Đánh giá khả năng phát triển dịch vụ di động nội vùng tại thành phố Hải Phòng

Hiện nay sự phỏt triển của dịch vụ thông tin di động nội vựng tại một số Thành phố lớn ở Việt Nam đang thu hút sự chỳ ý của tất cả mọi người, tác động trực tiếp tới những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động cũng như những khỏch hàng sử dụng dịch vụ điện thoại di động. Việc số lượng thuờ bao của dịch vụ Cityphone ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên nhanh chóng sau 2 năm triển khai chứng tỏ đây là hướng đi đúng của Tổng Công Ty Bưu chính Viễn thụng Việt Nam. Thị trường dịch vụ điện thoại di động đang diễn ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ như Tổng Công Ty Bưu chính Viễn thụng Việt Nam (VNPT), Công ty điện tử viễn thông Quân đội (Vietel), Cụng ty cổ phần dịch vụ viễn thụng Sài Gũn (SPT), Cụng ty viễn thụng Hà Nội (Hà Nội Telecom). Dịch vụ thông tin di động nội vựng Cityphone với tớnh chất là cựng họ với dịch vụ điện thoại cố định nờn cú những ưu điểm hơn hẳn so với cỏc dịch vụ điện thoại di động khác như giá cước rẻ, bảo vệ môi trường. Do đó, để phục vụ những người cú thu nhập thấp nhưng có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động thỡ phỏt triờn loại hỡnh dịch vụ điện thoại di động là một hướng đi đúng hướng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trước tỡnh hỡnh phỏt triển mạnh mẽ của dịch vụ điện thoại di động nội vựng do VNPT triển khai tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, dựa vào những ưu điểm của dịch vụ, tỏc giả đó nghiờn cứu về cụng nghệ sử dụng để cung cấp dịch vụ di động nội vựng, nghiờn cứu điều kiện cụ thể của Bưu điện Thành phố Hải Phũng đề xuất các bước phỏt triển dịch vụ điện thoại di động nội vựng tại Thành phố Hải Phũng.

doc79 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá khả năng phát triển dịch vụ di động nội vùng tại thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU Hiện nay sự phỏt triển của dịch vụ thụng tin di động nội vựng tại một số Thành phố lớn ở Việt Nam đang thu hỳt sự chỳ ý của tất cả mọi người, tỏc động trực tiếp tới những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động cũng như những khỏch hàng sử dụng dịch vụ điện thoại di động. Việc số lượng thuờ bao của dịch vụ Cityphone ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh tăng lờn nhanh chúng sau 2 năm triển khai chứng tỏ đõy là hướng đi đỳng của Tổng Cụng Ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam. Thị trường dịch vụ điện thoại di động đang diễn ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ như Tổng Cụng Ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT), Cụng ty điện tử viễn thụng Quõn đội (Vietel), Cụng ty cổ phần dịch vụ viễn thụng Sài Gũn (SPT), Cụng ty viễn thụng Hà