Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An

Trong những năm qua, nuôi cá RPĐT trên địa bàn huyện Diễn Châu thể hiện một bước khởi đầu mới tốt đẹp trong việc chuyển đổi giống nuôi chứng minh bởi lợi nhuận thu được từ hoạt động này. Nuôi cá RPĐT không những giải quyết công ăn việc làm cho người dân vùng Diễn Châu mà còn nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế của huyện. Tuy nhiên, sự mở rộng diện tích nuôi cá RPĐT chủ yếu còn mang tính tự phát, mức độ đầu tư chưa cao, chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên tai nên hiệu quả chưa xứng với tiềm năng. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An" đã hoàn thành các nội dung sau: Mục đích của đề tài: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình nuôi cá RPĐT trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An nói chung và tình hình nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tại huyện. - Đưa ra giải pháp và định hướng chủ yếu để nâng cao hiệu quả và phát triển nghề nuôi cá nước ngọt ở huyện Diễn Châu. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài: - Nguồn dữ liệu chính (số liệu sơ cấp) được thu thập qua việc điều tra phỏng vấn 60 hộ nuôi cá RPĐT trên địa bàn 3 xã Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Đoài. - Nguồn dữ liệu bổ sung các số liệu được cung cấp từ các xã, phòng nông nghiệp huyện Diễn Châu như: báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản của các xã, huyện năm 2008, 2009, 2010. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2009, 2010

pdf109 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI I. PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 0 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế .................................................................... 5 1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ................................................................... 6 1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................................. 8 1.1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất.............................. 8 1.1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu kết quả ....................................................................................... 9 1.1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả ................................................................................... 10 1.1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật nuôi cá RPĐT ............................................................... 11 1.1.4.1. Đặc điểm sinh học ................................................................................................ 11 1.1.4.2. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi cá RPĐT ..................................................... 13 1.1.4.3. Các hình thức nuôi cá rô phi ................................................................................ 16 1.1.5. Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản .................................................................... 17 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................................. 19 1.2.1. Tình hình tiêu thụ và nuôi trồng thủy sản trên thế giới........................................... 19 1.2.1.1.Tình hình tiêu thụ .................................................................................................. 19 1.2.1.2.Tình hình sản xuất ................................................................................................. 20 1.2.2. Tình hình nuôi cá nước ngọt ở Việt Nam hiện nay................................................. 21 1.2.3. Tình hình nuôi cá nước ngọt ở Nghệ An hiện nay.................................................. 23 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 3 1.2.4. Tình hình nuôi cá nước ngọt ở huyện Diễn Châu qua 3 năm ................................. 25 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................... 28 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............................................................................................ 28 2.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................................. 28 2.1.2. Khí hậu .................................................................................................................... 28 2.1.3. Địa hình và thổ nhưỡng........................................................................................... 30 2.1.4. Nguồn nước và thủy văn ......................................................................................... 32 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN DIỄN CHÂU.......... 33 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế ................................................................................... 33 2.2.2. Thực trạng phát triển dân số, lao động và việc làm ................................................ 34 2.2.3. Thực trạng sử dụng đất ........................................................................................... 36 2.2.4. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ............................... 