Đề cương ôn tập môn Luật kinh tế (phần lý thuyết)

1. Khái niệm DN - Định nghĩa: có tên, tài sản, trụ sở, đăng ký - Đặc điểm: điều kiện, mục đích KD chuyên nghiệp; (khái niệm DN KD) 2. Phân loại - Theo loại hình: TNHH, CP, Hợp danh, Tư nhân. - Theo số lượng chủ sở hữu - Theo tư cách pháp lý: pháp nhân - Trách nhiệm tài sản: giới hạn, vô hạn, kết hợp (Cty hợp danh), - Quốc tịch chủ sở hữu 3. Thành lập, tổ chức lại, giải thể 3.1. Thành lập: - Điều kiện: Chủ thể, vốn, địa điểm, nghề có điều kiện. - Trình tự: Đăng ký KD, Đăng ký thuế, con dấu, bố cáo hoạt động. Lưu ý: DN nước ngoài: giấy phép đầu tư là đăng ký KD; Đăng kí chi nhánh, VP, Điều kiện được cấp ĐK 3.2 Tổ chức lại DN Thủ tục, hậu quả pháp lí với: - Chia DN: DN bị chia chấm dứt - Tách: DN bị tách vẫn tồn tại - Hợp nhất: DN bị hợp nhất chấm dứt (áp dụng mọi loại hình DN) - Sát nhập: DN nhận sát nhập vẫn tồn tại (áp dụng mọi loại hình DN) - Chuyển đổi: Hình thành DN mới (áp dụng với Cty TNHH và CP) - Tạm ngừng: Trình tự, nghĩa vụ

doc33 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn Luật kinh tế (phần lý thuyết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn luật kinh tế (phần lý thuyết) Chương I:Khái quát chung về Pháp luật kinh tế I. Khái niệm và vai trò 1. Khái niệm hoạt động KD - Phạm vi chương trình: 5 chương - Chủ thể KD: DN, HTX, Hộ cá thể - Điều kiện chủ thể kinh doanh: Đăng ký, tài sản, quyền - Khái niệm kinh doanh: định nghĩa, đặc điểm (Hình thành, tồn tại tính phụ thuộc, TT và mục đính sinh lợi, nghề nghiệp) Tổng kết: nhắc lại các đặc điểm và một số lưu ý: Đối tượng, phạm vi.   2. Vai trò PL Kinh tế - Các yêu cầu/ hạn chế của nền kinh tế thị trường: lợi ích, cạnh tranh, tranh chấp, ổn định XH. - Vai trò đối với chủ thể KD 1. Xác định địa vị pháp lí (cơ chế, sở hữu, nghề- điều kiện, ưu tiên nghề) 2. Điều chỉnh hành vi 3. Giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn 4. Quy định trình tự phá sản, giải thể - Vai trò đối với nhà nước, cơ chế kinh tế: Cụ thể hoá chính sách. - Vai trò đối với XH: Ổn định, phát triển XH theo định hướng. Tổng kết: nhắc một số lưu ý II. Nguồn của Luật kinh tế 1. Văn bản luật: Hiến Pháp, Luật Doanh nghiệp, Cạnh tranh, tố tụng dân sự, phá sản, hợp tác xã, pháp lệnh trọng tài. Nghị định: - 88/NĐ-CP, 29/8/2006 DN - 139/NĐ-CP, 5/9/2007 DN - 39/NĐ-CP, 16/3/07 HộKD - 177/NĐ-CP, 12/10/04 HTX 116/NĐ-CP, 15/9/2005-CT - 25/NĐ-CP, 15/1/2004 –TT - Luật HP1992 - HTX2003 - PS2004 - CT2004 - TTDS 2004 - DN2005 - TM 2005 - PL TT 2003 - Văn bản dưới luật: Nghị định, thông tư, nghị quyết. 2. Nguồn khác: Công văn, Điều lệ, quy định, công ước, điều ước QT Lưu ý khi áp dụng luật: Thời điểm, hiệu lực pháp lí cao hơn, mới hơn, chế tài nhẹ hơn, áp dụng điều ước.   