Nội (Hà Nội Telecom). Dịch vụ thụng tin di động nội vựng Cityphone với tớnh chất là cựng họ với dịch vụ điện thoại cố định nờn cú những ưu điểm hơn hẳn so với cỏc dịch vụ điện thoại di động khỏc như giỏ cước rẻ, bảo vệ mụi trường. Do đú, để phục vụ những người cú thu nhập thấp nhưng cú nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động thỡ phỏt triờn loại hỡnh dịch vụ điện thoại di động là một hướng đi đỳng hướng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trước tỡnh hỡnh phỏt triển mạnh mẽ của dịch vụ điện thoại di động nội vựng do VNPT triển khai tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, dựa vào những ưu điểm của dịch vụ, tỏc giả đó nghiờn cứu về cụng nghệ sử dụng để cung cấp dịch vụ di động nội vựng, nghiờn cứu điều kiện cụ thể của Bưu điện Thành phố Hải Phũng đề xuất cỏc bước phỏt triển dịch vụ điện thoại di động nội vựng tại Thành phố Hải Phũng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ DI ĐỘNG NỘI VÙNG Khỏi niệm, yờu cầu và chức năng của dịch vụ di động nội vựng . Khỏi niệm: Núi chung hiện nay chưa cú một định nghĩa thống nhất về di động nội vựng. Tuy nhiờn khi xột dưới gúc độ về hệ thống cũng như dịch vụ chỳng ta thấy dịch vụ di động nội vựng hỡnh thành dựa trờn tớnh di động hạn chế của thuờ bao. Nú được định nghĩa như sau: “Di động hạn chế là một ứng dụng mà nhờ nú nhà khai thỏc dịch vụ tạo ra khả năng di động hạn chế cho cỏc thuờ bao trong phạm vi một vựng địa lý nhất định dựa trờn cỏc hệ thống truy nhập vụ tuyến”. Như vậy trước hết ta cú thể hiểu là dịch vụ thụng tin di động nội vựng đơn giản là dịch vụ thụng tin di động, nhưng trong đú cỏc thuờ bao di động chỉ cú thể truy nhập mạng để sử dụng dịch vụ khi di chuyển trong một vựng địa lý nhất định, vớ dụ như một hoặc một số thị trấn, thị xó, một tỉnh hoặc một số tỉnh thành… Do vậy hệ thống thụng tin di động nội vựng là hệ thống hỡnh thành dựa trờn cụng nghệ truy nhập vụ tuyến, với cấu trỳc cho phộp dịch vụ tới cỏc thuờ bao chỉ được phộp di động trong một vựng địa lý nhất định Một số yờu cầu đối với hệ thống thụng tin di động nội vựng. Với quan niệm về hệ thống thụng tin di động nội vựng trỡnh bày như ở trờn, người ta đó đưa ra một số yờu cầu chung cú tớnh đặc thự của hệ thống di động nội vựng. Mục tiờu đặt ra khi triển khai dịch vụ di động nội vựng: Đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ viễn thụng, phỏt triển nhanh cỏc dịch vụ thoại, truy nhập tốc độ cao với giỏ cước trung bỡnh và thấp. Đảm bảo tớnh cụng bằng trong cung cấp dịch vụ viễn thụng cho mọi đối tượng khỏch hàng khỏc nhau, phõn bố trờn cỏc vựng, miền, khu vực khỏc nhau. Đặc điểm của khỏch hàng sử dụng dịch vụ di động nội vựng Cú nhu cầu và cụng việc phải di chuyển thường xuyờn trong khu vực hẹp vớ dụ như trong một tỉnh