37 2.3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN.................................................................. 41 2.3.1. Thuận lợi ................................................................................................................. 41 2.3.2. Khó khăn ................................................................................................................. 42 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ RPĐT ....................... 43 3.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC HỘ ĐIỀU TRA ..................................................... 43 3.1.1. Năng lực của các hộ điều tra ................................................................................... 43 3.1.2. Tình hình đầu tư của các hộ điều tra ....................................................................... 47 3.2. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ................ 49 3.3. CHI PHÍ ĐẦU TƯ NUÔI CÁ RPĐT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ........................... 50 3.3.1. Chi phí và cơ cấu chi phí của các hộ điều tra năm 2010......................................... 51 3.3.2. So sánh chi phí sản xuất năm 2010 của các xã điều tra .......................................... 58 3.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NUÔI CÁ RPĐT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ............. 62 3.5. HIỆU QUẢ VỀ MẶT XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ RPĐT .................. 65 3.6. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁC HỘ NUÔI CÁ RPĐT ............................................................................ 66 3.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT ................................................ 72 3.7.1. Tình hình thị trường ................................................................................................ 72 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 4 3.7.2. Nguyên nhân mất mùa và đánh giá môi trường vùng nuôi..................................... 75 3.7.3. Phân tích tình hình vay vốn của các hộ điều tra ..................................................... 77 3.8. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP....................................................................... 78 3.8.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển .................................................................... 79 3.8.1.1. Quan điểm phát triển của huyện Diễn Châu ........................................................ 79 3.8.1.2. Định hướng phát triển chung ............................................................................... 79 3.8.1.3. Mục tiêu phát triển ............................................................................................... 81 3.8.2. Các giải pháp cụ thể ................................................................................................ 82 3.8.2.1. Giải pháp về quy hoạch:....................................................................................... 82 3.8.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng vật chất ở nông thôn. ..................................................... 83 3.8.2.3. Thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội nhằm phát triển nông thôn. . 84 3.8.2.4. Đẩy mạnh các hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh................................ 88 3.8.2.5. Tăng cường công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi ............................................ 89 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 90 I. KẾT LUẬN.................................................................................................................... 90 II. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................. 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Nguồn gốc giống cá RPĐT của các hộ nuôi năm 2010...................................73 Bảng 1: Một số đặc điểm phân biệt cá RPĐT đực và PRĐT cái ...................................... 12 Bảng 2 : Một số loài cá nước ngọt xuất khẩu ở Việt Nam................................................ 23 Bảng 3: Tình hình nuôi cá nước ngọt ở Diễn Châu qua 3 năm ........................................ 26 Bảng 4: Tình hình nuôi cá RPĐT tại Diễn Châu qua 3 năm 2008, 2009, 2010 ............... 27 Bảng 5: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm của huyện Diễn Châu .................................. 29 Bảng 6: Diện tích, cơ cấu các loại đất huyện Diễn Châu ................................................. 32 Bảng 7: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Diễn Châu ....................... 34 Bảng 8: tình hình dân số, lao động huyện Diễn Châu Năm 2010 ..................................... 35 Bảng 9: Quy mô, cơ cấu đất đai của huyện Diễn Châu năm 2011 ................................... 37 Bảng 10: Năng lực của các hộ điều tra ở huyện Diễn Châu ............................................. 44 Bảng 11: Tình hình đầu tư của các hộ điều tra ................................................................ 