Chương II:Địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh A. Địa vị pháp lý Doanh nghiệp I. Khái quát chung luật DN. - Quá trình hình thành luật DN 2005: gồm luật DN (90-1999), Luật DN nhà nước (91-2003), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (87-2005) 1. Khái niệm DN - Định nghĩa: có tên, tài sản, trụ sở, đăng ký - Đặc điểm: điều kiện, mục đích KD chuyên nghiệp; (khái niệm DN KD) 2. Phân loại - Theo loại hình: TNHH, CP, Hợp danh, Tư nhân. - Theo số lượng chủ sở hữu - Theo tư cách pháp lý: pháp nhân - Trách nhiệm tài sản: giới hạn, vô hạn, kết hợp (Cty hợp danh), - Quốc tịch chủ sở hữu 3. Thành lập, tổ chức lại, giải thể 3.1. Thành lập: - Điều kiện: Chủ thể, vốn, địa điểm, nghề có điều kiện. - Trình tự: Đăng ký KD, Đăng ký thuế, con dấu, bố cáo hoạt động. Lưu ý: DN nước ngoài: giấy phép đầu tư là đăng ký KD; Đăng kí chi nhánh, VP, Điều kiện được cấp ĐK 3.2 Tổ chức lại DN Thủ tục, hậu quả pháp lí với: - Chia DN: DN bị chia chấm dứt - Tách: DN bị tách vẫn tồn tại - Hợp nhất: DN bị hợp nhất chấm dứt (áp dụng mọi loại hình DN) - Sát nhập: DN nhận sát nhập vẫn tồn tại (áp dụng mọi loại hình DN) - Chuyển đổi: Hình thành DN mới (áp dụng với Cty TNHH và CP) - Tạm ngừng: Trình tự, nghĩa vụ 3.3 Giải thể doanh nghiệp - Trường hợp: hết hạn, tự quyết định, thiếu thành viên, bị rút giấy phép. - Trình tự: Thông qua quyết định, thông báo, thanh toán, gửi hồ sơ đến cơ quan đăng kí kinh doanh. - Hành vi bị cấm: Tẩu tán tài sản… Lưu ý Đối với bị rút giấy phép phải gửi hồ sơ giải thể trong 6 tháng. 4. Quyền và nghĩa vụ DN 4.1. Quyền - Kinh doanh - Sử dụng vốn, tài sản - Khiếu nại tố cáo 4.2. Nghĩa vụ - Thuế (thống kê, báo cáo) - Người lao động - Khách hàng, sản phẩm, dịch vụ - Khác: an ninh, môi trường…   II. Các loại doanh nghiệp 1. Công ty cổ phần - Quá trình hình thành, thành lập 1.1 Khái niệm - Là DN chia vốn thành nhiều phần - Đặc điểm: Thành viên, vốn, chế độ trách nhiệm, chuyển nhượng, phát hành cổ phiếu – trái phiếu 1.2 Cổ phần, cổ phiếu. - Khái niệm chung cổ phần - Khái niệm Cổ phiếu:chứng chỉ/ sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần. 1.2.1 Cổ phần phổ thông: khái niệm, quyền lợi (biểu quyết, cổ tức, chuyển nhượng, lấy thông tin, nhận tài sản còn lại của cty phá sản), nghĩa vụ (mua, không rút vốn, theo điều lệ...tự chịu trách nhiệm do nhân danh cty mà vi phạm pháp luật). 1.2.2. Cổ phần ưu đãi biểu quyết: nhiều phiếu/1 quyền, không được nhượng cổ phần cho người khác (3 năm - phải chuyển thành phổ thông) 1.2.3. Cổ phần ưu đãi cổ tức: cao hơn hoặc cố định, không có quyền biểu quyết, dự họp và cử người 1.2.4 Cổ phần ưu đãi hoàn lại: được hoàn vốn góp khi yêu cầu, không có quyền biểu quyết và đề cử 1.2.5. Cổ phần cổ đông sáng lập: chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác hoặc cổ đông khác khi được đồng ý (trong 3 năm đầu) (Các quyền và nghĩa vụ khác của chủ cổ phiếu trên giống nhau) Lưu ý Cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần. 1.3 Tổ chức quản lý. 1.3.1. Đại hội đồng cổ đông - Khái niệm: thành viên, vị trí, tồn tại - Họp: hàng năm, họp theo yêu cầu, điều kiện số cổ đông (≥65-51-0%) - Quyền: định hướng, mua bán tài sản (>50%)– cổ phiếu (>10%<30%), nhân sự HĐQT và Ban kiểm soát, Sửa điều lệ, tổ chức lại Cty. 