thành phố nào đú. Cú thu nhập hàng thỏng ở mức thấp và vừa. Cú nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ cơ bản như thoại, data, Fax. Cụng nghệ và giải phỏp đối với dịch vụ di động nội vựng. Sử dụng cỏc cụng nghệ vụ tuyến hiện cú trờn thế giới như PHS (Nhật Bản), CDMA (Bắc Mỹ), DECT (Chõu Âu),… Giải phỏp tổ chức mạng thụng tin di động nội vựng thường dựa trờn cấu trỳc mạch vũng vụ tuyến WLL, cấu trỳc hệ thống vụ tuyến tế bào. Đảm bảo chi phớ đầu tư, khai thỏc, bảo dưỡng thấp. Để thực hiện được điều này thỡ hệ thống thụng tin di động nội vựng phải tận dụng được cơ sở hạ tầng của mạng hiện cú như PSTN, IDSN,… Cụng nghệ ứng dụng trong dịch vụ thụng tin di động nội vựng Mở đầu Xu thế vụ tuyến húa cỏc mạng thõm nhập thuờ bao đũi hỏi phải cú cỏc hệ thống thõm nhập vụ tuyến cung cấp được cỏc dịch vụ giống như mạng cố định hiện nay với giỏ cước nội hạt hoặc giỏ cước chấp nhõn được đối với cỏc thuờ bao. Cỏc hệ thống thụng tin di động hiện đang sử dụng là cỏc hệ thống băng hẹp chỉ cung cấp chất lượng thụng tin hạn chế nhưng giỏ cước cao. Cỏc hệ thống khụng dõy tương tự hiện cú bị ảnh hưởng rất lớn bởi nhiễu và khụng đảm bảo tớnh bảo mật cao cho người sử dụng. Trong bối cảnh đú cỏc hệ thống cầm tay khụng dõy số (Thụng tin di động nội vựng) đó được nghiờn cứu và đó cho ra một số cụng nghệ sử dụng cho thụng tin di động nội vựng, đú là: PHS (Nhật Bản), CDMA (Bắc Mỹ), DECT (Chõu Âu). Nhỡn chung cỏc hệ thống này cho phộp cung cấp cỏc dịch vụ như hệ thống điện thoại cố định với giỏ cước rất mềm dẻo. Ở đõy chỳng ta chỉ xột đến cụng nghệ CDMA và PHS sử dụng trong cụng nghệ nội vựng. Cụng nghệ nội vựng dựng cụng nghệ CDMA. Cụng nghệ CDMA là một cụng nghệ mới đang được sử dụng mạnh mẽ trong cỏc hệ thống thụng tin vụ tuyến núi chung cũng như hệ thống di động tế bào và di động nội vựng núi riờng. Cụng nghệ này được xõy dựng trờn lý thuyết trải phổ. Đú là lý thuyết đó trở thành động lực cho sự phỏt triển nhiều ngành cụng nghiệp vụ tuyến như: thụng tin cỏ nhõn, thụng tin đa thõm nhập thuờ bao vụ tuyến ở mạng nội hạt, thụng tin vệ tinh, đo cự ly xa, định vị toàn cầu… Nhằm tăng mật đọ sử dụng dịch vụ viễn thụng cũng như tăng cường chất lượng dịch vụ cung cấp cho người dựng, hầu hết cỏc nước phỏt triển trờn thế giới đang từng bước sử dụng và đổi mới cụng nghệ vụ tuyến tiờn tiến. Một hướng phỏt triển đơn giản, dễ dàng và hiệu quả về mặt chi phớ là sử dụng giải phỏp vụ tuyến dưới gúc độ mạng truy nhập vụ tuyến mạch vũng, di động hạn chế hay di động khụng hoàn toàn. Phần này sẽ phõn tớch giải phỏp thực hiện mạng thụng tin di động nội vựng cho cỏc hệ thống WLL dựa trờn cụng nghệ CDMA. Hiện nay trờn thị trường thường cú hai hướng giải phỏp chớnh cho cụng nghệ CDMA, đú là giải phỏp dựa trờn cấu trỳc mạch vũng