47 Bảng 12: Tổng diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra .................................. 50 Bảng 13: Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất ..................................................... 57 Bảng 14: So sánh chi phí sản xuất của các xã điều tra (ĐVT: trđ/ha) .............................. 61 Bảng 15: Kết quả nuôi các RPĐT của các hộ điều tra ...................................................... 63 Bảng 16: Hiệu quả nuôi cá RPĐT của các hộ điều tra năm 2010 ..................................... 65 Bảng 17: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình .................................... 69 Bảng 18: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi cá RPĐT ....................................... 70 Bảng 19: Tình hình tiêu thụ cá RPĐT............................................................................... 74 Bảng 20: Ý kiến hộ dân về nguyên nhân gây mất mùa các năm gần đây......................... 76 Bảng 21: Ý kiến của hộ dân về môi trường vùng nuôi cá RPĐT ..................................... 76 Bảng 22: Tình hình vay vốn của các hộ nuôi cá RPĐT .................................................... 78 Bảng 23: chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản Diễn Châu giai đoạn 2011 - 2015 ........ 81 Đại họ Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 6 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. RPĐT: Rô phi đơn tính 2. GO: Giá trị sản xuất 3. IC: Chi phí trung gian 4. TC: Tổng chi phí 5. VA: Giá trị gia tăng 6. MI: Thu nhập hỗn hợp 7. ĐVT: Đơn vị tính 8. KHKT: Khoa học kỹ thuật 9. Trđ/hộ; Trđ/ha: Triệu đồng/hộ; Triệu đồng/ha 10. Bq/hộ: Bình quân/hộ 11. NTTS: Nuôi trồng thủy sản 12. TSCĐ: Tài sản cố định 13. DT: Diện tích 14. PTDC: Phương tiện dụng cụ 15. XDCB: Xây dựng cơ bản 16. BQC: Bình quân chung 17. GHH: Giá hiện hành 18. NNVPTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn 19. CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 7 ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 Ha = 10000 m2 1 Ha = 20 sào 1 Sào = 500 m2 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 8 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong những năm qua, nuôi cá RPĐT trên địa bàn huyện Diễn Châu thể hiện một bước khởi đầu mới tốt đẹp trong việc chuyển đổi giống nuôi chứng minh bởi lợi nhuận thu được từ hoạt động này. Nuôi cá RPĐT không những giải quyết công ăn việc làm cho người dân vùng Diễn Châu mà còn nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế của huyện. Tuy nhiên, sự mở rộng diện tích nuôi cá RPĐT chủ yếu còn mang tính tự phát, mức độ đầu tư chưa cao, chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên tai nên hiệu quả chưa xứng với tiềm năng. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An" đã hoàn thành các nội dung sau: Mục đích của đề tài: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình nuôi cá RPĐT trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An nói chung và tình hình nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tại huyện. - Đưa ra giải pháp và định hướng chủ yếu để nâng cao hiệu quả và phát triển nghề nuôi cá nước ngọt ở huyện Diễn Châu. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài: - Nguồn dữ liệu chính (số liệu sơ cấp) được thu thập qua việc điều tra phỏng vấn 60 hộ nuôi cá RPĐT trên địa bàn 3 xã Diễn An, Diễn Lộc, Diễn Đoài. - Nguồn dữ liệu bổ sung các số liệu được cung cấp từ các xã, phòng nông nghiệp huyện Diễn Châu như: báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản của các xã, huyện năm 2008, 2009, 2010. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2009, 2010 Ngoài ra đề tài còn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ sở thủy sản tỉnh Nghệ An, cục thống kê, sách báo có liên quan và nguồn từ internet Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 9 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toán kinh tế - Phương pháp thống kê mô tả và hạch toán kinh tế Kết quả đạt được của đề tài: - Đề tài đã hệ thống được cở sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. - Đề tài đánh giá được thực trạng về kết quả và hiệu quả nuôi cá RPĐT trên địa bàn huyện Diễn Châu qua 3 năm 2008, 2009, 2010. Trong đó chú trọng nghiên cứu năm 2010. Nghiên cứu cho thấy, kết quả và hiệu quả nuôi cá RPĐT của huyện đạt cao, nâng cao được thu nhập và giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân. - Đề tài chỉ ra rằng, kết quả và hiệu quả nuôi cá RPĐT trên địa bàn huyện Diễn Châu chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó chủ yếu là giống, công lao động, thức ăn tươi, thức ăn công nghiệpGiống có mức độ ảnh hưởng lớn nhất, sau đó đến công lao động, thức ăn công nghiệp và cuối cùng là thức ăn tươi. Tuy nhiên người nuôi còn gặp một số khó khăn về vốn, trình độ, cơ sở hạ tầng.nên mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào chưa hợp lý. Vì vậy luận văn đã đưa ra một số giải pháp giúp bà con khắc phục khó khăn, đồng thời phát huy hơn nữa tiềm năng, lợi thế sẵn có trong hoạt động nuôi cá RPĐT nói riêng và NTTS nói chung. Các giải pháp như: nên đầu tư theo hình thức thâm canh, tăng đầu tư lao động và thức ăn công nghiệp, giảm