Đề tài Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường Nga

Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 10 trên thế giới với dân số 141850000 ngƣời năm 2009. Do đó, đây là một thị trƣờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trƣờng này. Với truyền thống quan hệ thƣơng mại với Liên bang Nga từ 50 năm qua của nƣớc ta, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã có những mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Nga nhƣ: hàng thủy sản, hàng rau quả, chè, gạo, hàng dệt may, giày dép các loại, Và tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp này tại thị trƣờng Nga cũng đã có những dấu hiệu khả quan theo thời gian nhƣ: theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 04/2010, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam- Nga đạt gần 500 triệu USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm hơn 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các nƣớc có quan hệ thƣơng mại. Trong đó, tổng trị giá hàng hoá các công ty Việt Nam nhập khẩu từ thị trƣờng Nga là 338 triệu USD, giảm 9,8% so với cùng kỳ năm trƣớc và chiếm 1,4% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Ở chiều ngƣợc lại, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Nga trong 4 tháng/2010 đạt 163 triệu USD, tăng mạnh hơn 50% so với kết quả thực hiện của c ng kỳ của một năm trƣớc đó và chiếm 0,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Và cũng theo thống k của Tổng cục Hải quan cho thấy trong 4 tháng đầu năm 2010, Nga là thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 23 của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhi n trong giai đoạn 2005 – 2010, do tác động của các yếu tố kinh tế nhƣ: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 – 2010, sự phát triển mối quan hệ thƣơng mại Nga – Việt, chính sách thuế nhập khẩu gạo theo mùa của Nga, đã tác động không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nga. Do đó, để tìm hiểu kỹ hơn về thị trƣờng Nga và tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nga thông qua đó đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm giữ vững và phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nga, đƣa các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phát triển xứng với tiềm năng của chúng, nhóm em xin làm đề tài “Các thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Thị trƣờng Nga”

pdf113 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T H À N H P H Ố H Ồ C H Í M I N H 2010 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG NGA Giảng viên hƣớng dẩn: Th.s Ngô Thị Hải Xuân NHÓM 9 Lớp NT1-K33 Võ Thanh Hƣơng Phạm Thị Trúc Mỹ Nguyễn Thị Thu Trâm TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƢƠNG MẠI - DU LỊCH – MARKETING BỘ MÔN KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƢƠNG MẠI CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................................................. 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG NGA ...................................................................................................... 5 1.1 Tổng quan về thị trƣờng Nga ................................................................................................................................... 5 1.1.1 Giới thiệu về nƣớc Nga .................................................................................................................................. 5 1.1.2 Chính phủ và chính trị Nga .......................................................................................................................... 5 1.1.2.1 Về tổ chức Chính phủ ............................................................................................................................... 5 1.1.2.2 Về quan hệ nƣớc ngoài.............................................................................................................................. 6 1.1.3 Khoa học kĩ thuật ........................................................................................................................................... 6 1.1.4. Nhân khẩu ...................................................................................................................................................... 7 1.1.5 Kinh tế Nga ..................................................................................................................................................... 8 1.2 Phân tích thị trƣờng Nga qua các chỉ tiêu .............................................................................................................. 9 1.2.1 Quy mô thị trƣờng ......................................................................................................................................... 9 1.2.1.1 Dân số ....................................................................................................................................................... 9 1.2.1.2 Tuổi thọ ................................................................................................................................................... 10 1.2.2 Mức hấp dẫn của thị trƣờng ....................................................................................................................... 14 1.2.2.1 GDP ......................................................................................................................................................... 14 1.2.2.2 Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu ngƣời (GDP/ngƣời) .................................................................. 