thuờ bao WLL và giải phỏp dựa trờn cấu trỳc Cellular sử dụng MSC. Giải phỏp CDMA WLL dựa trờn V5.2. Đặc điểm hệ thống Một số ưu điểm và kỹ thuật liờn quan trong hệ thống CDMA WLL. Bảng 1.1: Một số ưu điểm và kỹ thuật liờn quan Ưu điểm Kỹ thuật liờn quan Chất lượng thụng tin tốt Chuyển giao mềm, mềm hơn.EVRC ( Enhanced Variable Rate CDEC) Cỏc chức năng bảo mật cao. Đăng ký vị trớ Phỏt triển dễ dàng và nhanh chúng Hệ thống mạch vũng và vụ tuyến nội hạt Chống được cản trở trờn đường truyền. Mỏy thu phõn tập, mỏy thu phõn luồng RAKE) Vựng phủ súng rộng Bỏn kớnh tế bào rộng Hiệu suất sử dụng tần số cao Phõn chia mó, điều khiển cụng suất, tốc độ mó hoỏ thay đổi Giao tiếp mở Giao diện chuẩn IS-95và V5.2 Độ rộng băng theo yờu cầu Điều chế cụng suất, tốc độ điều chế cú thể thay đổi được Lợi ớch của hệ thống Một trong những ưu điểm của hệ thống CDMA WLL là nú cú thể ứng dụng vào cỏc hoàn cảnh mụi trường khỏc nhau: Sử dụng trong khu vực thành thị. Đối với viễn thụng khu vực thành thị cú cỏc đặc điểm: Mật độ dõn cư cao. Tốc độ lưu lượng cao, cơ sở hạ tầng khỏ. Nhu cầu thụng tin dữ liệu lớn. Khú lắp đặt đường cỏp thuờ bao. Trong mụi trường như vậy thỡ sử dụng hệ thống CDMA WLL cú một số lợi ớch sau: Khả năng thụng tin dữ liệu tốt. Khụng cần thiết phải lắp BTS và SU phức tạp. Dung lượng BTS lớn (trờn 4RF, 3 sectors). Chi phớ đầu tư dễ mang lại hiệu quả. Sử dụng trong cỏc khu vực mới phỏt triển. Khu vực mới phỏt triển cú cỏc đặc điểm sau: Thường là cỏc thành phố vệ tinh bao quanh cỏc thành phố lớn. Mật độ dõn cư cao ở một số vựng và thấp ở một số vựng khỏc. Việc lắp đặt cỏp đến cỏc thuờ bao là rất khú khăn vỡ dõn số ở đõy phỏt triển một cỏch ngẫu nhiờn. Lợi ớch của hệ thống CDMA WLL khi sử dụng trong mụi trường này: Cỏc dịch vụ triển khai nhanh. Tớnh mềm dẻo cao khi điều kiện mụi trường thay đổi. Hiệu quả giỏ thành. Sử dụng trong khu vực nụng thụn. Cỏc đặc điểm của khu vực nụng thụn: Mật độ dõn cư thấp nhưng phõn bố rộng và khụng đồng đều. Tồn tại cỏc khu vực bỏn hàng. Lợi ớch của hệ thống CDMA WLL khi sử dụng trong khu vực này là: Vựng phủ súng rộng. Hiệu quả giỏ thành. Khả năng cung cấp dịch vụ. Chức năng chớnh của hệ thụng CDMA WLL là thiết lập cỏc kết nối giữa chuyển mạch nội hạt và cỏc khối thuờ bao. Chớnh bản thõn hệ thống CDMA khụng cú chức năng chuyển mạch. Tuy nhiờn để thực hiện được cỏc dịch vụ cơ bản và cỏc dịch vụ bổ sung thỡ cần thiết phải cú hệ thống CDMA chuyển tiếp tớn hiệu gọi đến hoặc gọi đi giữa chuyển mạch LS (Local Switching) và cỏc khối thuờ bao. Hệ thống CDMA cú thể cung cấp cỏc loại dịch vụ sau: Cỏc dịch vụ cơ bản: Chuyển cỏc cuộc gọi bắt nguồn từ SU và cỏc cuộc gọi kết thỳc từ LS. Gửi tớn hiệu Hook – Flash. Cỏc loại cuộc gọi: Thoại õm thanh, facsimile nhúm 3 (G3), dữ liệu băng õm