1.3.2. Hội đồng quản trị - Khái niệm: Quản lý, nhân danh cty - Đặc điểm: số lượng thành viên, nhiệm kỳ. (3-11 người, 5 năm) - Quyền và nhiệm vụ: kế hoạch kinh doanh trung hạn, quyết định mua/bán cổ phiếu, huy động vốn. 1.3.3. Giám đốc/tổng GĐ - Khái niệm: Điều hành, chịu giám sát, chịu trách nhiệm và là đại diện theo luật (căn cứ Điều lệ cty). - Đặc điểm: Nhiệm kỳ, bổ nhiệm, không đồng thời là 2 giám đốc. - Quyền và nhiệm vụ: điều hành hàng ngày, bổ/miễn nhiệm, lương, lao động, kiến nghị tổ chức, trả cổ tức 1.3.4. Ban kiểm soát - Khái niệm: Kiểm sát quản lý điều hành cty - Đặc điểm: số lượng, nhiệm kỳ, số cổ đông tối thiểu cần thiết, tổ chức - Quyền và nhiệm vụ: đối với HĐQT, Giám đốc; báo cáo, thẩm định, kiểm tra theo yêu cầu cổ đông (10%- 6 tháng liên tục)   1.4 Quy chế tài chính - Mua: Cổ đông sáng lập phải mua 20% tổ cổ phần – trong vòng 90 ngày - Bán: Hội đồng quản trị quyết định chào bán: hình thức, giá, chiết khấu (IPO, OTC) - Thời điểm công nhận là cổ đông - Chuyển nhượng: cổ phiến phổ thông, CP ưu đãi (Biểu quyết, sáng lập-theo thời hạn), CP ghi tên. - Mua lại cổ phần: khi tổ chức lại Cty, thay đổi quyền/nghĩa vụ cổ đông, cổ đông sáng lập bán cổ phiếu; Số lượng giới hạn mua (30%), đảm bảo hoạt động (hụt < 10% tài sản phải báo cho chủ nợ) - Phát hành trái phiếu: theo điều lệ - Thanh toán cổ tức: khi có lãi, đã trả thuế và các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản đến hạn. (trừ CP ưu đãi).   2. Công ty trách nhiệm hữu hạn. Đặc điểm: trung gian giữa đối vốn và đối nhân. 2.1. Cty TNHH 2 thành viên trở lên 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm: có 2 thành viên trở lên, chịu trách nhiệp bằng vốn góp - Đặc điểm: số người 2-50, vốn tách khỏi tài sản riêng, chuyển nhượng vốn, chỉ có trái phiếu, pháp nhận 2.1.2. Quy chế thành viên - Quyền: Biểu quyết, kiểm tra, lợi nhuận, chia tài sản, ưu tiên góp vốn, tự định đoạt vốn, yêu cầu họp, khiếu nại Giám đốc. - Nghĩa vụ: góp đủ vốn, Điều lệ cty, quyết định của Hội đồng thành viên, tự chịu trách nhiệm khi vi phạm   2.1.3. Quy chế tài chính - Góp vốn: đúng, thiếu ( nợ, thành viên khác góp, người khác góp); Yêu cầu cty mua lại phần vốn (khi..) - Tăng vốn: thành viên góp, do tài sản tăng, thành viên mới - Giảm vốn: thành viên rút, mua lại phần vốn góp, do giảm tài sản. - Lợi nhuận: Chia sau khi trừ các nghĩa vụ. Sai phải trả lại - Các trường hợp đặc biệt các: Thành viên chết, người thừa kế/hưởng lợi không muốn là thành viên, người được tặng là/không là thế hệ huyết thống đến thứ 3, trả nợ. 2.1.4 Tổ chức công ty - Hội đồng thành viên: là cơ quan quản lý , quyết định chiến lược, vốn, mua-bán- đầu tư (>50% tài sản), tổ chức, Điều lệ, Tài chính, họp (75% vốn), thông qua (65-75%). - Chủ tịch Hội đồng thành viên: quản lý, bầu, thời hạn, tổ chức họp, giám sát quyết định… - Giám đốc: điều hành, thực hiện quyết định, tổ chức, trình, báo cáo, tuyển dụng, ký hợp đồng, kiến nghị lợi nhuận/lỗ…. - Ban kiểm soát: khi có từ 11 thành viên, kiểm soát hoạt