Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Trong những năm qua, kinh tế nước ta đó cú những thay đổi mạnh mẽ, do cú những quyết sỏch phự hợp. Nhiều sản phẩm của Việt Nam cú chất lượng cao, chiếm lĩnh được thị trường trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. Thành công đó tạo được nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, trong đó có ngành dệt may. Dệt may là một ngành cụng nghiệp chủ chốt tạo đà cho các ngành khác phát triển, gúp phần vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại hóa đất nước. Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy sản phẩm của ngành cú nhiều tiến bộ về chất lượng, mẫu mó. Nhưng nếu so với các đối thủ cạnh tranh, chỳng ta cũn vẫn cũn nhiều yếu kộm, thị trường quất khẩu vẫn cũn hạn hẹp. Dự cú nhiều hiện đại húa và cải tiến cụng nghệ nhưng chỉ đạt dược tới tầm cở khu vực. Do đó, cần phải cú biện phỏp thớch hợp để nõng cao hiệu quả cạnh tranh.Đây là một cụng việc hết sức cần thiết vỡ ngành dệt may trong nước đóng vai trũ rất quan trọng khụng chi về kinh tế mà cũn cả về xó hội. Trong ngành dệt may, nguồn nhõn lực chớnh là mối quan tâm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toán năng lực cạnh tranh và phỏt triển bền vững của ngành. Yờu cầu đặt ra là phải đảm bảo được số lượng lao động đáp ứng với yờu cầu phỏt triển của ngành với chất lượng cao. Đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là giai pháp cơ bản và cần được ưu tiên số một để nguồn nhõn lực đạt đến chất lượng mong muốn. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ngành dệt may đối với nền kinh tế - xó hội cũng như những thỏch thức mà ngành này phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay, em đó mạnh dạn chọn đề tài:” Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam - thực trạng và giải phỏp”. Mục đích khi chọn đề tài này là muốn làm sỏng tỏ, tỡm ra những nguyờn nhõn khiến cho ngành dệt may chưa thể phỏt triển hết sức khả năng của mỡnh để từ đó đưa ra được những biện phỏp tốt nhất. Trên góc độ các nhân, xin được đưa ra nhưng ý kiến đánh giá những vấn đề xoay quanh nguồn nhõn lực, phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngành để từ đó đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành. Với mục đích nghiên cứu, bài viết được chia ra làm ba phần chớnh: ã Phần I: Cơ sở lý luận về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. ã Phần II: Thực trạng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam. Phần III: Giải phỏp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam.

doc29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2786 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, kinh tế nước ta đó cú những thay đổi mạnh mẽ, do cú những quyết sỏch phự hợp. Nhiều sản phẩm của Việt Nam cú chất lượng cao, chiếm lĩnh được thị trường trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. Thành cụng đú tạo được nguồn thu ngoại tệ đỏng kể cho đất nước, trong đú cú ngành dệt may. Dệt may là một ngành cụng nghiệp chủ chốt tạo đà cho cỏc ngành khỏc phỏt triển, gúp phần vào quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước. Thực tế hơn 10 năm qua cho thấy sản phẩm của ngành cú nhiều tiến bộ về chất lượng, mẫu mó. Nhưng nếu so với cỏc đối thủ cạnh tranh, chỳng ta cũn vẫn cũn nhiều yếu kộm, thị trường quất khẩu vẫn cũn hạn hẹp. Dự cú nhiều hiện đại húa và cải tiến cụng nghệ nhưng chỉ đạt dược tới tầm cở khu vực. Do đú, cần phải cú biện phỏp thớch hợp để nõng cao hiệu quả cạnh tranh.