thanh, điện thoại thẻ (payphone) và dữ liệu số. Phỏt tớn hiệu DTMF (Dual Tone Multi Frequency). Cỏc dịch vụ bổ sung: Cỏc dịch vụ do chuyển mạch nội hạt cung cấp và được chuyển tiếp qua hệ thống CDMA WLL: Quay số tắt. Đường dõy núng. Cuộc gọi loại trừ. Cuộc gọi đỏnh thức. Cuộc gọi chuyển giao. Cuộc gọi chuyển tiếp. Khụng quấy rầy. Cuộc gọi giữ. Cuộc gọi đợi. Cuộc gọi ba chiều. Hiển thị số cuộc gọi. Tự động gọi lại. Cấu trỳc mạng CDMA WLL dựa trờn giao diện V5.2 Hệ thống CDMA bao gồm cỏc thiết bị: WSC (Wireless Service Control): Khối điều khiển dịch vụ vụ tuyến. BTS (Base Transceiver Station): Trạm thu phỏt gốc. SU (Subscriber Unit): Khối thuờ bao. Giao diện IS-95 CDMA. Giao diện V5.2. PSTN: Là thụng tin bỏo hiệu PSTN. Giải phỏp dựa trờn MSC. Hệ thống thường bao gồm cỏc thành phần sau: Mạng vụ tuyến RN (Radio Network): Gồm cỏc trạm gốc BTS và cỏc bộ điều khiển trạm gốc BSC Mạng núi CN (Core Network) dựa trờn MSC. Mạng lừi chuyển mạch gúi PCN (Packet Switched Core Network). Trạm đầu cuối SU bao gồm cả cố định và di động. Trung tõm quản lý mạng NMC (Network Maintenace Center). NMC thường cung cấp cỏc chức năng sau: Kết luận. Vậy với cụng nghệ CDMA cú hai giải phỏp để cung cấp dịch vụ thụng tin di động nội vựng, đú là giải phỏp dựa trờn cấu trỳc mạch vũng vụ tuyến (CDMA WLL) và cấu trỳc dựa trờn MSC. Giải phỏp dựa trờn mạch vũng vụ tuyến cú ưu điểm là cú thể triển khai nhanh chúng với vốn đầu tư ban đầu thấp, bờn cạnh đú cũn cú một số hạn chế về khả năng di động cũng như khả năng cung cấp dịch vụ. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc nhà cung cấp thiết bị cũng đó thực hiện được một số cải tiến kỹ thuật nhằm tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ, do vậy giải phỏp này cú thể triển khai phự hợp cho cỏc vựng cú mật độ thuờ bao thấp, tốc độ phỏt triển khụng cao, ớt tớnh năng, cỏc thuờ bao khụng cú nhu cầu di chuyển trờn một phạm vi rộng. Giải phỏp dựa trờn MSC thực chất là xõy dựng một mạng di động hoàn toàn, tuy nhiờn nhờ vào khả năng quản lý của hệ thống mà giải phỏp này cú khả năng cung cấp dịch vụ di động nội vựng cho một giải rất rộng. Do đú, giải phỏp này sẽ tỏ ra rất hiệu quả khi triển khai mạng trờn một phạm vi rộng, vớ dụ như cho một hoặc nhiều tỉnh thành, với cỏc chớnh sỏch di động hạn chế của thuể bao cho từng vựng cụ thể. Cụng nghệ nội vựng dựng cụng nghệ PHS. Giải phỏp ứng dụng cụng nghệ PHS ở chế độ cụng cộng trong thụng tin di động nội vựng gồm giải phỏp di động cụng cộng, giải phỏp WLL và giải phỏp cụng nghệ PHS trờn nền IP (iPAS). Giải phỏp sử dụng cụng nghệ PHS cho thụng tin di động cụng cộng. Với giải phỏp này, nhà khai thỏc PHS chỉ cần triển khai mới phần dữ liệu khỏch hàng, hệ thống quản lý mạng, cỏc trạm thu phỏt vụ tuyến. Cũn cỏc chức năng và cỏc