhuận ròng 61 1.4 Activity-Based Costing Kế toán chi phí dựa trên hoạt động 64 1.5 Logistical Implications Những chỉ dẫn về Logistics 65 STRATEGIC PROFIT MODEL MÔ HÌNH LỢI NHUẬN CHIẾN LƯỢC 67 Net Profit Margin Lợi nhuận biên tế ròng 70 Asset Turnover Vòng quay tài sản 71 Application of SPM Ứng dụng Mô hình lợi nhuận chiến lược 72 Inventory Reduction Example Ví dụ về giảm tồn kho 73 Segmental Analysis. Phân tích thành phần 76 Logistical Implications Những chỉ dẫn về Logistics 78 SOCIAL ISSUES IN LOGISTICS PERFORMANCE MEASUREMENT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 80 REQUIREMENTS FOR INTERNAL CONTROL YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ 81 SUPPLY CHAIN SECURITY AN NINH CHUỖI CUNG ỨNG 83 LIÊN HỆ THỰC TIỄN – WALMART …………………………………… 90 MEASUREMENT SYSTEM OBJECTIVES NHỮNG MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG Effective measurement systems must be constructed to accomplish the three objectives of monitoring, controlling, and directing logistical operations. Hệ thống đo lường hiệu quả phải được xây dựng nhằm đạt được ba mục tiêu: giám sát, kiểm soát, và điều hành hoạt động logistics. Monitoring is accomplished by the establishment of appreciate metrics to track system performance for reporting to management. For example, typically metrics are developed and data gathered to report basic service performance related to fill rates and on-time deliveries and for logistics costs such as transportation and warehousing. Controlling is accomplished by having appropriate standards of performance relative to the established metrics to indicate when the logistics system requires modification or attention. For example, if fill rates fall below standards, logistics managers must indentify the causes and make adjustments to bring the process back into compliance. The third objective, directing, is related to employee motivation and reward for performance. For example, some companies encourage warehouse personnel to achieve high levels of productivity. They must be paid 8 hours of work, on the basic of standard measures of picking or loading. If the tasks are completed in less than 8 hours, they may be allowed personal time off. Việc giám sát được thực hiện bằng cách thiết lập các tiêu chuẩn đo lường thích hợp nhằm theo dõi hiệu quả hoạt động của hệ thống để báo cáo cho ban quản lý. Ví dụ, những tiêu chuẩn đo lường đặc trưng được triển khai và dữ liệu được thu thập để báo cáo về hiệu quả hoạt động dịch vụ cơ bản liên quan tới tỷ lệ đáp ứng đơn đặt hàng, việc giao hàng đúng giờ và các chi phí logistics như vận chuyển và kho bãi. Việc kiểm soát được thực hiện bằng cách đưa ra các tiêu chuẩn thích hợp về hiệu quả hoạt động có liên quan đến tiêu chuẩn đo lường đã được thiết lập cho thấy khi hệ thống logistics yêu cầu sự thay đổi hay chú ý. Ví dụ, nếu tỷ lệ đáp ứng đơn đặt hàng giảm xuống dưới mức tiêu chuẩn, nhà quản lý logistics phải làm rõ nguyên nhân và điều chỉnh để đạt được kết quả mong muốn. Mục tiêu thứ ba, điều hành hoạt động, có liên quan với việc khuyến khích và khen thưởng nhân viên khi họ thể hiện tốt. Ví dụ, một số công ty động viên nhân viên nhà kho đạt đến năng suất cao. Họ phải được trả công cho 8 tiếng làm việc, trên cơ sở tính toán dựa theo những hạn mức làm hàng. Nếu nhiệm vụ này hoàn thành trước 8 tiếng, họ có quyền được nghỉ. FIGURE 16.1 Shareholder Value Model  HÌNH 16.1 Mô hình giá trị cổ đông An overriding objective of superior logistical performance is to improve shareholder value. A comprehensive measurement system must therefore address the critical points of impact on shareholder value. Figure 16.1 provides a framework that considers both operational excellence and asset utilization in logistical performance. On the operational excellence dimension, key metrics focus on improved accommodation of customers through increased customer success and on lowest total cost of service. Mục tiêu quan trọng hơn cả của hoạt động logistics hiệu quả là nâng cao giá trị cổ đông. Một hệ thống đo lường toàn diện phải nhằm vào những yếu tố then chốt tác động đến giá trị cổ đông. Hình 16.1 cung cấp một khuôn khổ xem xét cả việc vận hành xuất sắc lẫn việc sử dụng tối ưu tài sản trong hoạt động logistics. Để đạt được hiệu quả hoạt động tốt, những tiêu chuẩn đo lường then chốt nên tập trung vào việc cải thiện dịch vụ khách hàng thông qua việc gia tăng lợi ích của khách hàng với tổng chi phí thấp nhất. Asset utilization reflects effectiveness