Đề cương thi mộc

Câu 1: Nguyên vật liệu trong sản xuất đồ mộc? Các đặc điểm, tính chất và cách sử dụng? * Gỗ tự nhiên: - Ưu điểm: + Tinh dầu thơm ( cây pơ mu) + Vân thớ, màu sắc tự nhiên đẹp + Khối lượng thể tích trung bình trong SX hàng mộc ( 0,5 – 0,7)g/cm3 + Cách âm, cách điện, cách nhiệt tốt + Nhiệt giản nở nhỏ + Dễ gia công, cưa, cắt gọt, sơn phủ bề mặt, dán dính, nhuộm màu, dễ nối ghép bằng đinh, keo + Dễ phân ly bằng hóa học + Có nguồn gốc tự nhiên: dễ gây trồng, chăm sóc.

doc14 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3417 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương thi mộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Nguyên vật liệu trong sản xuất đồ mộc? Các đặc điểm, tính chất và cách sử dụng? * Gỗ tự nhiên: - Ưu điểm: + Tinh dầu thơm ( cây pơ mu) + Vân thớ, màu sắc tự nhiên đẹp + Khối lượng thể tích trung bình trong SX hàng mộc ( 0,5 – 0,7)g/cm3 + Cách âm, cách điện, cách nhiệt tốt + Nhiệt giản nở nhỏ + Dễ gia công, cưa, cắt gọt, sơn phủ bề mặt, dán dính, nhuộm màu, dễ nối ghép bằng đinh, keo… + Dễ phân ly bằng hóa học + Có nguồn gốc tự nhiên: dễ gây trồng, chăm sóc.. - Nhược điểm: + Điều kiện có hạn, sinh trưởng chậm + Có nhiệu khuyết tật tự nhiên: nghiêng thớ, chéo thớ, mắt sống, lệch tâm, giác, lõi + Dễ cháy, dễ bị nấm mốc, mối mọt + Co rút, giãn nở, biến dạng nên cần xử lý, giữ được độ ẩm kích thước + Môđun đàn hồi thấp + Cấu tạo, tính chất cơ, lý, hóa thay đổi tùy theo vị trí thân cây + Hút ẩm, thoát ẩm nhanh + Vật liệu dị hướng, cấu tạo không đồng nhất * Gỗ nhân tạo: - Ưu điểm: + Tiết kiệm gỗ, tận dụng được gỗ + Không co rút, giãn nở theo ba chiều + Chịu nước, chịu nhiệt, chậm cháy + Giá thành thấp = ½ so với gỗ tự nhiên - Nhược điểm: + Tính thẩm mỹ: vân thớ, màu sắc không đẹp như gỗ tự nhiên nhưng có thể khắc phục được nhờ có công nghệ trang sức bề mặt cao + Độ bền cơ học, độ bền đối với môi trường thấp + Độ bám đinh, vít thấp + Độ nhẵn bề mặt bị hạn chế Câu 2: Đặc trưng cơ bản của công tác thiết kế mỹ thuật đồ gỗ? - Tính thiết kế hệ thống: các Sphẩm mộc phải nằm trong 1 hệ thống nhất - Môi trường sử dụng Sphẩm: “con người – SPmộc – MT Sdụng” + Môi trường Sdụng ngoài trời ( sân chơi, câu lạc bộ ngoài trời…). Ycầu Sphẩm mộc phải: . Đảm bảo độ bền ( loại gỗ, loại sơn, loại vật liệu phụ, kết cấu…) . Tuổi thọ . Khả năng chịu tác động . Tháo lắp di chuyển dễ dàng . Môi trường . Phù hợp phong cảnh kiến trúc xung quanh, tôn thêm vẽ đẹp MT Sdụng + Môi trường Sdụng trong nhà: . Khu vực nhà ở đa dạng loại hình và kiến trúc nhà ở ( Ycầu Sphẩm mộc phù hợp với kiến trúc, chức năng, đối tượng, thẩm mỹ, Sdụng, Ktế) . Khu vực cơ quan hành chính sự nghiệp gồm: văn phòng làm việc, trường học, bệnh viện…Ycầu chức năng và hiệu quả Sdụng Sphẩm mộc . Giao thông - Thiết kế đồ gỗ thực sự phù hợp với người Sdụng ( đối tượng dụng) + Phù hợp với Kthước, hình dạng + Phù