động giám đốc, báo cáo tài chính, báo cáo, giải trình…và theo quy định Điều lệ.   2.2 Cty TNHH 1 thành viên 2.2.1. Khái niệm: do 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức sở hữu - Đặc điểm: 1 chủ, TNHH, không giảm vốn, có thể là tổ chức CT-XH, cá nhân, không phát hành cổ phiếu 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ chủ Cty -Quyền: toàn quyền quyết định về kinh doanh, tổ chức, vốn, mua- bán tài sản, đầu tư (>50% tài sản) - Nghĩa vụ: tuân thủ PL và Điều lệ, góp/tăng vốn đúng cam kết, chịu trách nhiệm bằng tài sản góp. 2.2.3. Tổ chức công ty a. Mô hình 1. (áp dụng với tổ chức) - Hội đồng thành viên: bổ nhiệm ít nhất 2 người, quản lý, toàn quyền, đại diện về pháp luật, triệu tập họp (2/3 thành viên), thông qua (1/2-3/4) - Giám đốc: điều hành, nhiệm kỳ 5 năm (quyền, nghĩa vụ như TNHH) - Ban kiểm soát: được bổ nhiệm, 1-3người, 3năm, kiểm soát quản lý, điều hành, thẩm tra báo cáo, báo cáo, kiến nghị tổ chức/cơ cấu. b. Mô hình 2: (áp dụng cho chủ là cá nhân hoặc tổ chức) - Chủ tịch: quản lý, toàn quyền, đại diện về pháp luật, theo Điều lệ - Giám đốc: điều hành, được bổ nhiệm hoặc thuê, (quyền và nghĩa vụ gống Cty TNHH) - Kiểm soát viên: giống mô hình 1 2.2.4. Quy chế tài chính. - Vốn: chỉ tăng, hình thức tăng (tự tăng, huy động – thành 2 thành viên) - Chuyển quyền sở hữu: một phần (thành 2 thành viên) hoặc toàn bộ vốn - Lợi nhuận: rút ra khi thanh toán đầy đủ nợ và nghĩa vụ tài sản. Chú ý: Điều kiện của kiểm sát viên: quan hệ, Hvi dân sự, chuyên môn   3. Công ty hợp danh 3.1 Giới thiệu: - Hình thành: đầu thế kỷ 19, từ chế định đại diện đương nhiên, tín thác - Đặc điểm: trách nhiện vô hạn, không huy động vốn chứng khoán mà là vốn góp, thường liên danh với những công việc cần trách nhiệm cao, thành viên có kinh nghiệm, vốn - Ví dụ: Cty kiểm toán, tư vấn thiết kế, tư vấn nói chung   3.2 Cty hợp danh theo pháp luật 3.2.1. Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm: 2 thành viên trở lên, tránh nhiệm vô hạn và hữu hạn - Đặc điểm: (Như trên), thành viên (từ 2 cá nhân, góp vốn, chuyên môn, uy tín), tránh nhiệm, chứng khoán (không), là pháp nhân 3.2.2. Quy chế thành viên HD - Quyền: họp, đại diện đương nhiên, quản lý, điều hành, lợi nhuận, tổ chức lại DN, giám sát, thừa kế, đổi tên - Nghĩa vụ: vốn, trách nhiệm tài sản; tuân thủ Điều lệ, quyết định; 2 năm sau khi rời Cty hợp danh. - Hạn chế: Thành viên không, đồng thời là chủ DN tư nhân, hoặc liên danh khác, (trừ Điều lệ quy định khác); chuyển vốn, kinh doanh cùng ngành (nếu được sự đồng ý của TV khác); Tiếp nhận thành viên mới; Mất tư cách thành viên (chết, tòa án tuyên, rút, bị khai trừ) 3.2.3. Thành viên góp vốn - Khái niệm: chỉ góp vốn để kinh doanh, là cá nhân hoặc tổ chức. - Đặc điểm: không chịu tránh nhiệm cao, không cần chuyên môn, - Quyền: họp (liên quan), lợi nhuận, hoàn trả, chuyển nhượng, kinh doanh cùng ngành, giám sát, thừa kế - Nghĩa vụ: góp vốn, không quản lý-điều hành DN, tiếp nhận- chấm dứt theo Điều lệ, TNHH. 3.3 Tổ chức quản lý 3.3.1. Hội đồng thành viên - Quyền: quyết định cao nhất, phương hướng kinh doanh, sửa Điều lệ, tiếp nhận/chấm dứt thành viên, vay-mua-bán tài sản (3/4 phiếu), bầu chủ tịch (Quyền triệu tập, y/c họp) - Lưu ý: các thành viên có quyền bỏ phiếu ngang nhau, 3.3.2. Chủ tịch/ Giám đốc - Quyền/nhiệm vụ: Quản lý/Điều hành, họp, tổ chức kinh doanh, đại diện theo luật, quyền theo Điều lệ - Lưu ý: thường kiêm chức danh. 3.3.3 Bộ máy giúp việc - Tổ chức theo yêu cầu DN và không trái luật (giống các DN khác) 3.4 Góp vốn, tài sản - Theo cam kết ( giống ở nghĩa vụ) - Tài sản: góp, mới tạo lập…   4. Doanh nghiệp tư nhân 4.1. Khái nệm, đặc điểm: 4.1.1- Khái niệm: một cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản. 4.1.2- Đặc điểm: - Cá nhân: nhân danh DN khi kinh doanh; Nhân danh cá nhân trước PL giống – khác các DN khác, vốn không tách riêng, không có góp vốn, có thể lập bộ phận KD, không được lập DN tư nhân khác và liên danh - Trách nhiệm vô hạn: Nghĩa vụ trả nợ đến cùng, khi bị/chưa/sau phá sản vẫn phải trả nợ, tài sản chung vợ chồng, vay vốn bằng toàn bộ tài sản, hậu quả pháp lý trong mọi trường hợp. - Không có tư cách pháp nhân.: do không có vốn độc lập và không nhân danh doanh nghiệp chịu trách nhiệm (4 yêu cầu: lập, tổ chức, vốn, nhân danh) - Không phát hành chứng khoán: Huy động vốn bằng cách vay vốn 4.2 Thành lập DN tư nhân 4.2.1. Thành Lập - Chủ thể: không thuộc trường hợp bị cấm theo quy định của PL - Thủ tục: Hồ sơ (theo phần trước) 4.2.2. Giải thể: Trường hợp, thủ tục (theo phần giải thể) 4.3. Tổ chức DN - Có cơ cấu như Cty TNHH - Chủ doanh nghiệp quyết định tất cả hoạt động - Thuê người quản lý: phải thông báo, vẫn chịu trách nhiệm pháp lý (trừ ủy quyền); Ủy quyền 1 lần 4.4 Quyền và nghĩa vụ 4.4.1 Quyền - Vốn: Tăng- vay, giảm - đăng ký - Lợi nhuận: sử dụng sau nộp thuế, các nghĩa vụ về tài sản khác… - Cho thuê: Chỉ chuyển quyền sử dụng, báo cáo hợp đồng cho thuê, vẫn chịu trách nhiệm về Luật. - Bán: Chuyển toàn bộ quyền, thông báo (15 ngày), DN đăng ký lại, chủ cũ vận chịu trách nhiệm các khoản nợ (trừ khi HĐ quy định khác) - Tạm ngừng: khi bị yêu cầu hoặc tự mình, thông báo (15 ngày), vẫn thực hiện trách nhiệm nợ, tài sản… 4.4.2. Nghĩa vụ: kinh doanh đúng PL, lập sổ sách, với người LĐ, với khách hàng, an ninh- môi trường   B. Địa vị pháp lý hộ kinh doanh I. Khái niệm, đặc điểm 1. Khái niệm - Do cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, tại 1 địa điểm, không quá 10 lao động, không có con dấu, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản. 2. Đặc điểm: (như định nghĩa), - Nhóm kinh doanh(KD) có ít nhất 2 người, vợ chồng có thể là cá nhân hoặc nhóm KD, - Cá nhân có quốc tịch Việt Nam - Vốn: Tự đăng ký, góp, vay… - Địa điểm: 1 địa chỉ tại Việt Nam - Lao động: quá 10 lao động thì chuyển sang loại hình DN khác - Con dấu: không có - Trách nhiệm: vô hạn (sử dụng tài sản chung như: quyền sử dụng đất. II. Đăng kí kinh doanh 1. Quyền thành lập, nghĩa vụ đăng kí - Điều kiện: công dân VN, đủ năng lực pháp luật dân sự. - Trường hợp cấm: dưới 18 tuổi, bị hạn chế, mất năng lực hành vi - Hộ kinh doanh không đăng ký: hộ sản xuất tự sản tự tiêu, bán hàng rong, buôn chuyến, dịch vụ thu nhập thấp (UBND tỉnh quy định). 