in managing the firm’s fixed assets and working capital. Fixed capital assets include manufacturing and warehouse facilities, transportation and materials handling equipment, and information technology hardware. Working capital represents cash, the inventory investment, and differential in investments related to accounts receivable versus accounts payaple. In particular, by more efficiently managing the assets related to logistics operations, the firm may be able to liberate assets from the existing base. This freed capital is known as cash spin, which can be used for reinvestment in other aspects of the organization. Overall asset utilization in particularly important to shareholders and to how the firm is viewed by financial investors. Việc sử dụng tối ưu tài sản phản ánh hiệu quả quản lý tài sản cố định và vốn lưu động của công ty. Tài sản cố định bao gồm trang thiết bị sản xuất và kho bãi, phương tiện vận chuyển và trang thiết bị xử lý nguyên vật liệu, phần cứng công nghệ thông tin. Vốn lưu động bao gồm tiền mặt, đầu tư hàng tồn kho, và đầu tư khác liên quan đến khoản phải thu và khoản phải trả. Đặc biệt là bằng cách quản lý hiệu quả hơn các tài sản liên quan đến hoạt động logistics, công ty có thể sử dụng tối ưu tài sản hiện có. Từ đó, nguồn vốn tiết kiệm được có thể sử dụng để tái đầu tư vào các lĩnh vực khác của tổ chức. Việc sử dụng tối ưu tổng tài sản đặc biệt quan trọng với các cổ đông và với việc làm thế nào để công ty thu hút được các nhà đầu tư tài chính. OPERATIONAL ASSESSMENT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG A system for logistics performance assessment first requires a functional perspective. In addition to basic functional performance, improved methods for measurement of customer accommodation are receiving increased attention in many organizations. Measurement of integrated supply chain performance poses a major challenge for contemporary management. Benchmarking is a fourth concern in logistics assessment. Một hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động logistics đòi hỏi trước tiên là phải xem xét đến khía cạnh chức năng. Ngoài hiệu quả hoạt động chức năng cơ bản, ngày càng nhiều tổ chức quan tâm đến các phương pháp cải tiến nhằm đo lường khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Việc đo lường hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng tích hợp đặt ra một thách thức lớn cho việc quản lý hiện đại. Việc chuẩn hoá chính là mối quan tâm thứ tư trong việc đánh giá logistics. FUNCTIONAL PERSPECTIVES ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT CHỨC NĂNG Research over a period of years suggests that functional measures of logistics performance can be classified into these categories: (1) cost, (2) customer service, (3) quality, (4) productivity, and (5) asset management. Table 16.1 provides an overview of measurements related to each of these five areas of concern. Sau nhiều năm nghiên cứu đã chỉ ra rằng thước đo mang tính chức năng cho hiệu quả hoạt động logistics có thể được phân thành các loại sau: (1) chi phí, (2) dịch vụ khách hàng, (3) chất lượng, (4) năng suất, (5) quản lý tài sản. Bảng 16.1 cung cấp cái nhìn tổng quát về những thước đo liên quan đến năm yếu tố được nêu trên. TABLE 16.1 Typical Performance Metrics Cost Management Total cost Cost per unit Cost as a percentage of sales Inbound freight Outbound freight Administractive Warehouse order processing Direct labor Comparison of actual versus budget Cost trend analysis Direct product profitability Customer segment profitability Inventory carrying Cost of returned goods Cost of damage Cost of service failures Cost of back order  Customer Service Fill rate Stockouts Shipping errors On-time delivery Back orders Cycle time Delivery consistency Response time to inquiries Response accuracy Complete orders Customer complaints Sales force complaints Overall reliability Overall satisfaction  Quality Damage frequency Order entry accuracy Picking/shipping accuracy Document/invoicing accuracy Information availability Information accuracy Number of credit claims Number of customer returns  Productivity Units shipped per employee Units per labor dollar Orders per sales representative Comparison to historical standard Goal programs Productivity index Equipment downtime Order entry productivity Warehouse labor productivity Transportation labor productivity  Asset Management Inventory turns Inventory levels, number of days supply Obsolete