16 1.2.2.3 GDP dựa trên sức mua của đồng tiền – GDP (PPP) ............................................................................... 18 1.2.2.4 Tỷ số lạm phát ......................................................................................................................................... 20 1.3 Quan hệ ngoại thƣơng của Nga.............................................................................................................................. 22 1.3.1 Chính sách ngoại thƣơng ............................................................................................................................. 22 1.3.1.1 Chính sách thuế quan .............................................................................................................................. 22 1.3.1.2 Chính sách phi thuế quan ........................................................................................................................ 24 1.3.2 Cơ cấu bạn hàng ........................................................................................................................................... 26 1.3.3 Quan hệ ngoại thƣơng với Việt Nam .......................................................................................................... 28 1.4. Các khó khăn, thuận lợi trong quan hệ ngoại thƣơng Việt-Nga ........................................................................ 32 1.4.1 Hệ thống ƣu đãi phổ cập - Generalized System of Preferences (GSP) .................................................... 32 1.4.1.1 C/O form A và thuế quan ƣu đãi ............................................................................................................. 35 1.4.1.2 C/O form B và hệ thống thuế kép ........................................................................................................... 35 1.4.2 Hệ thống thanh toán .................................................................................................................................... 36 1.4.2.1 Hệ thống thanh toán hiện nay tại Nga ..................................................................................................... 36 1.4.2.2 Hệ thống thanh toán trong quan hệ ngoại thƣơng Việt - Nga ( tín dụng chứng từ L/C hay T/T) .......... 37 1.4.3 Vấn đề vận chuyển ....................................................................................................................................... 38 1.4.4 Các rào cản kĩ thuật ..................................................................................................................................... 39 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA ................................................................................. 40 VIỆT NAM SANG NGA .............................................................................................................................................. 40 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 2 2.1 Phân tích tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga .............................................................................. 40 2.1.1 Giai đoạn từ 1995 đến 2005 ......................................................................................................................... 40 2.1.2 Giai đoạn từ 2005 đến tháng 9 năm 2010 ................................................................................................... 42 2.1.2.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 42 2.1.2.2 Các yếu tố tác động ................................................................................................................................. 46 2.2 Phân tích cơ cấu hàng hóa xuất khẩu sang Nga ................................................................................................... 49 2.2.1 Phân tích số liệu............................................................................................................................................ 50 2.2.2 Các yếu tố tạo nên cơ cấu xuất khẩu .......................................................................................................... 55 2.3 Phân tích chi tiết một số mặt hàng ........................................................................................................................ 56 2.3.1 Thủy sản ........................................................................................................................................................ 56 2.3.1.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 56 2.3.1.2 Nhân tố tác động ..................................................................................................................................... 58 2.3.2 Gạo ................................................................................................................................................................ 64 2.3.2.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 64 2.3.2.2 Yếu tố tác động ....................................................................................................................................... 66 2.3.3 Chè ................................................................................................................................................................. 71 2.3.3.1 Phân tích số liệu ..................................................................................................................................... 71 2.3.3.2 Nhân tố tác động ..................................................................................................................................... 74 2.3.4 Dệt may ......................................................................................................................................................... 77 2.3.4.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 77 2.3.4.2 Nhân tố tác động ..................................................................................................................................... 80 2.3.5 Giày dép các loại .......................................................................................................................................... 85 2.3.5.1 Phân tích số liệu ...................................................................................................................................... 85 2.3.5.2 Yếu tố tác động ....................................................................................................................................... 88 CHƢƠNG III: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ................................................................................................................... 90 3.1 Đánh giá hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng Nga ............................................................................................ 90 3.1.1 Đánh giá chung ............................................................................................................................................. 90 3.1.2 Đánh giá cho một số mặt hàng .................................................................................................................... 93 3.1.2.1 Thủy sản .................................................................................................................................................. 93 3.1.2.2 Gạo .......................................................................................................................................................... 96 3.1.2.3 Chè .......................................................................................................................................................... 97 3.1.2.4 Hàng dệt may .......................................................................................................................................... 99 3.1.2.5 Giày dép các loại ................................................................................................................................... 100 3.2 Hệ thống giải pháp ................................................................................................................................................ 102 3.2.1 Hệ thống giải pháp chung .......................................................................................................................... 102 3.2.1.1 Nhóm giải pháp cho các hàng rào thƣơng mại ...................................................................................... 102 3.2.1.2 Nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại Việt-Nga .................................................................................... 104 3.2.1.3 Nhóm giải pháp nhằm giảm rủi ro thanh toán ....................................................................................... 105 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 3 3.2.2 Hệ thống giải pháp cho một số mặt hàng ................................................................................................. 105 3.2.2.1 Thủy sản ................................................................................................................................................ 105 3.2.2.2 Gạo ........................................................................................................................................................ 107 3.2.2.3 Chè ........................................................................................................................................................ 108 3.2.2.4 Hàng dệt may và giày dép ..................................................................................................................... 110 LỜI KẾT ...................................................................................................................................................................... 112 CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 4 LỜI MỞ ĐẦU Cộng hoà Liên bang Nga là quốc gia lớn nhất thế giới có diện tích lãnh thổ tự nhiên trên 17 triệu km vuông, về qui mô dân số đứng thứ 10 trên thế giới với dân số 141850000 ngƣời năm 2009. Do đó, đây là một thị trƣờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam mong muốn xuất khẩu sang thị trƣờng này. Với truyền thống quan hệ thƣơng mại với Liên bang Nga từ 50 năm qua của nƣớc ta, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã có những mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Nga nhƣ: hàng thủy sản, hàng rau quả, chè, gạo, hàng dệt may, giày dép các loại, … Và tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp này tại thị trƣờng Nga cũng đã có những dấu hiệu khả quan theo thời gian nhƣ: theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 04/2010, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam- Nga đạt gần 500 triệu USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm hơn 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các nƣớc có quan hệ thƣơng mại. Trong đó, tổng trị giá hàng hoá các công ty Việt Nam nhập khẩu từ thị trƣờng Nga là 338 triệu