Đõy là một cụng việc hết sức cần thiết vỡ ngành dệt may trong nước đúng vai trũ rất quan trọng khụng chi về kinh tế mà cũn cả về xó hội. Trong ngành dệt may, nguồn nhõn lực chớnh là mối quan tõm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toỏn năng lực cạnh tranh và phỏt triển bền vững của ngành. Yờu cầu đặt ra là phải đảm bảo được số lượng lao động đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của ngành với chất lượng cao. Đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là giai phỏp cơ bản và cần được ưu tiờn số một để nguồn nhõn lực đạt đến chất lượng mong muốn. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ngành dệt may đối với nền kinh tế - xó hội cũng như những thỏch thức mà ngành này phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay, em đó mạnh dạn chọn đề tài:” Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam - thực trạng và giải phỏp”. Mục đớch khi chọn đề tài này là muốn làm sỏng tỏ, tỡm ra những nguyờn nhõn khiến cho ngành dệt may chưa thể phỏt triển hết sức khả năng của mỡnh để từ đú đưa ra được những biện phỏp tốt nhất. Trờn gúc độ cỏc nhõn, xin được đưa ra nhưng ý kiến đỏnh giỏ những vấn đề xoay quanh nguồn nhõn lực, phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu của ngành để từ đú đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trong ngành. Với mục đớch nghiờn cứu, bài viết được chia ra làm ba phần chớnh: Phần I: Cơ sở lý luận về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Phần II: Thực trạng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam. Phần III: Giải phỏp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam. PHẦN I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung bao gồm hai mảng là đào tạo kiến thức phổ thụng và đào tạo kiến thức chuyờn nghiệp. Trong đề ỏn này em chỉ đi sõu vào đào tạo kiến thức chuyờn nghiệp. KHÁI NIỆM Nguồn nhõn lực( NNL) Là tổng hợp thể lực và trớ lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xó hội của một quốc gia, trong đú kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sỏng tạo của một dõn tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước(Theo Kinh tế Chớnh trị). Nguồn nhõn lực chất lượng cao( NNLCLC) Là một bộ phận của nguồn nhõn lực, kết tinh những gỡ tinh tỳy nhất, chất lượng nhất của nguồn nhõn lực. Là bộ phận lao động cú trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật cao, cú kỹ năng lao động giỏi, cú năng lực sỏng tạo, đặc biệt là khả năng thớch ứng nhanh, đỏp ứng được những yờu cầu của thực tiễn, biết vận dụng tri thức, kỹ năng đó được đào tạo vào trong quỏ trỡnh lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Mặt khỏc, đõy cũn là bộ phận lao động cú phẩm chất đạo đức tốt, cú tỏc phong nghề nghiệp, cú tớnh kỷ luật, tinh thần yờu nước, ý thức tỡnh cảm dõn tộc, ý chớ tự lực tự cường và đạo đức trong nghề nghiệp. Đào tạo nguồn nhõn lực: Là quỏ trỡnh trang bị những kiến thức nhất định về chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người lao động, để họ cú thể đảm nhận một nghề nào đú, hay đểl àm tốt hơn một cụng việc nào đú, hoặc để làm những cụng việc khỏc trong tương lai. Phỏt triển nguồn nhõn lực : Là toàn bộ những hoạt động tỏc động vào người lao động, để người lao động cú đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tương