Đề tài Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình

Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có một lượng vốn lưu động nhất định như là tiền đề bắt buộc. Vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động trong điều kiện nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao và sự kinh doanh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Do vậy, nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp cho sự đầu tư phát triển ngày càng lớn. Trong khi nhu cầu về vốn lớn như vậy thì khả năng tạo lập và huy động vốn của doanh nghiệp lại bị hạn chế. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật. Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình, em đã chọn đề tài: “Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình”.

pdf45 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 * Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 * Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................ 1 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 * Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THANH BÌNH. ..................................................................................................................... 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................... 3 1. Tên dự án: Chợ đầu mối hải sản Quảng Tiến ....................................................... 4 3. Tổng vốn dầu tư: 49.993.400.000 đồng................................................................ 4 1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. ................................... 5 1.2.1 Đặc điểm hoạt động ........................................................................................ 5 1.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý ....................................................................... 5 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty ............................................. 6 1.2.3 Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình ................. 8 1.2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................................... 8 1.3 – Khái quát chung về Vốn lưu động ................................................................. 10 1.3.1- Khái niệm của vốn lưu động: ...................................................................... 10 1.3.2- Đặc điểm của vốn lưu động ......................................................................... 12 1.3.3 - Phân loại vốn lưu động: .............................................................................. 12 1.1.3.1- Phân loại Vốn lưu động theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh ............................................................................................... 12 1.1.3.2- Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện........................................ 13 1.1.3.3- Phân loại Vốn lưu động theo quan hệ sở hữu về vốn ................................. 13 1.1.3.4- Phân loại Vốn lưu động theo nguồn hình thành ........................................ 14 PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THANH BÌNH .............................................................. 15 2.1. Thực trang quản lý vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại Thanh Bình ... 15 2.1.1 . Cơ cấu vốn lưu động của Công ty: .............................................................. 15 2.1.2 - Cơ cấu nguồn vốn lưu động ........................................................................ 16 2.2 Phương pháp xác định nhu cầu Vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại Thanh bình ..................................................................................................... 18 2.3 Nội dung quản trị Vốn lưu động tại Công ty .................................................. 19 2.3.1 - Quản trị vốn bằng tiền : .............................................................................. 19 2.3.2 - Quản trị hàng tồn kho dự trữ : ..................................................................... 20 2.3.3 - Quản trị khoản phải thu ,phải trả:................................................................ 20 2.3.4 - Quản trị vốn lưu động khác : ...................................................................... 21 2.4 Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần thương mại Thanh Bình. .................................................................................................... 21 2.4.1. Khả năng thanh toán của Công ty................................................................. 21 2.4.2. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty cổ phần thương mại Thanh Bình thông qua các chỉ tiêu tài chính. ......................................................... 