USD, giảm 9,8% so với cùng kỳ năm trƣớc và chiếm 1,4% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Ở chiều ngƣợc lại, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Nga trong 4 tháng/2010 đạt 163 triệu USD, tăng mạnh hơn 50% so với kết quả thực hiện của c ng kỳ của một năm trƣớc đó và chiếm 0,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Và cũng theo thống k của Tổng cục Hải quan cho thấy trong 4 tháng đầu năm 2010, Nga là thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 23 của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhi n trong giai đoạn 2005 – 2010, do tác động của các yếu tố kinh tế nhƣ: cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 – 2010, sự phát triển mối quan hệ thƣơng mại Nga – Việt, chính sách thuế nhập khẩu gạo theo mùa của Nga,… đã tác động không nhỏ đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nga. Do đó, để tìm hiểu kỹ hơn về thị trƣờng Nga và tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nga thông qua đó đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm giữ vững và phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nga, đƣa các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phát triển xứng với tiềm năng của chúng, nhóm em xin làm đề tài “Các thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Thị trƣờng Nga”. Tuy bài viết đã có nhiều cố gắng nhƣng chắc rằng sẽ không tránh những thiếu sót và còn nhiều hạn chế, nhóm em mong sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết đƣợc hoàn thành tốt hơn Bài viết đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên: Thạc sĩ Ngô Hải Xuân. Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại Cục thƣơng mại điện tử Bộ công thƣơng đã tài trợ cho chúng em nguồn số liệu về thị trƣờng Nga. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2010. CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG NGA 1.1 Tổng quan về thị trƣờng Nga 1.1.1 Giới thiệu về nƣớc Nga Nga là một quốc gia ở phía bắc lục địa Á-Âu (châu Âu và châu Á), là một nhà nƣớc cộng hoà bán tổng thống, gồm 83 thực thể li n bang. Nƣớc Nga giáp bi n giới với những quốc gia sau (từ tây bắc đến đông nam): Na Uy, Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva và Ba Lan (cả hai đều qua Kaliningrad Oblast), Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaijan, Kazakhstan, Trung Quốc, Mông Cổ, và Bắc Triều Ti n. Nƣớc này cũng có bi n giới biển với Nhật Bản (qua Biển Okhotsk) và Hoa Kỳ (qua Eo biển Bering). Với diện tích 17,075,400 km2, Nga là nƣớc lớn nhất thế giới, bao phủ hơn một phần chín diện tích lục địa Trái Đất. Nga cũng là nƣớc đông dân thứ chín thế giới với 142 triệu ngƣời. Nƣớc này kéo dài toàn bộ phần phía bắc châu Á và 40% châu Âu, bao gồm 11 múi giờ và sở hữu nhiều loại môi trƣờng và địa hình. Nga có trữ lƣợng khoáng sản và năng lƣợng lớn nhất thế giới, và đƣợc coi là một si u cƣờng năng lƣợng. Nƣớc này có trữ lƣợng rừng lớn nhất thế giới và các hồ của Nga chứa xấp xỉ một phần tƣ lƣợng nƣớc ngọt không đóng băng của thế giới. Nga đã thiết lập quyền lực và ảnh hƣởng khắp thế giới từ thời Đế chế Nga và trở thành nhà nƣớc hợp thành lớn nhất và lãnh đạo b n trong Li n bang Xô viết, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa hợp hiến đầu ti n và đƣợc công nhận là một si u cƣờng, đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của Đồng Minh trong Thế chiến II. Li n bang Nga đƣợc thành lập sau sự giải tán Li n xô năm 1991, nhƣng nó đƣợc công nhận là sự kế tiếp pháp lý của nhà nƣớc Xô viết. Nga có nền kinh tế đứng thứ tám hoặc thứ chín theo GDP danh nghĩa hay đứng thứ sáu theo sức mua tƣơng đƣơng, với ngân sách quân sự danh nghĩa lớn thứ tám hay thứ ba theo PPP. Đây là một trong năm nhà nƣớc sở hữu vũ khí hạt nhân đƣợc công nhận và sở hữu kho vũ khí huỷ diệt hàng loạt lớn nhất thế giới. Nga là một thành vi n thƣờng trực của Hội đồng Bảo an Li n hiệp quốc, một thành vi n của G8, G20, APEC, SCO và EurAsEC, và là một thành vi n lãnh đạo của Cộng đồng các quốc gia độc lập. Nhà nƣớc Nga có một truyền thống lâu dài và giàu có về nhiều lĩnh vực nghệ thuật và khoa học, cũng nhƣ một truyền thống mạnh về công nghệ, gồm cả những thành tựu quan trọng nhƣ tàu vũ trụ đầu ti n của loài ngƣời. 1.1.2 Chính phủ và chính trị Nga 1.1.2.1 Về tổ chức Chính phủ Theo hiến pháp, đƣợc thông qua trong cuộc trƣng cầu dân ý ngày 12 tháng 12 năm 1993 sau cuộc khủng hoảng hiến pháp Nga năm 1993, Nga là một liên bang và theo chính thức là một nền cộng hoà bán tổng thống, theo đó Tổng thống là nguy n thủ quốc gia[26] và Thủ tƣớng là lãnh đạo chính phủ. Nga đƣợc cơ cấu theo nền tảng một chế độ dân chủ đại diện. Quyền hành pháp thuộc chính phủ.[27] Quyền lập pháp thuộc hai viện của Quốc hội Li n bang.[28] Chính phủ đƣợc điều chỉnh bằng một hệ thống kiểm tra và cân bằng CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM – THỊ TRƯỜNG NGA 6 đƣợc định nghĩa trong Hiến pháp Li n bang Nga, là tài liệu pháp lý tối cao của đất nƣớc và khế ƣớc xã hội cho ngƣời dân Li n bang Nga. Chính phủ Li n bang gồm ba nhánh: - Lập pháp: Quốc hội Li n bang lƣỡng viện, gồm Duma Quốc gia và Hội đồng Li n bang thông qua luật li n bang, tuy n chiến, thông qua các hiệp ƣớc, có quyền ph duyệt ngân sách, và có quyền buộc tội, theo đó có thể phế truất Tổng thống. - Hành pháp: Tổng thống là tổng tƣ lệnh quân đội, có thể phủ quyết dự luật trƣớc khi nó có hiệu lực, và chỉ định Nội các và các quan chức khác, những ngƣời giám sát và thực hiện các điều luật và chính sách liên bang. - Tƣ pháp: Toà án Hiế
Luận văn liên quan