inventory Return on net assets Return on investment Inventory classification (ABC) Economic value-added (EVA)   BẢNG 16.1 Những tiêu chuẩn đo lường hoạt động tiêu biểu Quản lý chi phí Tổng chi phí Chi phí/ đơn vị Chi phí trên % doanh thu Cưới phí về Cước phí đi Chi phí quản lý Chi phí làm hàng Chi phí nhân công trực tiếp Chênh lệch ngân sách so với thực tế Phân tích xu hướng chi phí Khả năng sinh lợi từ sản phẩm trực tiếp Khả năng sinh lợi từ phân khúc khách hàng Chuyên chở hàng tồn kho Chi phí hàng hóa trả lại Chi phí hư hại Chi phí lỗi dịch vụ Chi phí đơn đặt hàng bị trả lại  Dịch vụ khách hang Tỷ lệ lấp đầy Hàng hoá bán ra Lỗi chuyên chở Giao hàng đúng giờ Đơn đặt hàng bị trả lại Thời gian chu kỳ Chắc chắn giao hàng Thời gian phản hồi cho nhu cầu mua hàng Phản hồi chính xác Hoàn thành đơn đặt hàng Phàn nàn của khách hàng Sự phàn nàn đội ngũ bán hàng Độ tin cậy chung Độ thỏa mãn chung  Chất lượng Tần số hư hại Tiếp nhận đơn hàng chính xác Làm hàng và chuyên chở Chứng từ, hóa đơn chính xác Thông tin có sẵn Thông tin chính xác Bồi thường tín dụng Số khách hàng quay lại  Năng suất Số lượng được chuyên chở trên một nhân viên Số lượng trên mỗi giá trị lao động Đơn đặt hàng trên đại diện bán hàng So sánh với những tiêu chuẩn trước đó Chương trình mục tiêu Chỉ số năng suất Thời gian chết của máy móc Năng suất tiếp nhận đơn hàng Năng suất lao đông tại kho Năng suất lao động chuyên chở  Quản lý tài sản Vòng quay hàng tồn kho Mức độ tồn kho, số ngày cung cấp Hàng tồn kho quá hạn Tỷ suấy sinh lợi trên tài sàn ròng Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư Phân loại hàng tồn kho (ABC) Gía trị gia tăng thương mại (EVA)   Cost Chi phí The most direct reflection of logistics performance is the actual cost incurred to accomplish specific operations. As shown in table 16.1, cost performance is typically measured in terms of total dollars spent on each function. Thus, it is common to monitor and report cost data for specific logistics functions such as warehousing, outbound transportation, inbound transportation, and order processing. Such categories may be further fine-tuned and cost data reported for individual activities such as warehouse picking and order loading. Phản ánh trực tiếp nhất của hiệu quả hoạt động logistics là chi phí thực tế phát sinh để thực hiện các hoạt động cụ thể. Như trong bảng 16,1, chi phí thường được đo bằng tổng số tiền chi cho mỗi hoạt động. Do đó, thước đo này rất phổ biến trong giám sát và báo cáo chi phí chi tiết cho từng chức năng cụ thể trong logistics như kho bãi, vận chuyển đầu vào, vận chuyển đầu ra, và xử lý đơn đặt hàng. Chúng có thể được tiếp tục điều chỉnh và báo cáo chi phí chi tiết cho các hoạt động riêng biệt như chi phí làm hàng trong kho. It is common to monitor and report cost data as a percentage of sales or as a cost per unit of volume. For example, transportation cost is frequently expensed as a percentage of dollar sales volume and as the number of dollars spent per order delivered. Warehouse cost may also be reported as a percentage of sales and cost of individual activities reported such as a the picking cost per item or loading cost per order. Such measures, when compared to historical levels or performance standards, provide critical information regarding the potential need to take corrective action. Thước đo này thường dùng để giám sát và báo cáo chi phí chi tiết chiếm bao nhiêu phần trăm doanh thu hay nói cách khác đó là chi phí trên một đơn vị doanh thu. Ví dụ, chi phí vận chuyển thường được tính bằng một tỷ lệ phần trăm nào đó của doanh thu hay là bằng số tiền phải chi cho phân phối mỗi đơn đặt hàng. Chi phí kho bãi cũng có thể được báo cáo như là một tỷ lệ phần trăm doanh thu hay là bằng chi phí của các hoạt động riêng lẻ được báo cáo, chẳng hạn như chi phí làm hàng cho mỗi kiện hàng hay chi phí bốc dỡ mỗi đơn hàng. Những thước đo này, khi so sánh với kết quả trong quá khứ hay các tiêu chuẩn hiệu quả hoạt động, sẽ cung cấp những thông tin quan trọng liên quan đến các nhu cầu tiềm năng để đưa ra hành động điều chỉnh phù hợp. When considering the number of different specific logistics activities, ranging from entering an order to picking an item to unloading a delivery vehicle, and the number of different ways in which volume can be measured, ranging from sales dollars to number of orders to pounds of product, a rather lengthy list of possible cost metrics could be generated. The key is for logistics executives to