hợp tâm lý người Sdụng + Phù hợp độ tuổi người Sdụng + Phù hợp với nét văn hóa dân tộc Câu 3: Yêu cầu đối với một sản phẩm mộc? Biện pháp hạ giá thành sản phẩm? * Yêu cầu Sphẩm mộc: - Yêu cầu thẩm mỹ: + Kiểu dáng Sphẩm: tỷ lệ kích thước, đường cong, uốn lượn, đường nét sắc sảo… + Màu sắc: tự nhiên ( trắng, vàng, đen, nâu, đỏ…); nhân tạo ( tạo nhiều màu sắc khác nhau) + Vân thớ: tự nhiên và nhân tạo + Tính thời trang: vừa mang phong cách cổ truyền dân tộc vừa mang tính hiện đại - Yêu cầu sử dụng: + Công dụng trực tiếp ( chức năng, MT, Sdụng) + Độ bền: đảm bảo tính ổn định, giữ nguyên hình dáng khi Sdụng lâu dài, khả năng chịu lực… + Tuổi thọ: lâu dài + Tiện nghi, tiện dụng: Sphẩm liên kết linh động, tháo lắp nhanh, di chuyển dễ dàng và phải tiện lợi trong viếc Sdụng - Yêu cầu kinh tế (giá thành Sphẩm) + Mục tiêu của người tiêu dùng ( chất lượng, giao hàng đúng thời gian, giá cả cạnh tranh) + Mục tiêu nhà SX: giá thành Sphẩm thấp nhất * Biện pháp hạ giá thành: - Giảm chi phí mua nguyên vật liệu - Chọn lượng dư gia công phù hợp - Phương pháp công nghệ gia công phù hợp - Cơ giới hóa và tự động hóa - Tay nghề công nhân phù hợp - Trình độ kỹ thuật - Chi phí SX ( nhân công, điện năng, khấu hao máy, bảo hiểm, quản lý…phỉa cố định Câu 4: Phân loại sản phẩm mộc? * Phân loại theo quan điểm ngành sản xuất - Ngành SX đồ mộc dân dụng - Học cụ: bàn vi tính, bàn học sinh… - Nhạc cụ: các loại đàn, trống - Khung cửa, cánh cửa ( khuôn bao) - Dụng cụ thể thao - Đồ thủ công mỹ nghệ - Thiết bị văn phòng * Phân loại theo chức năng sử dụng - Chức năng ngồi ( các kiểu ghế) - Chức năng nằm ( các kiểu giường) - Chức năng cất đựng ( các kiểu tủ) - Chức năng trưng bày, trang trí ( các kiểu tranh, tượng, SP thủ công mỹ nghệ khác…) - Kết hợp nhiều chức năng ( ghế đa năng, giường đa năng, tủ sách đa năng… ) * Phân loại theo mục đích sử dụng - Sử dụng trong gia đình ( nhà ở) - Sử dụng trong công trình công cộng ( trường học, cơ quan…) - Sử dụng trong xây dựng ( cửa…) * Phân loại theo liên kết - Liên kết cố định ( đinh, keo…) - Liên kết tháo lắp ( mộng, bulong, ốc vít…) * Phân loại theo cấu tạo sản phẩm - Dạng khung; dạng hộp; dạng tấm phẳng Câu 5: Khái niệm chung về sản phẩm mộc? Cấu trúc của sản phẩm mộc? * Sản phẩm mộc: là các loại Sphẩm được làm từ gỗ, kim loại, chất dẻo tổng hợp, mây, tre… có nhiều loại, có nguyên lý kết cấu đa dạng và phong phú, được Sdụng vào nhiều mục đích khác nhau như: bàn ghế, giường, tủ, cửa… * Cấu trúc Sphẩm mộc: - Chi tiết ( là đơn vị nhỏ nhất, gồm có: chi tiết thẳng, chi tiết cong, chi tiết song tròn, chi tiết tiện tròn, chi tiết cấu trúc, chi tiết liên kết và chi tiết trang trí…) - Bộ phận: gồm nhiều chi tiết liên kết với nhau theo kiểu cố định hay tháo rời Câu 6: Cơ sở thiết kế một sản phẩm mộc? * Khi thiết kế một sản phẩm mộc thì người thiết kế cần dựa vào các căn cứ sau: - Căn cứ vào loại