phần tử cũn lại sẽ dựa vào mạng hiện cú, đú là cỏc mạng PSTN/ISDN. Giải phỏp này được sử dụng phổ biến, cú hiệu quả vỡ cỏc thu phỏt vụ tuyến chỉ cần kết nối với tổng đài ở gần thụng qua giao diện hai dõy, cỏc trạm thu phỏt thường đặt cỏch nhau 300 – 500m để đảm bảo phủ súng trong vựng cú khả năng hỗ trợ di chuyển tốc độ cao. Giải phỏp sử dụng cụng nghệ PHS – WLL. Mạng PHS – WLL gồm cú cỏc thành phần chớnh: LE là một tổng đài của mạng PSTN/ISDN. Bộ điều khiển truy nhập WLL (WAC) Trạm ụ WLL (WCS) Trạm lặp WLL (WRS) Khối thuờ bao WLL (WSU) Trạm cỏ nhõn WLL (WPS) Để khắc phục hạn chế trờn của hệ thống PHS – WLL người ta đó đưa ra giải phỏp sử dụng PHS trờn nền IP, gọi là hệ thống di động nội vựng iPAS. Giải phỏp sử dụng cụng nghệ PHS trờn nền IP (iPAS). Giới thiệu chung về hệ thống iPAS. Mở đầu. iPAS là hệ thống truy nhập cỏ nhõn PHS dựa trờn nền IP (iPAS: IP based personal Access System) của hóng UTStarcom. Đõy là một ứng dụng sỏng tạo của mạng truy nhập vụ tuyến, cú hiệu quả trong việc giải quyết cỏc vấn đề di động tồn tại trong mạng thụng tin cỏ nhõn. Hệ thống iPAS là hệ thống truy nhập vụ tuyến cho phộp kết nối với mạng PSTN/ISDN truyền thống để cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng, cũng như đỏp ứng đầy đủ cỏc khớa cạnh dịch vụ của mạng thụng tin di động như chuyển giao (handover), chuyển mạng (roaming)… Về cơ bản cấu trỳc của iPAS dựa trờn cơ sở của mạng PHS với giao diện vụ tuyến tuõn theo tiờu chuẩn RCR STD – 28 của ARIB. Kết nối với cỏc tổng đài của mạng PSTN sử dụng bỏo hiệu số 7 (CCS7), cũn thủ tục bỏo hiệu giữa cỏc phần tử của mạng như CSC, RPC và GW theo Q.931 của ITU. Hệ thống iPAS sử dụng cỏc mỏy tớnh server mạnh thực hiện cỏc chuyển mạch logic thực như chuyển mạng, xỏc thực, cấp phộp, tớnh cước theo thời gian thực, định tuyến, quản lý thuờ bao… Với việc dựa trờn kiến trỳc client/server, hệ thống iPAS cú thể hỗ trợ cỏc dịch vụ như mạng riờng ảo, bản tin ngắn, dịch vụ định vị và thanh toỏn trước hay sau. Với cỏc cụng nghệ mới nhất như hệ thống hỗ trợ điều hành (OSS) năng lực mạnh mẽ, cỏc cổng đa giao thức (GW hỗ trợ nhiều giao thức), mạng bỏo hiệu IP và chuyển mạch mềm (Sorfswitch), hệ thống iPAS cú thể đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng tăng về cỏc loại hỡnh dịch vụ thụng tin và cú thể tiến tới mạng thụng tin thế hệ kế tiếp (mạng 3G) mà khụng cần thay đổi lớn về cấu trỳc mạng. Hệ thống iPAS cú thể hỗ trợ cỏc cụng nghệ truy nhập vụ tuyến khỏc nhau như TDMA, CDMA, 3G. Trờn cơ sở chuẩn RCR STD – 28, iPAS cú thể cung cấp cỏc kờnh số liệu 32/64 Kbps cú chất lượng và độ tin cậy cao như mạng hữu tuyến. Dịch vụ được cung cấp bởi iPAS. Hệ thống iPAS hỗ trợ hai loại hỡnh dịch vụ là dịch vụ cơ bản và dịch vụ giỏ trị gia tăng. Dịch vụ cơ bản. Đăng ký