identify the most appropriate metrics for their organization and consistently apply them over time to control and direct the activities. Khi xem xét các hoạt động logistics cụ thể, từ việc nhập vào một đơn đặt hàng để làm hàng cho đến việc bốc dỡ một kiện hàng từ phương tiện vận tải, và hơn nữa khi xem xét các cách thức đo lường doanh thu khác nhau, dựa trên doanh thu bán hàng, hoặc số lượng đơn đặt hàng hoặc khối lương sản phẩm, thì nhiều tiêu chuẩn đo lường chi phí khác nhau có thể được hình thành. Điểm mấu chốt với các nhà quản trị logistics là xác định tiêu chuẩn đo lường thích hợp nhất cho tổ chức của họ và thống nhất áp dụng chúng theo thời gian để kiểm soát và điều hành hoạt động. Table 16.1 also shows other measures related to the cost of logistical performance, such as direct product profitability, customer profitability, and cost of service failures. In fact, most firms recognize the importance of the measures but currently lack the information necessary to accurately assess these costs. Accurate measurement in these critical dimensions requires a level of sophistication in accounting data that has just recently become available. Activity based costing is discussed later in this chapter as a means to more accurately assess the cost related directly to customers and products. Bảng 16.1 cũng cho thấy các thước đo khác liên quan đến chi phí của hiệu quả hoạt động logistics, chẳng hạn như khả năng sinh lợi trực tiếp của sản phẩm, khả năng sinh lợi từ khách hàng, và chi phí do lỗi dịch vụ. Trong thực tế, hầu hết các công ty nhận ra tầm quan trọng của các thước đo này nhưng hiện tại lại thiếu những thông tin cần thiết để đánh giá chính xác những chi phí này. Việc đo lường chính xác các chi phí quan trọng này đòi hỏi một mức độ tinh vi nhất định trong dữ liệu kế toán điều mà gần đây một số tổ chức đã đạt được. Kết toán chi phí dựa trên hoạt động sẽ được thảo luận sau trong chương này như là một phương pháp để đánh giá chính xác hơn các chi phí liên quan trực tiếp đến khách hàng và sản phẩm. Basic Customer Service Dịch vụ khách hàng cơ bản In chapter 3, the elements of basic customer service were identified as availability, operational performance, and service reliability. An effective basic service platform requires specific metrics of assessing performance in each dimension. Trong chương 3, dịch vụ khách hàng cơ bản được thể hiện qua các yếu tố như tính sẵn sàng, hiệu quả hoạt động, và độ tin cậy của dịch vụ. Một dịch vụ cơ bản hiệu quả đòi hỏi những tiêu chuẩn đo lường cụ thể nhằm đánh giá hiệu quả trên từng phương diện. Availability is typically reflected by an organization’s fill rate. It is critical to note, however, that fill rate may be measured in a variety of ways : Tính sẵn sàng thường phản ánh bởi tỷ lệ lắp đầy của tổ chức. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, tỷ lệ lắp đầy có thể được đo bằng nhiều cách khác nhau : Number of items delivered to customers Item fill rate = Number of items ordered by customers Số lượng hàng giao cho khách hàng Tỷ lệ lắp đầy hàng hóa = Số lượng hàng đặt bởi khách hàng Number of purchase order lines delivered complete to customers Line fill rate = Number of purchase order lines ordered by customers Số lượng mặt hàng giao hoàn tất đến khách hàng Tỷ lệ lắp đầy mặt hàng = Số lượng mặt hàng đặt bởi khách hàng Total dollar value delivered to customers Value fill rate = Total dollar value of customer orders Tổng giá trị giao cho khách hàng Tỷ lệ lắp đầy theo giá trị = Tổng giá trị của đơn đặt hàng Number of orders delivered complete Order fill rate = Number of customer orders Số lượng đơn đặt hàng được giao hoàn tất Tỷ lệ lắp đầy đơn đặt hàng = Số lượng đơn đặt hàng Clearly, the order fill rate, also known as order shipped complete, is the most stringent measure of firm’s performance relative to product availability. In this metric, an order that is missing only one item on one line is considered to be incomplete. It is common for companies to track specifically the number of stockouts encountered and number of back orders generated during a time period as indicators of availability. Rõ ràng, tỷ lệ lắp đầy đơn đặt hàng - đơn đặt hàng được giao hoàn tất - là thước đo nghiêm ngặt nhất về hiệu quả hoạt động của công ty liên quan đến tính sẵn có của sản phẩm. Trong tiêu chuẩn đo lường này, một đơn đặt hàng mà chỉ thiếu một sản phẩm trên một mặt hàng cũng bị coi là không hoàn tất. Phương pháp này thường được
Luận văn liên quan