2. Trình tự đăng ký - Nộp đơn: theo mẫu - Cơ quan đăng ký KD cấp Huyện nhận (ngành, tên, lệ phí) - Tiến hành KD: từ ngày được cấp ĐKKD (trừ KD có điều kiện) III. Thay đổi, tạm ngừng, chấm dứt KD 1. Thay đổi - Ngành nghề: đơn, chứng chỉ nghề - Địa điểm: nộp đơn nơi mới, tên không trùng 2. Tạm ngừng - Thời gian: trên 30 ngày – không quá 1 năm phải thông báo 3. Chấm dứt - Thông báo: cơ quan đăng kí - Trách nhiệm: thanh toán xong các khoản nợ. IV. Quyền và nghĩa vụ 1. Quyền: Chọn nghề, hàng, dịch vụ; Được Nhà nước bảo hộ; Kiếu nại- tố cáo; Thu nhập, thuê lao động, 2. Nghĩa vụ: - Thuế: kê, nộp - Pháp luật: KD đúng pháp luật về sử dụng lao động, chất lượng hàng..   C. Địa vị pháp lý của hợp tác xã I. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức 1. Khái niệm: - Hình thành: TK19, kế hoạch hóa - Khái niệm: Tập hợp các xã viên tự nguyện góp vốn và có chung lợi ích   2. Đặc điểm: - Số lượng: Trên 7 xã viên (Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân.) - Tham gia: Vốn (<30% vốn điều lệ) và sức (quản lý, điều hành, tự lao động) – vừa làm chủ vừa làm thuê - Tư cách: là pháp nhân, tự chủ kinh doanh, tự chịu rủi ro (không là DN) - Chế độ trách nhiệm: Là hữu hạn (trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy…), xã viên chịu bằng vốn góp. - Tính xã hội:Cao, tính tập thể về lợi ích.   3. Nguyên tắc tổ chức - Tự nguyện: Tham gia, góp vốn, sức; tự nguyện xin ra; quyền kiếu nại, tố cáo - Dân chủ: dự Đại hội, biểu quyết, đề đạt, công khai với mọi xã viên - Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: về kinh doanh, rủi ro và phân chia lợi nhuận. - Hợp tác và phát triển cộng đồng: trong sản xuất kinh doanh và nội bộ   II. Thành lập, tổ chức quản lý và giải thể HTX. 1. Thành lập, đăng ký kinh doanh - Chuẩn bị: tư cách thành viên, báo cáo xã, xây dựng phương hướng SX-KD, dự thảo điều lệ, xin hỗ trợ.. - Hội nghị: Thống nhất các vấn đề đã chuẩn bị (tên, ngành, quyền –nghĩa vụ xã viên, vốn-góp, xử lý lỗ-lãi- tài sản, chức năng-quyền hạn các chức dan), bầu các chức danh.   -Đăng kí kinh doanh: Tại cấp huyện HOẶC tỉnh. Tên HTX không trùng trong phạm vi cả nước, 2 thành phần, vốn pháp định, kinh doanh có điều kiện, nộp lệ phí, khắc dấu, lập văn phòng- cơ sở sản xuất   2. Tổ chức quản lý 2.1 Mô hình vừa quản lý vừa điều hành   - Đại hội xã viên: quyền cao nhất SX-KD, phân phối thu nhập, vốn, tài sản, xã viên, bầu –bãi miễn Ban quản trị - Kiểm sát. Họ hàng năm và bất thường (1/3 xã viên yêu cầu, vấn đề vượt thẩm quyền ban Quản trị) - Ban quản trị: quản lý, không đồng thời là Ban kiểm sát, kế toán trưởng, thủ quỹ…Tổ chức bộ máy nghiệp vụ của HTX; kiểm tra, giám sát, báo cáo, đánh giá hoạt động Chủ nhiệm HTX; Nhiệm kỳ (2-5 năm). - Chủ nhiệm: Điều hành, là Trưởng Ban quản