chuyển mạng. Thiết lập và giải phúng cuộc gọi. Cỏc cuộc gọi đi và đến khi đang chuyển mạng. Chuyển giao cuộc gọi. Dịch vụ dữ liệu PIAFS 32/64 kbps. Nhận thực. Cung cấp bản tin CDR. Hook flash. Phỏt DTMF trong băng và ngoài băng. Cung cấp tone. Dự phũng kờnh D cho RPC. Thụng bỏo bằng lời. Phỏt hiện tone. Dịch vụ hỗ trợ cuộc gọi nõng cao. Quay số tắt. Dịch vụ đường dõy núng. Cấm cuộc gọi ra. Dịch vụ chống quấy rầy. Dịch vụ bắt cuộc gọi. Dịch vụ cuộc gọi cảnh bỏo (với thuờ bao cú V5). Cuộc gọi đăng ký trước. Chuyển cuộc gọi khi khụng trả lời. Chuyển cuộc gọi khi bận. Chuyển cuộc gọi khụng điều kiện. Dịch vụ thuờ bao vắng nhà. Dịch vụ thoại hội nghị. Hiển thị số chủ gọi. Dịch vụ giỏ trị gia tăng. CLIP. Dịch vụ định vị. Thụng bỏo cuộc gọi. Khả năng ứng dụng của hệ thống iPAS. Với những đặc điểm trờn hệ thống iPAS cú thể cung cấp cỏc dịch vụ di động giỏ rẻ ở cỏc khu vực: Cỏc thành phố lớn đụng dõn cú cơ sở hạ tầng viễn thụng và số lượng điện thoại lớn nhưng khụng đủ cỏp. Trong trường hợp này, hệ thống iPAS được sử dụng để giải quyết vấn đề thuờ bao mới. Cỏc thành phố lớn đụng dõn cú cơ sở hạ tầng viễn thụng và số lượng điện thoại lớn và đủ cỏp, cỏc hệ thống iPAS cú thể cung cấp cỏc dịch vụ di động giỏ rẻ cho thuờ bao. Cỏc khu vực chưa cú hạ tầng viễn thụng. Trong khu vực này cú thể sử dụng hệ thống iPAS để cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng một cỏch nhanh chúng. Nguyờn lý hoạt động của hệ thống iPAS. Mạng iPAS được xõy dựng dựa trờn hai mạng: Mạng bỏo hiệu IP thực hiện quản lý và điều khiển mạng và mạng truyền dẫn thực hiện truyền tải tớn hiệu thoại và dữ liệu. Mạng bỏo hiệu sử dụng giao thức SNSP hướng đối tượng để thực hiện liờn lạc giữa cỏc iPAS GW và nhúm mỏy chủ OSS qua mạng Internet/Intranet. Cũn mạng truyền dẫn dựa trờn cơ sở mạng PSTN truyền thống. Sự truyền tải cỏc thủ tục cần được thực hiện để trao đổi thụng tin giữa LE, iPAS GW, OSS, và cỏc phõn hệ truy nhập vụ tuyến . Hệ thống iPAS kết hợp với W-CDMA Khi tiến lờn 3G (W-CDMA) thỡ cỏc thành phần trong OSS và GW của iPAS được sử dụng trong W-CDMA. Khi đú, hệ thống OSS cần được nõng cấp phần mềm, trong OSS cú chuyển mạch mềm hỗ trợ cả iPAS và W-CDMA. Cỏc GW cần thờm phần chuyển mạch thoại và biến đổi mó thoại PSTN/Legacy PLMN thành mó thoại AMR sau đú đúng gúi Frame AMR thành gúi UP và gửi tới MSC, MSC sẽ thỏo gúi IP và chuyển thành giao diện Iu-CSATM để chuyển truyền tới RNC. Về phần mạng truy nhập vụ tuyến thỡ cỏc thành phần RNC, NB được thờm vào. Chi tiết của mạng này như sau: Kết luận. Việc ỏp dụng cụng nghệ PHS vào thụng tin nội vựng cho phộp hệ thống cung cấp cỏc dịch vụ thoại/Fax chất lượng cao, cú khả năng cung cấp dịch vụ Videophone và cỏc dịch vụ gia tăng khỏc kể cả truy cập Internet, tải MP3, trũ chơi với tốc