tỷ lệ thức ăn tự chế. Chính quyền, địa phương cần quy hoạch vùng nuôi, phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất ở nông thôn, thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam với diện tích 3447000 km2 , bờ biển dài hơn 3200 km, nguồn lợi thủy sản dồi dào về số lượng, đa dạng về chủng loại. Tận dụng những ưu thế sẵn có trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phát triển ngành kinh tế thủy sản thành một ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực nông - lâm - thủy sản. Không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa, sản phẩm của chúng ta đã được xuất khẩu sang nhiều nước và ngày càng chiếm được chỗ đứng trên thị trường thế giới. Khởi đầu từ một nền sản xuất phụ thuộc trong nông nghiệp, chủ yếu là tự cung tự cấp phục vụ nhu cầu trong nước, mãi cho đến những năm 1990 thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn chỉ quanh quẩn trong khu vực Đông Âu. Nhưng giờ đây, ngành thủy sản vươn mình đứng dậy và trở thành một trong những ngành hàng năm có đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có thể nói ngành thủy sản nước nhà hoạt động chủ yếu là hướng ra thị trường xuất khẩu Riêng đối với Nghệ An năm 2010, lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản đã có sự chuyển biến đáng kể. Đó là sự đa dạng của đối tượng nuôi, hình thức nuôi, mở ra một hướng đi mới cho ngành nuôi trồng thuỷ sản. Một số loài có giá trị kinh tế cao được tập trung đưa vào nuôi, thay thế dần loài nuôi kém hiệu quả. Năm 2010 nuôi trồng thuỷ hải sản Nghệ An, tổng sản lượng các loài nuôi chính đạt được là 30 nghìn tấn, giá trị kinh tế đạt 1.214 tỷ đồng. Trong đó, giá trị sản lượng cá nước ngọt là 650 tỷ, tôm thẻ chân trắng, và tôm sú là 490 tỷ, ngao 24 tỷ đồng. Tuy nhiên, các sản phẩm nuôi trồng thuỷ hải sản của tỉnh cũng mới chỉ phục vụ cho thị trường tiêu dùng nội địa, một số ít xuất ra ngoại tỉnh. Nuôi trồng thuỷ hải sản để hướng tới xuất khẩu vẫn đang là một vấn đề khó khăn của toàn tỉnh. Diễn Châu – một huyện thuộc tỉnh Nghệ An, với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi về phát triển đánh bắt cũng như nuôi trồng thủy sản. Hằng năm, ngành thủy sản đã đóng góp một lượng lớn vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cũng như đem lại nguồn thu nhập cho người dân. Hoạt động chính về thủy sản của huyện là: đánh bắt, nuôi cá nước ngọt, cá lúa, nuôi tôm cua mặn lợTrong mấy năm gần đây nuôi trồng thủy sản có nhiều Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 2 bước chuyển biến tích cực do thực hiện đầu tư và áp dụng nuôi các loại giống mới. Đối với hoạt động nuôi cá nước ngọt, huyện đã chỉ đạo và phối hợp thực hiện với bà con nuôi giống cá RPĐT, một giống cá có hiệu quả kinh tế cao và có tiềm năng về thị trường xuất khẩu. Đến nay, toàn huyện đã thực hiện nuôi với diện tích trên 200 ha, trải dài 15/39 xã trong toàn huyện. Do hiệu quả kinh tế của giống cá này lớn nên trong thời gian sắp tới, huyện sẽ đầu tư, khuyến khích bà con mở rộng diện tích nuôi. Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn, cở sở hạ tầng kỹ thuật cũng như trình độ của bà con nông dân còn thấp thì việc mở rộng thêm diện tích và đạt năng suất chất lượng cao là một vấn đề khó khăn đòi hỏi ban chỉ đạo huyện phải có những giải pháp cụ thể và sát thực. Bên cạnh đó việc đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp cho diện tích cá đã thả nuôi để đạt được hiệu quả cao nhất cũng là vấn đề quan trọng không kém. Vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An" Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình nuôi cá RPĐT trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An nói chung và tình hình nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi cá RPDT tại huyện Diễn Châu. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tại huyện. - Đưa ra giải pháp và định hướng chủ yếu để nâng cao hiệu quả và phát triển nghề nuôi cá nước ngọt ở huyện Diễn Châu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: vùng nuôi cá RPĐT tại huyện Diễn Châu mà cụ thể là 3 xã Diễn Lộc, Diễn An, Diễn Đoài nơi có diện tích nuôi chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số diện tích nuôi toàn huyện Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Tôn Nữ Hải Âu Võ Thị Thủy – K41B KTNN 3 - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng nuôi RPĐT ở địa phương qua các năm 2008 – 2010 trong đó tập trung vào năm 2010, nhằm đưa ra định hướng và giải pháp cho những năm tới. - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế nuôi cá RPĐT của huyện, những vấn đề sản xuất cũng như các yếu tố tác động đến kết quả và hiệu quả nuôi cá RPĐT của các hộ điều tra năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. Điều tra 60 hộ trong tổng số hơn 250 hộ nuôi cá PRĐT trong toàn huyện. Số phiếu điều tra sẽ được phân đều cho 3 xã, Diễn An 20 phiếu, Diễn Lộc 20 phiếu, Diễn Đoài 20 phiếu + Số liệu thứ cấp: dựa vào số liệu của phòng thống kê huyện Diễn Châu, phòng nông nghiệp huyện Diễn Châu, sở nông nghiệp tỉnh Nghệ An, số liệu từ niên giám thống kê, sách, báo, internet. - Phương pháp chuyên gia: T rong quá trì
Luận văn liên quan