hình và chức năng sản phẩm - Điều kiện môi trường sử dụng - Đối tượng sử dụng - Kích thước và tải trọng người sử dụng - Điều kiện sản xuất sản phẩm trong nược ( nguyên vật liệu và trang thiết bị) - Yêu cầu về kinh tế * Khi thiết kế một sản phẩm mộc phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: - Tính công năng; tính nghệ thuật; tính công nghệ; tính khoa học; tính Ktế; tính phổ biến Câu 7: Phương pháp tính toán bền cho chi tiết? Bộ phận của sản phẩm mộc? Để đảm bảo sản phẩm có kết cấu vững chắc, chịu lực tốt thì ta cần phải tính toán và kiểm tra bền cho những chi tiết chịu lực lớn nhất trong điều kiện nguy hiểm nhất. Phần lớn tính toán bền cho các chi tiết chịu uốn và chịu nén. Phương pháp kiểm tra bền: Có hai phương pháp kiểm tra tính toán bền cho các chi tiết, bộ phận chịu lực đó là dựa vào các ứng suất cho phép của vật liệu để tính tiết diện chịu lực, hoặc chọn lựa kích thước tiết diện theo thẩm mỹ và chức năng sau đó kiểm tra bền. Để đơn giản trong tính toán chọn kích thước sau đó kiểm tra bền cho các chi tiết và các bộ phận của sản phẩm. Sau đây là phương pháp kiểm tra tính toán bền: Kiểm tra khả năng chịu uốn của chi tiết: Tìm phản lực ở hai đầu của ngàm: NA, NB. Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt giữa dầm, vì vậy ta phải xét momen uốn tại mặt cắt giữa dầm: MU =  (cm) Tìm momen chống uốn: WU =  (cm) Xác định ứng suất uốn và vẽ biểu đồ ứng suất uốn:  (N/cm2) Xét điều kiện bền:  (N/cm2) Theo phương trình cân bằng tĩnh, ta có:  Xét mô men uốn tại mặt cắt giữa dầm: MU = NA .  (N.cm) Mô men chống uốn: WU =  Ứng suất tại mặt cắt này là:  (N/cm2) <  (N/cm2) Vậy chi tiết dư bền. Hình 2.4.a : Biểu đồ ứng suất uốn tĩnh Kiểm tra khả năng chịu nén của chi tiết: Chọn tải trọng tác dụng lên chi tiết chịu lực P. Xác định phản lực liên kết NZ. Tính lực dọc ở các mặt cắt đặc biệt và vẽ biểu đồ lực dọc NZ. Xác định ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất pháp. (N/cm2). Trong đó: FZ là diện tích mặt cắt ngang của chi tiết. NZ là Lực dọc tác dụng lên chi tiết. Điều kiện chịu nén:  (N/cm2). Vậy chi tiết dư bền.  Hình 2.4.b : Biểu đồ ứng suất nén Câu 13: Các dạng liên kết của sản phẩm mộc? Liên kết chốt gia cố keo; Liên kết bản lề bậc; Liên kết ốc rút; Liên kết đinh; Liên kết vis Liên kết ốc rút: Liên kết vis: Liên kết chốt: Liên kết bu lông hai đầu ren:  Câu 14: Trình tự thiết kế một sản phẩm mộc? - Giai đoạn ý tưởng thiết kế S phẩm mới - Giai đoạn thiết kế sơ bộ - Giai đoạn chế tác sản phẩm mẫu - Giai đoạn SX thử, tiêu thụ thử Câu 15: Nội dung và Phương pháp thể hiện nội dung thiết kế? Nội dung thiết kế: Khảo sát và lựa chọn nguyên liệu. Khảo sát các dạng sản phẩm cùng loại, đưa ra mô hình thiết kế. Thiết kế tạo dáng sản phẩm. Kiểm tra bền và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật. Tính toán các nguyên vật liệu chính phụ. Thiết kế công nghệ. Tính