Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Đầu tư cho y tế chăm sóc sức khỏe  kéo dài số năm tạo ra thu nhập sau học đại học. Đầu tư cho chất lượng giáo dục  mức lương sau khi ra trường của người học tăng  đẩy đường màu đỏ sang trái  Nâng lợi ích của việc học đại học. Đầu tư cho các trung gian việc làm  rút ngắn thời gian tìm việc, giúp người tìm việc làm đúng nghề  tạo ra thu nhập ngay khi ra trường Chính phủ hỗ trợ học phí cho người học  giảm diện tích vùng 1

ppt36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nhóm 15-Kinh tế Đầu tư 1 Vui lòng không Lý luận chung Thực trạng Giải pháp Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Lý luận chung Số lượng Dân số Nguồn nhân lực Chất lượng Sức khỏe, dinh dưỡng Giáo dục, kinh nghiệm Khái niệm Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận của đầu tư phát triển, nó là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao và khuyến khích đóng góp tốt hơn kiến thức, thể lực của người lao động, để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất. ck to add Title ck to add Title Đặc điểm 1. Không bị giảm giá trị 2. Chi phí không cao 3. Ngoại ứng tích cực rất lớn 4. Hoàn thành mục tiêu xã hội 5. Không do tỷ lệ thu hồi vốn trên thị trường quyết định Thu nhập cao hơn Thất nghiệp thấp hơn Hình 1: Biểu quan hệ thu nhập theo tuổi của nam Human Capital Theory Năng suất lao động Thu nhập Trình độ nguồn vốn nhân lực (Giáo dục) Mô hình đi học (Education and earnings - the Schooling model) Giả định: Mục tiêu hành vi của nhà đầu tư là tối đa hóa lợi ích. Các kỹ năng thu được không bị mai một sau khi nghỉ học. Dòng thu nhập là cố định suốt cuộc đời. Không có những lợi ích nào khác trong quá trình đi học. Không có đào tạo khác trong quá trình làm việc. Education and earnings - the Schooling model Nghỉ hưu lúc 65 tuổi. Một người tốt nghiệp trung học: w0$/ năm. Chi phí trực tiếp C1. Chi phí gián tiếp C2. Sau 4 năm đi học, anh ta kiếm được w1 cho đến khi nghỉ hưu. Education and earnings - the Schooling model PV: Giá trị hiện tại của dòng thu nhập Với r là tỉ lệ chiết khấu. C = C1 + C2. PV1 > PVo: Đi học PV1 < PV0 : Đi làm Quyết định đi học Vùng 1: Chi phí đi học ( Học phí, sách vở, đồ dùng học tập,..) Vùng 2: Chi phí cơ hội của thời gian bỏ ra Vùng 3: Thu nhập sau khi có bằng đại học Trợ cấp giáo dục như thế nào? Đầu tư cho y tế chăm sóc sức khỏe  kéo dài số năm tạo ra thu nhập sau học đại học. Đầu tư cho chất lượng giáo dục  mức lương sau khi ra trường của người học tăng  đẩy đường màu đỏ sang trái  Nâng lợi ích của việc học đại học. Đầu tư cho các trung gian việc làm  rút ngắn thời gian tìm việc, giúp người tìm việc làm đúng nghề  tạo ra thu nhập ngay khi ra trường Chính phủ hỗ trợ học phí cho người học  giảm diện tích vùng 1 Thành tựu Đưa giáo dục thành đối tượng trực tiếp của phân tích kinh tế. Mảnh đất màu mỡ cho các học thuyết sau đó như học thuyết tăng trưởng nội sinh ra đời và phát triển. Cung cấp luận chứng cho quyết định đầu tư vào các chương trình giáo dục cần thiết. Chỉ ra chi phí của việc phân bổ thời gian, có nghĩa là nên đầu tư vào giáo dục ở thời điểm nào là tốt nhất Hạn chế Tiền lương không chỉ do sự khác biệt về trình độ giáo dục mà còn do nhiều yếu tố khác trong tính cách của người lao động như tính kiên trì, khả năng tổ chức tốt, sự thông minh nhanh nhạy… Không tính đến các lợi ích gián tiếp và ngoại ứng của giáo dục Đầu tư giáo dục đào tạo Đầu tư cho kế hoạch hóa dân số Bàng 1: Chi ngân sách cho công tác kế hoạch hóa gia đình 2001-2006 Pháp lệnh dân số (2003) Chương trình mục tiêu quốc gia về dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006 -2010  Hiệu quả nhưng tiềm ẩn nguy cơ sinh con thứ 3 Đầu tư cho y tế Bảng 2: Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trong giai đoạn 2000-2006 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) Điều lệ khám bệnh, chữa bệnh, phục hổi chức năng (1991) Đầu tư cho giáo dục đào tạo Bảng 3: Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2000-2006 Đầu tư cho giáo dục đào tạo Bảng 3: Phần trăm chi giáo dục/GDP ở Việt Nam, Trung Quốc, Hoa kỳ Chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo chiếm tỷ lệ đầu tư cao nhất trong tất cả các lĩnh vực Đầu tư cho giáo dục đào tạo Quỹ 4 tỷ $ cho sinh viên nghèo vay tiền học tập 2007-2008: Tổng số tiền cho vay là gần 5.300 tỷ đồng. Không có học sinh bỏ học vì không có điều kiện đóng học phí 5300 Đầu tư cho giáo dục đào tạo Đề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015” với kinh phí khoảng 10.000 tỷ đồng. Đầu tư cho giáo dục đào tạo Thành tựu: Tỷ lệ vốn đầu tư cao cho giáo dục. Hạn chế: Đầu tư chưa hiệu quả Đại học: Cả nước 25 trường, có tỷ lệ sinh viên ra trường làm đúng nghề, trên 60% Tỷ lệ bình quân số sinh viên so với giáo viên: 26,5 sinh viên/giáo viên  Quy mô tăng quá nhanh so với điều kiện dạy. Phổ thông: Đầu tư cơ sở hạ tầng, công cụ thí nghiệm học tập còn kém. 10 trường có tỷ lệ sinh viên ra trường làm đúng nghề cao nhất ĐH Y Dược TPHCM (100%) ĐH Ngoại thương (98%) ĐH Mỹ thuật TPHCM ĐH Dân lập Văn Lang ĐH Y Hải Phòng ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM ĐH Tây Nguyên ĐH Bách Khoa TPHCM ĐH Thủy lợi ĐH Công đoàn Play Đầu tư tạo việc làm Quỹ quốc gia giải quyết việc làm 2007 tổng nguồn vốn cho vay lên trên 2.900 tỷ. Giải quyết 25-30% việc làm mỗi năm.  Chỉ đáp ứng 30-35% nhu cầu về vốn. Đầu tư cải thiện môi trường lao động Đầu tư cho tiền lương Đầu tư cho bảo hiểm Đầu tư cho công đoàn Đầu tư cải thiện điều kiện làm việc Thực trạng HDI: Chỉ số HDI Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp We are the world Question and Answer
Luận văn liên quan