23 2.5 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị Vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại Thanh Bình. ............................................................. 27 2.5.1 Phương hướng của Công ty trong thời gian tới ........................................ 27 2.5.1.1 Phương hướng của Công ty trong sản xuất KD........................................ 27 2.5.1.2 Phương hướng về quản trị Vốn lưu động.................................................. 28 2.5.2 Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại Thanh Bình ............................................................... 28 2.5.3 Một số kiến nghị mang tính hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại Thanh Bình ................................................. 37 2.5.3.1. Một số kiến nghị đối với công ty : ............................................................ 37 2.5.3.2 . Một số kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước. ................. 38 Kết luận ........................................................................................................................ 40 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 41 Danh mục viết tắt CPTM : Cổ phần thương mại VLĐ : Vốn lưu động TSLĐ : Tài sản lưu động ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn SXKD : Sản xuất kinh doanh Danh mục bảng biểu Bảng 1: THÀNH TÍCH Đà ĐẠT ĐƯỢC QUA CÁC NĂM ................................... 9 Bảng 2: báo cáo kết quả kinh doanh ...................................................................... 10 Bảng 3: Cơ cấu VLĐ của công ty CPTM Thanh Bình đơn vị: đồng ........... 16 Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn lưu động Đơn vị: Đồng ......................................... 17 Bảng 5: Cơ cấu Vốn bằng tiền ............................................................................. 19 Bảng 6: Tổng kết khả năng thanh toán của Công ty ............................................... 23 Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty CPTM Thanh Bình. ..................................................................................................................... 26 Bảng 8: Mục tiêu đặt ra của công ty trong thời gian tới ......................................... 27 B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 1 LỜI MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có một lượng vốn lưu động nhất định như là tiền đề bắt buộc. Vốn lưu động có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động trong điều kiện nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao và sự kinh doanh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ. Do vậy, nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh, nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp cho sự đầu tư phát triển ngày càng lớn. Trong khi nhu cầu về vốn lớn như vậy thì khả năng tạo lập và huy động vốn của doanh nghiệp lại bị hạn chế. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành pháp luật. Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình, em đã chọn đề tài: “Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình”. * Mục tiêu nghiên cứu: Đối với các Doanh nghiệp trong nền kinh tế mới phải chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng vốn .Ngoài vốn ngân sách nhà nuớc cấp còn phải huy động từ nhiều nguồn khác. Vì vậy việc quản lý và sử dụng Vốn lưu động một cách hiệu quả là hết sức quan trọng .Vì nó thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty, khẳng định những mặt tích cực đã đạt được đồng thời tìm ra một số hạn chế cần khắc phục và có biện pháp hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn lưu động, Công ty đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý vốn lưu động để sao cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xác định và đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết, tối thiểu, phải biết được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình ra sao, Các giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp mình. B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 2 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thức trạng về VLĐ, các giải pháp cần thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty CPTM Thanh Bình. - Phạm vi nghiên cứu: Tại công ty CPTM Thanh Bình. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích các tài liệu liên quan đến Công ty CPTM Thanh Bình, sau đó tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin từ đó đối chiếu với thực tế. Do thời gian thực tập có hạn, trình độ và khả năng tiếp cận thực tế còn hạn chế nên báo cáo thực tập sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như ý kiến của các anh, chị trong trong Công ty để hoàn thành tốt báo cáo. Bố cục đề tài: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình. Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Thương mại Thanh Bình. Thanh Hóa, ngày 19 tháng 2 năm 2012 Sinh viên: Trịnh Tứ Ngà – 49 B2 TCNH B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THANH BÌNH. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển - Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình. - Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình. - Giám đốc: Đỗ Minh Hùng - Trụ sở chính: Cảng Hới - Phường Quảng Tiến - Thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Điện thoại : 0373 790786 : 0913293695 - Tài khoản ngân hàng: 3590211029A tại ngân hàng NN & phát triển NT Sầm Sơn. - Mã số thuế: 2801038979 - Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình hoạt động theo luật doanh nghiệp, được Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp giấy phép kinh doanh số : 2603000506. Công ty Cổ phần Thương Mại Thạnh Bình Tiền thân là tổ hợp tác Thanh Bình trước đây. Do nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất cũng như khả năng phát triển, ngày 10 tháng 1 năm 2007 tổ hợp tác Thanh Bình đã thành lập Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình với quy mô lớn hơn và đa ngành nghề hơn. Với đội ngũ cán bộ quản lý kỹ sư, cử nhân kinh tế các ngành và công nhân viên có trình độ chuyên môn cao với nhiều năm kinh nghiệm. - Về lĩnh vực kinh doanh chế biến thủy hải sản và nhập khẩu thủy hải sản đông lạnh. Công ty đã ký được nhiều hợp đồng nhập khẩu thủy hải sản với các nước như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc nhập khẩu hàng ngàn tấn các các loại như cá Cam, cá Ngân, cá Kìm, Gà đông lạnh nguyên con, đảm bảo chất lượng. Ký hợp đồng ủy thác xuất khẩu hàng ngàn tấn cá các loại như cá Lưỡng, cá Hố, cá Nục, cá Thu, cá Nụ, cho thị trường Trung Quốc. Ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho hàng trăm tàu đánh bắt xa bờ, tàu thu mua và các phương tiện đánh bắt khác cặp bến Cảng Hới. Ngoài ra Công ty còn cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá cho các phương tiện này như Cung ứng dầu diezen, dầu nhớt, và ngư lưới cụ khác, cung cấp mỗi năm hàng chục ngàn tấn cá các loại cho thị trường nội địa. - Về lĩnh vực xây dựng và san lấp mặt bằng. Trong những năm qua Công ty đã ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Hoa Sơn - Phường Hà Tu - Thành Phố Hạ Long vận chuyển đất đá tại Công ty Than núi Béo Quảng Ninh thuộc Tập Đoàn Than khoáng sản Việt nam và Công ty Cổ phần than Tây nam Đá Mài – Vinacomin. Hợp đồng được ký kết từ tháng 3/2007 đến hết 31/12/2013 với khối lượng vận chuyển mỗi năm hàng triệu m3 đất đá. B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 4 Do có sự phân bổ hợp lý về phân công lao động ở mỗi bộ phận sản xuất. Từ khâu thu mua đến khâu chế biến bảo quản và lưu thông hàng hóa của mảng kinh doanh chế biến thủy hải sản, cũng như sự phân công từ khâu kỹ thuật, khâu giám sát thi công Công trình đến các đội thi công, đội xe, được phân công, công việc cho từng bộ phận quản lý và chịu trách nhiệm về mảng quản lý của mình trước Ban Giám đốc Công ty. Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm toàn diện trước chủ đầu tư và Nhà nước về quá trình tổ chức thi công công trình, thường xuyên kiểm tra và chỉ đạo tất cả các lĩnh vực để thực hiện đúng các cam kết trước chủ đầu tư về chất lượng tiến độ và đảm bảo an toàn tuyệt đối, vì thế doanh thu của Công ty mỗi năm một tăng lên: + Doanh thu năm 2009 : 21.527.916.876 đồng + Doanh thu năm 2010 : 36.394.369.900 đồng + Doanh thu năm 2011 : 43.318.372.041 đồng - Cuối năm 2011 Công ty đã được chấp thuận thực hiện dự án đầu tư Chợ đầu mối Hải sản Quảng Tiến theo công văn số 4749UBND - NN ngày 26/7/2011của UBND Tỉnh Thanh Hóa. Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình trình UBND Tỉnh Thanh hoá, Sở Kế hoạch đầu tư Tỉnh Thanh hoá chấp thuận chủ trương và địa điểm lập và thực hiện dự án Chợ đầu mối Hải sản Quảng Tiến theo các nội dung: 1. Tên dự án: Chợ đầu mối hải sản Quảng Tiến 2. Địa điểm xây dựng: Phường Quảng Tiến, Thị Xã Sầm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. Ranh giới vị trí khu đất cụ thể như sau: - Phía Bắc: Giáp sông Mã (Huyện Hoằng Hoá) - Phía Nam: Giáp Khu dân cư khu phố Vạn Lợi, P.Quảng tiến - Phía Đông: Giáp Khu quy hoạch kho bãi chứa vật liệu - Phía Tây: Giáp cảng cá Lạch Hới 3. Tổng vốn dầu tư: 49.993.400.000 đồng Trong đó: + Vốn tự có Của Công ty : 29.993.400.000 đồng + Vốn vay ngân hàng : 15.000.000.000 đồng + Vốn huy động khác : 5.000.000.000 đồng 4. Quy mô dự án: Chợ Hạng 1 5. Tiến độ thực hiện dự án : 36 tháng 6. Nhu cầu sử dụng đất: 12.000 m2 7. Phương thức giao hoặc thuê đất: Công ty Cổ phần Thương mại Thanh Bình đề nghị được thuê đất với thời hạn là 50 năm (Năm mươi năm). B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 5 1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 1.2.1 Đặc điểm