lai. Như vậy, đào tạo nguồn nhõn lực cú phạm vi hẹp hơn, nú chớnh là một nội dung của phỏt triển nguồn nhõn lực. Đào tạo chỉ mang tớnh chất ngắn hạn, để khắc phục những sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng cho những cụng việc hiện tại. Cũn phỏt triển mang nghĩa rộng hơn, nú khụng chỉ bao gồm vấn đề đào tạo mà cũn rất nhiều những vấn đề khỏc, như chăm súc y tế, tuyờn truyền sức khoẻ cộng đồng… nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực trờn mọi phương diện. Về mặt thời gian, phỏt triển nguồn nhõn lực mang tớnh chất dài hạn, lõu dài hơn trong nền kinh tế. PHÂN LOẠI VÀ CÁC HèNH THỨC CỦA ĐÀO TẠO: Nội dung núi chung của đào tạo gồm ba nội dung chớnh là: Đào tạo mới: tức là đào tạo cho những người chưa cú nghề, để họ cú được một nghề nào đú trong nền kinh tế. Đào tạo lại: là đào tạo cho những người đó cú nghề, nhưng nghề đú hiện khụng cũn phự hợp nữa. Đào tạo nõng cao trỡnh độ lành nghề: là đào tạo cho những người đó cú nghề, để họ cú thể làm những cụng việc phức tạp hơn, cú yờu cầu trỡnh độ cao hơn. Về phõn loại đào tạo, thường thỡ đào tạo được phõn ra làm hai loại là đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và đào tạo cỏn bộ chuyờn mụn. 2.1 ĐÀO TẠO CễNG NHÂN KỸ THUẬT: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật: là việc đào tạo trong cỏc trường dậy nghề, cỏc trung tõm dậy nghề, cỏc cơ sở dậy nghề hay cỏc lớp dậy nghề… Cỏc phương phỏp đào tạo cụng nhõn kỹ thuật: Đào tạo tại nơi làm việc: doanh nghiệp tổ chức đào tạo trực tiếp cho người lao động ngay tại nơi làm việc, học viờn được học lý thuyết và thực hành ngay tại đú. Phương phỏp này cú hai hỡnh thức là một người đào tạo một người hoặc một người đào tạo một nhúm người. Ưu điểm của phương phỏp này là rất đơn giản, đào tạo nhanh, với chi phớ thấp. Trong quỏ trỡnh đào tạo, người lao động vẫn đúng gúp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, do cú sự kết hợp luõn phiờn và đồng đều giữa lý thuyết và thực hành nờn người lao động sẽ nắm bắt được rất nhanh. Nhược điểm của phương phỏp đào tạo này là kiến thức đào tạo khụng bài bản và khụn gmang tớnh hệ thống, đồng thời, người lao động sẽ bị ảnh hưởng rất lớn bởi người hướng dẫn, trong đú cú cả những nhược điểm của họ. Mặt khỏc, người hướng dẫn cũn hạn chế về phương phỏp giảng dậy và trỡnh độ lành nghề. Đào tạo trong cỏc lớp cạnh doanh nghiệp: doanh nghiệp tổ chức cỏc lớp đào tạo cạnh doanh nghiệp, học viờn sẽ được học lý thuyết ở trờn lớp và được thực hành trong cỏc phõn xưởng của doanh nghiệp. Thường dựng phương phỏp này để đào tạo cho cụng nhõn mới vào nghề và cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao. Ưu điểm của phương phỏp này là lý thuyết đào tạo một cỏch cú hệ thống, chi phớ đào tạo thấp và bộ mỏy quản lý gọn nhẹ hơn so với cử đi học chớnh quy. Đồng thời, do dựng được quy mụ nờn cú thể giải quyết được nhu cầu cấp bỏch về số lượng cụng nhõn. Nhược điểm của phương phỏp này là chỉ cú thể ỏp dụng trong cỏc doanh nghiệp lớn để đỏp ứng cho cỏc doanh nghiệp cựng ngành cú tổ chức khỏ giống nhau. Đào tạo tại cỏc trường chớnh quy: Nhà nước hoặc tư nhõn tổ chức cỏc trường dậy nghề, trung tõm dậy nghề… để đào tạo một cỏch cú hệ thống những cụng nhõn cú trỡnh độ lành nghề cao, cung cấp cho thị trường lao động. Ưu điểm của phương phỏp này là cỏc học viờn được đào tạo một cỏch cú hệ thống từ lý thuyết đến thực hành, giỳp việc tiếp thu kiến thức được nhanh chúng và dễ dàng hơn. Tạo thuận lợi cho học viờn được tiếp cận những vấn đề mới, chủ động trong việc giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh. Nhược điểm của phương phỏp này là thời gian đào tạo dài, chớ phớ đào tạo lớn. 2.2. ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHUYấN MễN: Đào tạo cỏn bộ chuyờn mụn: là đào tạo trong cỏc trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyờn nghiệp, để người lao động cú khả năng lónh đạo, quản lý, chỉ đạo một chuyờn mụn, nghiệp vụ nào đú. Căn cứ vào trỡnh độ đào tạo cú thể phõn ra làm cỏc loại đào tạo sau: Đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp: là đào tạo những lao động lành nghề, biết cỏch sử dụng cỏc cụng thức, biểu mẫu, quỏ trỡnh hay cỏc thao tỏc đó được học ở nhà trường để vận hành trong thực tế. Đào tạo cao đẳng: là đào tạo cho học viờn cú trỡnh độ gần như tương đương với trỡnh độ đại học, nhưng thiờn về thực hành ( như trung cấp chuyờn nghiệp) hơn. Đào tạo đại học: là đào tạo cho học viờn cú được năng lực nhận thức quy luật nghiờn cứu lý thuyết để cú thể đưa ra những giải phỏp vận dụng trong thực tế. Đào tạo sau đại học ( thạc sĩ, tiến sĩ): là đào tạo ra những cỏn bộ chuyờn mụn cú khả năng độc lập nghiờn cứu, phõn tớch được cỏc quỏ trỡnh, xu hướng vận động của lý thuyết để bổ xung hoặc thay đổi lý thuyết cho thớch ứng với sự phỏt triển mới của mụi trường. Cỏc hỡnh thức đào tạo cỏn bộ chuyờn mụn chủ yếu là đào tạo chớnh quy, đào tạo tại chức và đào tạo từ xa. Ngoài ra cũn nhiều cỏc hỡnh thức đào tạo khỏc như đào tạo phối hợp, đào tạo chuyờn tu, đào tạo dưới dạng hội thảo, hội nghị, hướng dẫn… QUY TRèNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3.1 XÁC DỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO Một yờu cầu được đặt ra đối với cỏc doanh nghiệp là phải luụn xem xột mức độ đỏp ứng của người lao động của doanh nghiệp đối với yờu cầu cụng việc. Nhu cầu đào tạo được đặt ra khi nhõn viờn khụng cú đủ cỏc kỹ năng cần thiết để thực hiện cụng việc. Xỏc định nhu cầu đào tạo là phải xỏc định được thời gian đào tạo, thực hiện như thế nào, cho loại lao động nào, số lượng là bao nhiờu người… Để xỏc định chớnh xỏc nhu cầu đào tạo cần đi từ cỏc phõn tich sau: Phõn tớch doanh nghiệp: bao gồm phõn tớch cỏc mục tiờu phỏt triển của doanh nghiệp cũng như mục tiờu ngắn hạn, mục tiờu trung han, mục tiờu dài hạn. Để phõn tớch được cỏc mục tiờu này cần thụng qua cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật, số lượng, hiệu quả cụng việc… Phõn tớch tỏc nghiệp: thực chất là phõn tớch cụng việc đối với người lao động, qua đú xỏc định cỏc hành vi và kỹ năng cần thiết cho nhõn viờn để thực hiện tốt cụng việc được giao. Phõn tớch nhõn viờn: là để xỏc định xem người nào cần được đào tạo và những kỹ năng, kiến thức, quan điểm nào cần thiết chỳ trọng trong quỏ trỡnh đào tạo và phỏt triển. Phõn tớch được nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp ở cacr 3 phương diện trờn sẽ cung cấp cơ sở vĩ mụ cho việc hỡnh thành nờn quy trỡnh đào tạo tổng thể đạt hiệu quả hơn. 3.2 XÁC ĐỊNH MỤC TIấU ĐÀO TẠO Xỏc định mục tiờu đào tạo là xỏc định kết quả cuối cựng đạt được sau khi kết thỳc chương trỡnh đào tạo. Núi cỏch khỏc, ccoong tỏc đào tạo và phỏt triển phải giỳp ớch cho việc thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp. Mục tiờu của đào tạo là nhằm thỳc đẩy mục tiờu của doanh nghiệp. 