toán giá thành sản phẩm. Phương pháp thiết kế: Bằng phương pháp khảo sát cụ thể các nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị đồng thời ứng dụng phần mềm Autocad thể hiện nội dung thiết kế và áp dụng một số công thức tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật và nguyên vật liệu. Câu 16: Khái niệm chu kỳ và nhịp độ sản xuất? PP xác định nhịp độ và năng lực sản xuất? * Chu kỳ: là Tgian của Qtrình SX được tính từ lúc Ngliệu được nhập vào cho đến lúc Sphẩm đi ra khỏi dây chuyền SX * Nhịp độ: Tgian giữa hai Sphẩm kế tiếp nhau đi ra khỏi công nhệ nào đó.Mỗi khâu công nghệ được hoạt động theo 1 nhịp độ Xđịnh, nhịp độ chậm Tgian lớn, nhịp độ nhanh T gian bé. Trong dây chuyền công nghệ sẽ có những khâu thiếu công việc và có những khâu ứ động công việc khi thực hiện một nhiệm vụ chung. Vì vậy cần phải điều hòa nhịp độ cân bằng. * PP Xđịnh nhịp độ: có các biện pháp: - Tăng số lượng vị trí công nghệ - Bớt nhiệm vụ sang khâu khác - Tăng cường tay nghề - Cải tiến kỹ thuật để giảm Tgian nhịp độ - Tăng Tgian làm việc sau ca Để X định sự đồng bộ chúng ta dùng hệ số sau:  Nếu s <5%, dây chuyền được coi là đồng bộ về nhịp độ Nếu s >5%, nhịp độ của dây chuyền không cân bằng * PP Xđịnh năng lực sản xuất: Về mặt lý thuyết, năng lực SX của một dây chuyền:  ( chiếc/ giờ) hay ( chiếc/ ca) Năng lực thực tế: Qt = k1.k2.k3.Q Trong đó: Q, Qt : năng lực tính theo lý thuyết và thực tế k1,k2,k3: hệ số Sdụng Tgian, Sdụng máy và do hao mòn máy Iđ: nhịp độ đồng hồ ( phút) Câu 17: Độ chính xác gia công? Ý nghĩa của việc gia công chính xác? Sai số gia công? Các dạng sai số? Nguyên nhân gây nên sai số? * Độ chính xác gia công: nói lên mức độ phù hợp về kích thước, hình dạng hay vị trí được gia công so với yêu cầu trên danh nghĩa được ghi trên bản vẽ. * Ý nghĩa việc gia công chính xác: * Sai số gia công (): là hiệu số chênh lệch giữa hình dáng, kích thước, độ nhẵn bề mặt của chi tiết sau khi gia công so với yêu cầu trong bản vẽ thiết kế. Nếu sai số gia công càng nhỏ thì độ chính xác gia công càng cao và ngược lại. * Các dạng sai số: - Sai số góc - Sai số kích thước ( theo 3 chiều) - Sai số hình dáng - Sai số chất lượng bề mặt * Nguyên nhân gây sai số: Câu 18: Dung sai và cách xác định dung sai trong sản xuất đồ mộc? - Miền dung sai (): khoảng giới hạn được X định bởi các sai lệch giới hạn trên (T) và sai lệch giới hạn dưới (D) :  = T - D ( luôn luôn dương) - Dung sai ( d) cũng có thể X định bằng hiệu số giữa Kthước giới hạn trên (KT) và Kthước giới hạn dưới (KD) :  = KT - KD * Cách Xđịnh dung sai trong sản xuất đồ mộc: - Dung sai trong SX hàng mộc có thể phân biệt dung sai của Kthước tự do và dung sai lắp ghép. Hai dung sai này khác nhau nhưng có đặc điểm chung là Kthước gia công càng bé thì dung sai sẽ bé hơn, dung sai thường được tính theo từng khoảng Kthước hoặc được X định theo cấp chính xác gia công - Thông thường người ta phân biệt theo 7 chế độ lắp ghép là: lắp ép; lắp chặt; lắp căng; lắp khít; lắp trượt; lắp lỏng; lắp rất lỏng. - Giá trị dung sai được tính theo công thức:  = a.i =a. Trong đó: i: giá trị sai lệch a: hệ số cấp chính xác ( cấp 1: a = 0,5; cấp 2: a = 1; cấp 3: a = 2) B: Kthước gia công C: đại lượng đưa vào căn tùy theo chế độ lắp ghép Câu 19: Độ nhẵn bề mặt gia công? Độ bóng bề mặt? Ý nghĩa độ nhẵn bề mặt? Cấp độ nhẵn bề mặt? Độ nhẵn bề mặt qua các thiết bị gia công? * Độ nhẵn bề mặt gia công: phản ánh mức độ mấp mô trên bề mặt được gia công. Độ mấp mô bé tức là độ nhẵn cao và ngược lại. * Độ bóng bề mặt: * Ý nghĩa độ nhẵn bề mặt: * Cấp độ nhẵn bề mặt: TC Liên Xô - Cấp 1: ( G1) ; Rmax = 1600μm - Cấp 2: ( G2) ; Rmax = 1200μm - Cấp 3: ( G3) ; Rmax = 800μm - Cấp 4: ( G4) ; Rmax = 500μm - Cấp 5: ( G5) ; Rmax = 320μm - Cấp 6: ( G6) ; Rmax = 200μm - Cấp 7: ( G7) ; Rmax = 100μm - Cấp 8: ( G8) ; Rmax = 60μm - Cấp 9: ( G9) ; Rmax = 32μm - Cấp 10: ( G10) ; Rmax = 16μm - Cấp 11: ( G11) ; Rmax = 8μm - Cấp 12: ( G12) ; Rmax = 4μm * Độ nhẵn bề mặt qua các thiết bị gia công: Các khâu công nghệ              800  500  320  200  100  60  32  16  8  4   Đánh nhẵn Nạo nhẵn Cưa đĩa xẻ dọc Cưa vòng lượn Thẩm Cuốn Phay  x  x x  x x x x  x x x x  x x x x x  x x x x x  x x  x x  x x  x x   Câu 20: Lượng dư gia công? Các yếu tố ảnh hưởng? Lượng tiêu hao nguyên liệu? * Lượng dư gia công là lượng gỗ trừ hao cho việc gia công để đạt kích thước, độ bóng nhẵn sau khi gia công. Kí hiệu: ’. Để xác định kích thước phôi khi gia công người thiết kế phải chọn trước giá trị ’ và giá trị này được xác định một cách chính xác và có ý thức. Lượng dư gia công được xác định bằng công thức sau: ’ = kích thước phôi – kích thước tinh chế. * Các yếu tố ảnh hưởng: Loại gỗ. Kích thước gia công. Tính chất công nghệ. Độ chính xác của máy móc thiết bị. Trình độ tay nghề của công nhân. * Lượng tiêu hao nguyên liệu: để SX một S phẩm, lượng nguyên liệu tiêu hao bao gồm lượng nguyên liệu có ích và lượng hao phí không tránh khỏi trong quá trình SX. Nghĩa là: M = P + ΣH . Trong đó: M : lượng tiêu hao nguyên liệu P: lượng nguyên liệu có ích ΣH: lượng nguyên liệu hao phí trong quá trình SX Câu 21: Công nghệ gia công phôi trên cưa đĩa xẻ dọc, cắt ngắn, cưa vòng lượn? * Các phương pháp pha phôi: - PP 1: nguyên liệu đưa vào qua khâu cắt ngắn trước, sau đó qua khâu xẻ dọc. - PP 2: Nguyên liệu qua khâu xẻ dọc trước sau đó qua khâu cắt ngắn - PP 3: gỗ xẻ được cắt ngắn, sau đó qua xẻ dọc, rồi lại cắt ngắn - PP 4: Gỗ xẻ cắt ngắn, sau đó qua khâu bào thẩm để bào một hoặc hai mặt, rồi tiến hành vạch mực để xẻ dọc hoặc lượn cong - PP 5: pha phôi gộp, tức là nhiều chi tiết cùng loại cùng chung một phôi * Công nghệ trên cưa đĩa xẻ dọc: - Nguyên tắc vận hành: + Điều chỉnh kích thước xẻ chính xác + Đẩy gỗ phải an toàn + Trong quá trình đẩy gỗ thủ công phải chú ý lực đẩy + Cần sử dụng bảo hiểm khi thao tác - Năng suất được tính theo công thức ( đẩy cơ giới): A = T.u.Kc.