trị. Là đại diện theo luật, thực hiện kế hoạch SX- KD, tổ chức, báo cáo tài chính… - Ban kiểm soát: giám sát, kiểm tra Ban quản trị-Kiểm soát- Chủ nhiệm, tiếp nhận tố cáo , báo cáo kiểm tra,   2.2 Mô hình tách quản lý và điều hành - Đại hội xã viên: (giống 2.1) thêm việc quyết định mô hình 2.2 - Ban quản trị: (giống 2.1) thêm việc bổ nhiệm/thuê Chủ nhiệm HTX; Là đại diện theo luật - Chủ nhiệm: (Giống 2.1) khác là được thuê, không là trưởng ban quản trị và không đại diện theo luật. - Ban kiểm soát: (Giống 2.1)   3. Tổ chức lại, giải thể HTX 3.1. Tổ chức lại - Chia, tách: thành lập hội đồng, xử lý nợ, tài sản, lao động, vốn, quỹ; Thông báo khách, cơ quan nhà nước; Hậu quả chia (hủy ĐKKD), tách (thay đổi ĐKKD) - Hợp nhất, sát nhập: Lập hội đồng, thông báo khách hàng và cơ quan quản lý. Hậu quả pháp lý hợp nhất (chấm dứt HTX bị hợp nhất, hủy ĐKKD), sát nhập (Chỉ thay đổi ĐKKD) 3.2. Giải thể -Giải thể tự nguyện: đơn, đăng báo, xử lý nợ, vốn, tài sản; thu giấp phép - Giải thể bắt buộc: Khi không hoạt động 12 tháng, hoặc 18 tháng không có đại hội xã viên…; Lập Hội đồng giải thể của UBND tỉnh, đăng báo, thanh toán nợ (180 ngày từ ngày đăng báo lần đầu), thu giấy phép.   III. Quyền và nghĩa vụ HTX 1. Quyền: Kinh doanh, tổ chức, thuê lao động, kết nạp-khai trừ xã viên, vốn, lợi nhuận, kiếu nại tố cáo. 2. Nghĩa vụ: Kinh doanh đúng luật, khai báo-nộp thuế, bảo toàn vốn-quả lý sử dụng tài sản được giao; xã viên; bảo vệ môi trường, an ninh,…   IV. Xã viên 1. Điều kiện là xã viên: - Nhân thân: 18 tuổi, đủ năng lực PL; có đơn tự nguyện, công chức-được phép của cơ quan quản lý (không trực tiếp quản lý điều hành); Là người đại diện được cử của hộ gia đình; Là pháp nhân (trừ các quỹ) - Vốn, sức LĐ: góp theo Điều lệ - Trường hợp cấm: công chức làm lĩnh vực bí mật, sĩ quan, quân nhân.   2. Quyền và nghĩa vụ - Quyền: Làm việc, chia lãi, đào tạo, họp, ứng cử, yêu cầu họp, chuyển vốn góp, xin ra, - Nghĩa vụ: Theo điều lệ, góp vốn, thực hiện nghị quyết, đoàn kết, chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp, bồi thường thiệt haị. 3. Chấm dứt tư cách xã viên - Khái niệm: kết thúc quyền và nghĩa vụ. - Các trường hợp: chết, mất tích, mất năng lực Pháp lý; Theo điều lệ; chuyển vốn góp cho người khác; Bị khai trừ; Các trường hợp khác do điều lệ quy định   V. Tài sản và tài chính HTX 1. Tài sản - Vốn góp: Các loại vốn đều phải quy ra VNĐ; Vốn góp ≤ 30% vốn điều lệ; góp nhiều lần - Vốn hoạt động: vốn tích lũy, huy động, vay, vốn tiếp nhận - Vốn tăng giảm: do tăng vốn điều lệ và giảm do trả vốn góp Lưu ý: Khi giải thể, phần tài sản được tài trợ, quà tặng, từ quỹ phúc lợi … phải trả lại chính quyền. 2. Tài chính - Qũy: dự phòng (>5%), phát triển sản xuất (>20%), phúc lợi, khen thưởng, - Phân phối lãi: sau khi nộp thuế và các nghĩa vụ tài sản và nợ. - Xử lý lỗ: từ bồi thường, quỹ dự phòng hoặc chuyển lỗ sang năm sau.   Chương III:Pháp luật về cạnh tranh trong kinh doanh I. Khái quát chung về cạnh tranh và luật canh
Luận văn liên quan