3.3 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO Xỏc đinh đối tượng đào tạo thực chất là việc xỏc định người cụ thể được đào tạo.Đõy cũng là cụng việc khú khăn do nguồn kinh phớ cú hạn, khụng phải ai cũng cho đi đào tạo. Do đú phải lựa chọn một cỏch chớnh xỏc, cụng bằng dựa trờn căn cứ như: nhu cầu, động cơ của người lao động thụng qua quan sỏt của người quản lý, dự bỏo tỏc dụng của đào tạo đến việc thay đổi hành vi, thỏi độ và khả năng nghề nghiệp của từng người. 3.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRèNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP Chương trỡnh đào tạo bao gồm toàn bộ cỏc mụn học và bài học cần được dạy, cho thấy những nội dung nào, kỹ năng nào cần được dạy và thời gian bao lõu. Trờn cơ sở đú để lựa chọn phương phỏp đào tạo phự hợp. Việc thiết kế chương trỡnh đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu và mục tiờu đào tạo: Bước 1: Đỏnh giỏ trỡnh độ hiện tại của người lao động bằng cỏc bài kiểm tra cơ bản trước khi đào tạo. Bước 2: So sỏnh cụng việc hiện tại và cụng việc sẽ đảm nhận sau đào tạo. Bước 3: Xem xột trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực của người lao động cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc mới. Bước 4: Kiểm tra nội dung đào tạo thỏa món được yờu cầu của cụng việc mới. Bước 5: Lựa chon phương phỏp đào tạo phự hợp với doanh nghiệp. Bước 6: Xõy dựng giỏo trỡnh, tài liệu cụ thể, chuõn rbij trang thiết bị phũng học… Bước 7: Tiến độ thời gian của chương trỡnh đào tạo như số giờ học, tiết học của từng mụn. 3.5 LỰA CHỌN VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIấN Doanh nghiệp cú thể cõn nhắc lựa chọn giỏo viờn theo 2 phương ỏn sau: Mời giỏo viờn bờn trong doanh nghiệp: bao gồm những người quản lý cú kinh nghiệm, thõm niờn cao tham gia giảng dạy. ưu điểm là người dạy cú khả năng cung cấp cho học viờn cỏc kỹ năng thực hiện cụng việc cú tớnh thực tế, đồng thời tiết kiệm được chi phớ. Nhược điểm là khụng cú được những thụng tin mới. Mời giỏo viờn từ cỏc trung tõm đào tạo bờn ngoài: Với phương ỏn này giỏo viờn cú thể cung cấp những kiến thức, thụng tin mới cho học viờn; tuy nhiờn khụng sỏt thực tiễn của doanh nghiệp và chi phớ thỡ thường rất cao. 3.6. DỰ TÍNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO Chi phớ cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển khụng phải chỉ cú về tài chớnh mà cũn cú cả chi phớ cơ hội. Chi phớ cơ hội là những lợi ớch bị bỏ qua khi đầu tư vào việc đào tạo và khi người lao động đi học. Tuy nhiờn, chi phớ cơ hội là khú xỏc định và việc tớnh toỏn chỉ mang tớnh tương đối. Do vậy, dự tớnh chi phớ đào tạo thực tế bao gồm chi phớ cho việc học, chi phớ cho việc giảng dạy, chi phớ mua sắm và trang bị mỏy múc thiết bị phũng học… Dự tớnh chi phớ đào tạo cú ý nghĩa lớn đối với cụng tỏc đào tạo để từ đú xỏc định ngõn quỹ cho đào tạo phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp, gúp phần thỳc đẩy người lao động tham gia đào tạo. 3.7. ĐÁNH GIÁ TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO Tiến hành đỏnh giỏ hiệu quả đào tạo là cụng việc cuối cựng trong cụng tỏc đào tạo. Việc đỏnh giỏ này giỳp doanh nghiệp đo lường được hiệu quả của giai đoạn đào tạo đồng thời phỏt hiện ra những thiểu sút cựng với nguyờn nhõn của nú để sửa đổi nhằm đạt đựoc kết quả tốt hơn trong giai đoạn tiếp theo Việc đỏnh giỏ hiệu quả đào tạo