(m.dài/ca) Trong đó: T = 480 phút; u: tốc độ đẩy ( m/ph); Kc: hệ số trượt; = 0,9 : hệ số sử dụng máy; = 0,9 : hệ số sử dụng thời gian * Công nghệ trên cưa đĩa cắt ngang: - Nguyên tắc vận hành máy: + Lưỡi cưa được ốp vững chắc, lưỡi phải thẳng góc với bàn và dẫn hướng + Chuyển động của lưỡi cưa phải vừa tầm thao tác, không qua khỏi bàn máy + Sau mỗi ca làm việc phải tra dầu mỡ vào những vị trí đã được chế độ bảo dưỡng quy định - Năng suất tính theo công thức: A =  ( sản phẩm/ca) Trong đó: T: thời gian trong ca (phút); : hệ số sử dụng thời gian; tc: thời gian chính để cắt ra một sản phẩm ( phút); tp: thời gian phụ để cắt ra một sản phẩm ( phút) * Công nghệ trên cưa vòng lượn: - Để gia công phôi trên cưa vòng lượn thông thường phôi được vạch mực trước lên gỗ - Bán kính cong: R = 0,12B/(mm) với B: chiều rộng bản cưa; : lượng mở răng cưa Câu 22: Công nghệ gia công sơ chế trên máy bào thẩm, máy bào cuốn? * Công nghệ trên khâu bào thẩm: - Nguyên lý hoạt động: Tạo ra một hoặc hai mặt chuẩn chi tiết. Ngoài ra cũng có thể bào các mặt khác nhưng khó đảm bảo độ chính xác về kích thước - Năng suất tính theo công thức sau: A =  ( phôi/ca) Trong đó: T = 480 phút; u: tốc độ đẩy ( m/ph); n: số phôi cùng một lần bào; m: số lần thao tác; L: chiều dài chi tiết bào; =0,7 - 0,8 : hệ số sử dụng máy; = 0,8 - 0,9 : hệ số sử dụng thời gian - Các dạng khuyết tật: + Bị xước thớ, thường do bào ngược thớ + Xước cục bộ, do ốp xa lưỡi dao + Có vết trên bề mặt, thường do dao cùn hoặc dao bị mẻ hoặc có hiện tượng dắt phoi, mẻ dao + Có làn sóng từng chỗ, có thể do lưỡi dao cái cao cái thấp +Bị vẹt cuối, thường do mặt bàn sau thấp hơn lưỡi dao + Vẹt đầu, thường do mặt bàn trước hạ thấp hoặc lưỡi dao nhô quá cao + Vẹt cạnh, do lưỡi dao không song song với mặt bàn + không phẳng góc giữa hai mặt bào, do tay nghề hoặc do mặt chuẩn không tốt * Công nghệ trên máy bào cuốn: - Chức năng công nghệ: thiết bị chuyên dùng thuộc nguyên lý phay dọc gỗ, có chức năng chủ yếu là bào tạo độ dày sau khi đã có mặt đối diện đã được gia công trên máy bào thẩm. Ngoài ra có thể bào các mặt nghiêng của chi tiết hay có prifin nếu có bộ gá hay có cơ cấu thích hợp trên máy - Phương pháp vận hành máy: + Trước hết phải điều chỉnh lượng bào cần thiết bằng cách nâng hạ mặt bàn, điều chỉnh dao và phôi dựa vào thang chia độ lượng nâng có trên mỗi máy. + Các ru lô đỡ gỗ có chức năng làm giảm ma sát giữa phôi và mặt bàn. + Các ru lô đẩy gỗ có nhiệm vụ đẩy gỗ, các ru lô này được điều chỉnh lực nén một cách hợp lý - Năng suất tính như máy bào thẩm - Các khuyết tật khi bào: + Có vết hằn ngang trên bề mặt gia công, là do lực tỳ của thanh tỳ phía sau hoặc lực tỳ ru lô đẩy gỗ phía sau quá lớn + Các đầu chi tiết bào chưa đến hoặc bị vẹt, do hai ru lô