độ 64kbps. Đối với mạng viễn thụng Việt Nam, giải phỏp di động nội vựng sử dụng cụng nghệ iPAS trờn nền IP (iPAS) sẽ đỏp ứng được cỏc nhu cầu cần thiết cho người dựng với cỏc ưu điểm sau: Cỏc chất lượng dịch vụ thoại tốt. Cú cỏc dịch vụ Videophone và cỏc dịch vụ gia tăng khỏc. Cú thể cung cấp ngay cỏc dịch vụ truy cập dữ liệu tốc độ đến 64kbps, trong tương lai cú thể nõng lờn 128kbps và cao hơn. Cú thể phỏt triển cỏc dịch vụ mới thuận tiện theo giao thức IP. Kết nối với PSTN qua giao diện V5.2 hoặc SS7. Cú khả năng nõng cấp, chuyển đổi sang cỏc dịch vụ của mạng cố định, băng rộng và tương thớch với mạng thế hệ thứ 3 (3G). Dung lượng cao do sử dụng cấu trỳc vi ụ (Micro-Cell). Cú hỗ trợ GPRS. Thiết bị nhỏ gọn, dễ lắp đặt. Cụng suất của mỏy đầu cuối nhỏ nờn thời gian chờ của mỏy rất lõu. Bờn cạnh đú hệ thống cũng tồn tại một số nhược điểm sau: Băng tần số sử dụng cú thể trựng với băng tần của IMT – 2000. Vựng phủ súng nhỏ nờn số lượng trạm thu phỏt nhiều, dẫn đến khả năng sự cố hư hỏng tăng. Tốc độ di động cuả thuờ bao cũn hạn chế. Một số kinh nghiệm phỏt triển dịch vụ di động nội vựng Kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội. Triển khai và phỏt triển hệ thống iPAS tại Hà Nội. Triển khai hệ thống iPAS tại Hà Nội - Cấu hỡnh chung của mạng viễn thụng Hà Nội. Mạng Viễn thụng Hà Nội hiện nay chia thành hai cụng ty Điện thoại, với hai tổng đài Local Tandem là AXE Đinh Tiờn Hoàng và E10 Từ Liờm, cựng gần 30 tổng đài Host. Mạng PSTN Hà Nội hiện đang cung cấp cỏc dịch vụ: Dịch vụ thoại. Cỏc dịch vụ gia tăng như dịch vụ chuyển cuộc gọi, dịch vụ quay số tắt, dịch vụ chờ cuộc gọi, dịch vụ điện thoại hội nghị… Cỏc dịch vụ truyền số liệu như Internet 1260, 1268, 1269, dịch vụ Internet tốc độ cao Mega VNN,… - Cấu hỡnh hệ thống di động nội vựng tại Hà Nội. Mạng di động nội vựng tại Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ phủ súng cho 7 quận nội thành và cỏc vựng phụ cận thuộc 5 huyện ngoại thành với tổng diện tớch khoảng 93,38 km2, cụ thể như sau: TT Tờn Quận, Huyện Diện tớch phủ súng SL OSS SL GW CSC +RPC CS +RP Lưu lượng Số lượng thuờ bao 1 Quận Tõy Hồ 23,94 6 80 280,72 4.905 2 Quận Ba Đỡnh 9,09 9 + 2 67 + 53 282,75 7.567 3 Quận Hoàn Kiếm 4,47 4 + 1 44 + 27 168,14 7.217 4 Quận Hai Bà Trưng 13,53 16 134 470,21 8.021 5 Quận Đống Đa 10,67 13 85 298,27 7.516 6 Quận Thanh Xuõn 9,13 6 74 259,67 7.297 7 Quận Cầu Giấy 11,95 4 68 234,75 7.522 8 Cỏc vựng phụ cận 15,60 8 130 424,76 10.000 Tổng cộng 98,38 01 03 66 + 3 682 + 80 2.419,27 60.045 Bảng 1.1: Cỏc vựng phủ súng Cityphone tại Thành phố Hà Nội Cấu trỳc mạng và tổ chức kết nối được mụ tả như trong hỡnh sau: Tổng đài Local Tandem Mạng PSTN PC = 4520 M3 M2 M1 IF3 (ISUP) 4541 4542 4543 GW3 GW2 GW1 Q.931 CSCS CSCS CSCS Phần vụ tuyến Tới c