chủ yếu cú thể tiến hành theo cỏc phương thứ dưới đõy: -Thu thập ý kiến của những người tham gia khoỏ đào tạo của doanh nghiệp thụng qua: bảng hỏi, phỏng vấn… - Đỏnh giỏ kết quả sau bài kiểm tra và bài thi - Quan sỏt người lao động thực hiện cụng việc so với trước khi đào tạo - So sỏnh với những người khụng được đào tạo ở cựng vị trớ - Lấy ý kiến đỏnh giỏ của cấp trờn, những người quản lý trực tiếp, phũng quản trị nhõn sự, đồng nghiệp,…về những người được đào tạo. 4. TẦM QUAN TRỌNG, VAI TRề CỦA CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN 4.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Trong thời đại khoa học kỹ thuật phỏt triển như vũ bóo, cuộc cạnh tranh giữa cỏc nước và cỏc cụng ty ngày càng khốc liệt. Cuộc cạnh tranh đú thể hiện trờn tất cả cỏc mặt: cụng nghệ, quản lý, tài chớnh, chất lượng, giỏ cả, v.v... Nhưng trờn hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là con người. Thực tế đó chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh đều cú thể copy mọi bớ quyết của cụng ty về sản phẩm, cụng nghệ, v.v... Duy chỉ cú đầu tư vào yếu tố con người là ngăn chặn được đối thủ cạnh tranh sao chộp bớ quyết của mỡnh. Do cú tớnh thực tiễn, nờn vấn đề nghiờn cứu thực trạng và giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực là đề tài luụn núng hổi trờn diễn đàn thụng tin và nghiờn cứu quốc tế. Ở Việt nam, nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt nam chỉ cú thể đi tắt đún đầu sự phỏt triển trờn thế giới bằng cỏch đầu tư vào yếu tố con người. Điều này cũng đuợc thể hiện rất rừ trong luật giỏo dục của nước ta. Nhà nước đó chỳ trọng vào việc phỏt triển nguồn nhõn lực cho đất nước. Do vậy, vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong những vấn đề mấu chốt của nước nhà. So với nhiều nước trờn thế giới và trong khu vực, cỏc cụng ty Việt nam chưa cú nhiều kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh, lại càng ớt kinh nghiệm trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong nhiều năm, chỳng ta hoạt động trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, vai trũ của thị trường chịu ảnh hưởng nặng nề của cỏc chớnh sỏch và biện phỏp điều tiết của nhà nước. Cỏc doanh nghiệp Việt nam, nhất là cỏc doanh nghiệp nhà nước đó quen với sự ỏp đặt và kế hoạch của nhà nước, hoạt động thiếu chủ động. Thúi quen đú đó trở thành nột văn hoỏ của cỏc cụng ty nhà nước, và vẫn in đậm dấu ấn kể cả ngày nay, khi cỏc doanh nghiệp nhà nước đó phải cạnh tranh hơn trước rất nhiều, cả trong nước và ngoài nước. Do vậy, việc đào tạo và phỏt triển đội ngũ lao động núi chung, và đội ngũ lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước của Việt nam núi riờng lại càng được đặt ra cấp thiết hơn lỳc nào hết, nhất là trong điều kiện Việt nam đang hội nhập ASEAN, BAT và WTO. Muốn nhanh chúng đào tạo và phỏt triển được nguồn nhõn lực tốt, thỡ phải hiểu rừ những vấn đề chỳng ta đang gặp phải trong cụng tỏc này. Ở cỏc doanh nghiệp nhà nước, nhận định chung nhất là mặc dự tất cả cỏc doanh nghiệp đú đều nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực (NNL), nhưng cụng tỏc tổ chức tiến hành hoạt động này mới chỉ dừng lại ở cấp độ thứ hai hoặc dưới thứ 3 theo mụ hỡnh của Ashridge, trong đú cấp độ 1 là tổ chức đào tạo manh mỳn, tự phỏt, cấp độ 2 là cú tổ chức chớnh thức, nhưng nhu cầu của cỏ nhõn vẫn đúng vai trũ quan trọng, cấp độ 3 là tổ chức cú trọng điểm, nơi nhu cầu của tổ chức cú vai trũ quyết định nhưng chưa đúng vai trũ chiến lược, và cấp độ 4 là tổ chức kết hợp đầy đủ, nơi cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng nhõn viờn đúng vai trũ chiến lược. Trong khi ở nhiều nước phỏt triển, cú nhiều cụng ty và tổ chức đó ở cấp độ 3 hoặc 4. 