hoạt động Là một công ty thương mại,kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và nghành nghề khác nhau,lấy nghành chế biến thủy hải sản là chủ yếu. Tính đa dạng đươc thể hiện qua các nghành nghề sau: - Xây dựng công trình đường sắt, đường bộ. - Lắp đặt hệ thống điện. - Bán buôn máy móc thiết bị phụ tùng máy khác, cụ thể là kinh doanh máy móc, thiết bị ngành điện (máy biến áp máy nổ). - Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép, kinh doanh chăn, ga, gối đệm. - Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp: lắp đặt máy móc thiết bị ngành điện (máy biên áp, máy nổ). - Kho bãi và lưu giữ hàng hóa: dịch vụ kho bãi. - Vận tải hàng hóa đường bộ. - Vận tải hành khách đường bộ. - Sản xuất, truyền tải và phân phối điện: Kinh doanh điện năng. - Xây dựng nhà các loại. - Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương: vận tải hàng hóa ven biển. - Chế biến bảo quản thủy hải sản và các sản phẩm từ thủy hải sản: chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu thủy hải sản đông lạnh. - Bốc xếp hàng hóa. - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác: Dịch vụ hậu cần nghề cá (cung cấp xăng dầu, ngư lưới cụ, đá lạnh, máy móc thiết bị phục vụ cho tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản). - Kinh doanh xuất nhập khẩu gia xúc gia cầm. 1.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty có 130 cán bộ công nhân viên bao gồm: - Kỹ sư các ngành: 07 người - Cử nhân tài chính ngân hàng: 01 người - Cử nhân quản trị kinh doanh: 01 người - Cử nhân cao đẳng các ngành: 05 người - Công nhân kỹ thuật: 08 người - Công nhân lái máy, lái xe: 22 người - Công nhân phụ xe: 16 người - Công nhân chế biến thủy sản: 45 người - Công nhân điện nước: 04 người - Công nhân kỹ thuật các nghề sắt, mộc, nề: 21 người B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 6 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty * Ban giám đốc : Giám đốc và phó Giám đốc. - Giám đốc: Là người giám sát và quản lý hoạt động của Nhà in, chịu trách nhiệm tất cả về sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định hiện hành. Là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về mọi mặt và là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của nhà máy trước pháp luật. - Phó Giám đốc: Là người giúp Giám đốc phụ trách về tài chính, về công tác Đảng, tổ chức hành chính. Là người đại diện cho công ty khi Giám đốc đi vắng đã uỷ quyền lại. - Phòng Tổng hợp - Hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng các định mức trả lương cho từng loại sản phẩm đối với công nhân sản xuất và hệ số bậc lương đối với nhân viên quản lý công ty, xây dựng quỹ lương, thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ cho người lao động, theo dõi công tác thi đua khen thưởng và làm công tác hành chính hàng ngày theo lệnh của giám đốc. - Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật: Nắm bắt nhanh thông tin về kế hoạch khai thác nguồn hàng, thị trường giá cả vật tư trong nước cũng như ngoài nước để có kế hoạch thu mua cung ứng nguyên vật liệu theo hợp đồng. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty. Bộ phận kỹ thuật lập kế hoạch sửa chữa, bảo GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔNG HỢP HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT PHÒNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG ĐỘI XE, MÁY BỘ PHẬN THU MUA VÀ BÁN HÀNG B¸o c¸o tèt nghiÖp Khoa Kinh TÕ - §¹i Häc Vinh Sinh viªn: TrÞnh Tø Ngµ Ng­êi h­íng dÉn: NguyÔn Quang Huy 7 dưỡng định kỳ máy móc thiết bị và tổ chức lưu kho hàng hoá, lưu kho vật liệu một cách tốt nhất. - Phòng Kế toán: Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty, tổ chức công tác kế toán như theo dõi ghi chép, giám sát các hoạt động kinh doanh, cung ứng thường xuyên và đầy đủ các thông tin về tiền tệ, hàng hoá, chi phí... Để phục vụ cho lãnh đạo chỉ đạo công việc kinh doanh sản xuất của Công ty. Kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh doanh thông qua đồng tiền và thực hiện các chế độ quản lý tài chính kế toán ở nhà máy, quản lý tiền mặt, quản lý giám sát thực hiện các nghiệp vụ thanh toán theo quy định của Nhà nước. Lập kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm của nhà máy, đồng thời giúp Giám đốc đề ra các biện pháp quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả. Ngoài ra phòng tài vụ còn có trách nhiệm kiểm tra giám sát các phương án sản xuất kinh doanh, tổ chức các công tác thống kê và thông tin kinh tế về tiền tệ trong nội bộ công ty, tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế theo pháp luật quy định. - Phòng Khảo sát thị trường: + Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng. + Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu. + Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng. +
Luận văn liên quan