đỡ gỗ phía dưới nhô quá cao + Cạnh bị vẹt, do lưỡi nghiêng hoặc bàn bị lệch + Mặt chi tiết bị lõm sâu một chỗ, do trong lúc bào gỗ bị dừng lại + Có vết xước ngang trên mặt chi tiết, do lực nén ru lô đẩy gỗ phía trước hoặc do vết răng của bào chưa hết Câu 23: Công nghệ gia công tinh chế trên máy phay trục đứng, trục nằm…? * Gia công mộng trên cưa đĩa: - Loại cưa đĩa dùng gia công mộng có lưỡi cưa bé, bước răng cưa bé và công suất bé, phù hợp công suất cắt trong gia công công mộng - Quá trình cắt mộng trên cưa đĩa gồm hai bước chủ yếu: + Cắt má mộng + Cắt vai mộng và tề đầu - Các bước công nghệ này có thể thực hiện trên một máy hoặc nhiều máy * Gia công mộng trên máy phay trục đứng: - Máy phay trục đứng có chức năng phay các chi tiết cong, gia công thân mộng, xoi rãnh, phay prôfin của chi tiết thẳng… - Để gia công mộng trên máy phay trục đứng thường sử dụng cưa đĩa để cắt má mộng và thân mộng - Để cắt mộng bằng lưỡi phay, phôi được tề đầu trước, dùng lưỡi phay có hình dạng thích hợp để phay một lần là được thân mộng - Trên máy phay trục đứng có thể phay các mộng một hoặc nhiều thân. Nếu thân mộng xiên phải sử dụng loại máy phay trục đứng có cơ cấu điều chỉnh độ nghiêng của trục hoặc mặt bàn Câu 24: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt trong quá trình chà nhám? - Loại gỗ - Độ ẩm gỗ - Loại giấy nhám ( mật độ, kích thước) - Lực ép băng nhám - Độ nén Rulô, tốc độ đẩy gỗ - Tốc độ quay băng nhám, rulô, trục - Trình độ tay nghề công nhân Câu 25: Trình bày phương pháp và thứ tự các bước gia công các dạng chi tiết cong..? - Các chi tiết cong thường được pha phôi trên cưa vòng lượn theo hình dạng được vạch mực - Các chi tiết sau khi lượn được đưa vào tiện thô và tiện tinh theo những công nghệ khác nhau ( tiện ngang, tiện dọc trục, chuốt tròn…) - Các chi tiết phải gia công lỗ mộng và thân mộng phải qua các khâu gia công mộng và lỗ mộng Câu 26: Những cơ sở và ý nghĩa để chọn lựa phương pháp công nghệ gia công hợp lý? Câu 27: Gia công các chi tiết từ gỗ tự nhiên, gỗ nhân tạo có những điểm khác nhau gì về công nghệ? Câu 28: Phân tích ưu, nhược điểm phương pháp uốn cong gỗ và phương pháp xẻ lượn cong? Ví dụ? Câu 29: Trình bày sơ đồ lắp ráp sản phẩm mộc? Trình tự các bước lắp ráp? Sai số lắp ráp? * Sơ đồ lắp ráp chung: chi tiết… bộ phận… sp * Trình tự các bước lắp ráp: - Liệt kê tất cả các chi tiết co trong sản phẩm - Số lượng của từng chi tiết - Xác định các bộ phận của sản phẩm - Nhóm các bộ phận của sản phẩm - Ráp hoàn chỉnh sản phẩm * Sai số lắp ráp: Câu 30: Nguyên liệu tre? Các dạng sản phẩm từ tre? Các bước công nghệ gia công sản phẩm từ tre? * Nguyên liệu tre: - Dựa vào đặc điểm cấu tạo riêng mà có thể chia tre lồ ô thành 3 bộ phận như sau: + Thân ngầm: là phần thân sống dưới mặt đất, có các lóng rất ngắn, phía trong có lỗ rất bé hoặc đặc hoàn toàn. Trên thân ngầm có vòn
Luận văn liên quan