4.2 VAI TRề ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NểI CHUNG Cú rất nhiều yếu tố tỏc động tới sự phỏt triển của một đất nước: Con người, khoa học cụng nghệ, tài nguyờn thiờn nhiờn... Nhưng hơn tất cả là yếu tố con người. Con người là trung tõm của mọi hoạt động và là nhõn tố quan trọng nhất quyết định sự phỏt triển của đất nước. Một đất nước cú khoa học kỹ thuật hiện đại, cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ thỡ sẽ điều kiện lớn để phỏt triển nền kinh tế .Tuy nhiờn con người lại là người phỏt minh, tạo ra khoa học cụng nghệ. Con người cú trỡnh độ cao thỡ mới cú khả năng tạo ra được khoa học cụng nghệ hiện đại, cú bước đột phỏ. Và hiện nay thỡ tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải là yếu tố quyết định. Nhiều quốc gia cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn rất hạn chế ( Nhật Bản, Hàn Quốc...) nhưng lại cú một nền kinh tế rất phỏt triển do cú khoa học kỹ thuật hiện đại nờn cú khả năng tỡm ra cỏc nguồn nguyờn liệu mới thay thế cho cỏc nguồn nguyờn liệu cú sẵn trong tự nhiờn Như vậy ta cú thể thấy là nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phỏt triển của một quốc gia. Nguồn nhõn lực mà cú trỡnh độ cao thỡ sẽ tạo ra một nền khoa học cụng nghệ hiện đại, cú khả năng khai thỏc một cỏch tối đa nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và mở rộng ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hiện đại, phục vụ cho sự phỏt triển ngày cành mạnh mẽ của đất nước. Ngược lại nguồn nhõn lực mà cú trỡnh độ thấp thỡ việc nghiờn cứu và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới sẽ gặp nhiều khú khăn, tài nguyờn thiờn khụng được khai thỏc tốt, gõy lóng phớ, dẫn đến kết quả là đất nước sẽ ngày càng tụt hậu so với cỏc nước trờn thế giới. Như vậy ta cú thể thấy là việc nõng cao trỡnh độ cho nguồn nhõn lực là một yờu cầu cấp thiết và đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực là một thực tế khỏch quan khụng thể khụng quan tõm. Xu hướng hiện nay của thế giới là đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực, tiến tới “ nền kinh tế tri thức”. 4.3 VAI TRề ĐỐI VỜI NGÀNH DỆT MAY NểI RIấNG Ngành dệt may của nước ta đó cú lịch sự phỏt triển rất lõu đời. Tuy nhiờn, dệt may Việt Nam mới chỉ trở thành một ngành sản xuất thực sự quan trọng hơn chục năm nay. Trong hơn 10 năm qua xuất khẩu dệt may đó cú những phỏt triển vượt bậc vươn lờn trở thành ngành luụn cú kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai chỉ sau dầu thụ. Mặc dự là ngành cú kim ngạch xuất khẩu cao nhưng lợi nhuận mà ngành dệt may Việt Nam cú được khụng cao. Trong xu thế hội nhập thế giới, cỏc quốc gia đểu muốn thu được lợi nhuận cao trong chuỗi giỏ trị toàn cầu, và lỳc này nguồn nhõn lực đang trở thành yếu tố cơ bản để tạo lập lợi thế cạnh tranh của một quốc gia, của một doanh nghiệp. Đối với ngành dệt may Việt Nam, nguồn nhõn lực đang trở thành mối quan tõm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toỏn năng lực cạnh tranh và phỏt triển bền vững của ngành. Yờu cầu đặt ra là phải đảm bảo được
Luận văn liên quan