Đề tài Chiến lược cạnh tranh của Samsung Electronics trong ngành công nghiệp phát triển

Đặc điểm cấu trúc ngành: Nhu cầu về sản phẩm của ngành tăng Cạnh tranh gay gắt về thị phần giữa các DN trong ngành Kiểm soát các bí quyết công nghệ(rào cản gia nhập) giảm Cạnh tranh quốc tế tăng lên Các lựa chọn chiến lược: Phân tích lại cấu trúc chi phí Đổi mới quy trình và thiết kế cho sản xuất Tăng sức mua của khách hàng Cạnh tranh quốc tế

ppt34 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược cạnh tranh của Samsung Electronics trong ngành công nghiệp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN GVHD: Hà Nam Khánh Giao, Ph.D. NHÓM 1 – APPLES Lớp TM01-VB2-K.10. THÀNH VIÊN NHÓM 01 Vương Minh Huy Nguyễn Thị Bảo Châu Nguyễn Văn Đinh Huỳnh Thị Mỹ Oanh Nguyễn Thị Anh Thư (23/04/1984) Hồ Quý Vĩ Nguyễn Thành Nam CHIẾN LƯỢC TRONG NGÀNH CN PT Đặc điểm cấu trúc ngành: Nhu cầu về sản phẩm của ngành tăng Cạnh tranh gay gắt về thị phần giữa các DN trong ngành Kiểm soát các bí quyết công nghệ(rào cản gia nhập) giảm Cạnh tranh quốc tế tăng lên Các lựa chọn chiến lược: Phân tích lại cấu trúc chi phí Đổi mới quy trình và thiết kế cho sản xuất Tăng sức mua của khách hàng Cạnh tranh quốc tế Source: TFT LCD & Driver IC WorldwideMarket Research – Display Search GIỚI THIỆU CHUNG Tập đoàn Samsung HQ có 3 ngành kinh doanh tạo nên thế chân vạc vững chắc là Công nghiệp nặng (Samsung Heavy Industries), kỹ thuật xây dựng (Samsung Engineering & Construction), và lĩnh vực điện tử (Samsung Electronics) Samsung Electronics(1969) là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung Samsung Electronics hiện nay được coi là một trong những công y điện tử lớn nhất thế giới. Từ 1997, vượt qua cuộc khủng hoảng tiền tệ, bứt phá ngoạn mục, vươn lên thành 1 trong những thương hiệu hàng điện tử tiêu dùng hàng đầu thế giới GIỚI THIỆU CHUNG – THÀNH TỰU 2005: theo báo cáo của InterBrand, Samsung đã trở thành thương hiệu hàng điện tử tiêu dùng hàng đầu và được biết đến nhiều nhất trên toàn cầu, thay thế vị trí mà Sony nắm giữ nhiều năm liền 2006: tạp chí Business Week xếp Samsung hạng 20/100 thương hiệu hàng đầu thế giới và hạng 2 trong ngành công nghiệp điện tử. Trong danh sách 100 công ty sáng tạo nhất, Samsung đứng thứ 20. 2007: qua mặt Motorola, trở thành hãng sản xuất ĐTDĐ thứ 2 Thế Giới 2007: Doanh số năm của Samsung vượt ngưỡng 100 tỉ USD của Siemens-Đức và HP-Mỹ GIỚI THIỆU CHUNG SAMSUNG ELECTRONICS SAMSUNG ELECTRONICS Core values / Giá trị cốt lõi: Con người: Chúng tôi luôn đánh giá cao vai trò nhân viên của mình. Tin tưởng rằng “Con người là linh hồn của một công ty”, chúng tôi tạo mọi cơ hội để họ thể hiện năng lực của mình. Tính ưu tú: Với niềm đam mê vô tận và với tinh thần đầy thách thức, chúng tôi nỗ lực hết sức mình nhằm mang lại cho thế giới những điều tốt đẹp nhất. Sự Thay đổi: Chúng tôi nhanh chóng thực hiện thay đổi và cải tiến dựa trên nhận thức về khủng hoảng: chúng tôi không thể tồn tại nếu chúng tôi không liên tục phấn đấu để đổi mới. Tính đồng nhất: Chúng tôi luôn hành động đúng đắn và có đạo đức,đảm bảo sự công bằng với sự tôn trọng và lịch thiệp. Cùng nhau thịnh vượng: Là một doanh nghiệp gương mẫu, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trong việc theo đuổi sự thịnh vượng của cộng đồng, quốc gia, và trong cả xã hội loài người. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH PHÂN TÍCH TÌNH CƠ CẤU ĐẦU TƯ Thị phần tương đối SBU ĐTDĐ: 14.4% Nokia hiện chiếm 34% ĐTDĐ toàn cầu, nhưng SS đang có kế hoạch vượt Nokia vào 2010 SBU LCD: 19.5% Mức độ tăng trưởng của ngành: Khu vực Châu Á – TBD: 20% - 40% SWOT ANALYSIS CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT Chiến lược cấp DN Chiến lược cấp KD Chiến lược cấp chức năng Chiến lược khác biệt hóa Các chiến lược: Marketing, Tài chính, Hoạt động… Sức sáng tạo ưu việt CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC R & D: “Hãy thay đổi tất cả, trừ vợ và con bạn” Chủ tịch Tập đoàn Samsung Lee Kun-hee CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC R & D: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC R & D (tt): Năm 2007, chi tiêu cho R&D là 6,3tỷ USD cho 23 trung tâm nghiên cứu trên toàn cầu Samsung luôn nằm trong top 10 công ty có nhiều bằng sáng chế nhất ở Mỹ trong 4 năm liên tục Hiện tại Samsung nắm giữ 2725 bằng sáng chế có đăng ký Các nhân viên thiết kế của Samsung còn được cử đi tham quan những công trình kiến trúc vĩ đại trên khắp thế giới tại Ai Cập, Ấn Độ, Pháp, Đức, Mỹ để tìm ra ý tưởng mới. Kể từ năm 2000 đến nay, kinh phí thiết kế của Samsung liên tục tăng từ 20% đến 30% hằng năm. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC R & D(tt): Hiện nay Samsung vượt trội hơn bất kỳ hãng nào về tốc độ giới thiệu sản phẩm mới Thị trường Mỹ: TB 2 tuần tung ra 1 sản phẩm mới Hiện nay, TB chỉ mất 5 tháng để cho ra đời sản phẩm mới, thay vì 14 tháng như trước đây. * Đây gọi là chiến lược hớt váng trên hay là thuyết Sashimi của Chủ tịch HĐQT Lee Kun Hee, được thực thi triệt để bởi GĐ điều hành Yun Jong Yong. Theo đó, bí quyết thành công trên thị trường nằm ở chỗ biết cung ứng những sản phẩm “nóng” để bán với giá cao, trước khi nó trở thành “cá chết”. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM: Samsung dẫn đầu thế giới với hơn 60 sản phẩm thuộc các lĩnh vực: Màn hình kỹ thuật số (LCD, Plasma, OLED) ĐTDĐ Thiết bị nghe nhìn (TV, đầu DVD, đầu Blu-ray, Theater Home Center, projector…) Các sản phẩm vi tính (màn hình, laptop, đầu CD và DVD cho máy tính, máy in laser…) Đồ điện tử gia đình (tủ lạnh, máy giặt, lò vi sóng…) Chip bán dẫn (DRAM, SRAM, bộ nhớ flash, đĩa cứng) CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU: Tuân thủ theo tiêu chí World Best, 13 sản phẩm Samsung đã đạt vị trí hàng đầu thế giới như chíp bán dẫn, màn hình LCD, màn hình máy tính, điện thoại công nghệ CDMA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING: Năm 1998, Samsung đã bỏ ra 6 tỷ USD cho việc nghiên cứu, tiếp thị để tìm hiểu được một cách đầy đủ nhất tâm lý người tiêu dùng và quảng bá hình ảnh Samsung trên toàn thế giới. Năm 2000, Samsung chi 508 triệu USD cho quảng cáo, nâng giá trị thương hiệu Samsung lên hạng 42, trị giá 6,3 tỷ USD. Năm 2006, chi phí dành cho Marketing là hơn 1 tỷ USD, nâng giá trị thương hiệu Samsung lên hơn 16 tỷ USD, xếp hạng thứ 20 trên thế giới CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC MARKETING (tt): Các hoạt động tài trợ: Là một đối tác Thế vận hội Sydney 2000 trong lĩnh vực thiết bị không dây, Thế vận hội Mùa đông Nagano 1999 Là một đối tác Thế vận hội Toàn cầu ở Thế vận hội Bắc Kinh 2008. SAMSUNG cũng là một nhà tài trợ tích cực cho Á vận hội, Giải đua ngựa cúp quốc gia SAMSUNG, giải chạy SAMSUNG, và tài trợ cho đội bóng Chelsea của Giải ngoại hạng Anh CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN: Để giảm thời gian đáp ứng nhu cầu trong dây chuyền, SAMSUNG Electronics đã liên kết 4 quy trình bao gồm: quy trình quản lý khách hàng, quy trình quản lý R&D, và quy trình quản lý dây chuyền cung ứng. Chính quy trình є-Process đã liên kết R&D, sản xuất, tiếp thị và khách hàng với nhau trên toàn cầu. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH ĐIỂN HÌNH CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC: Năm 1997, lãnh đạo tập đoàn Samsung quyết định thay đổi căn bản chính sách tuyển dụng nhân sự cao cấp, quyết định tuyển mộ hàng loạt nhân viên cao cấp từ Bắc Mỹ, châu Âu với vị trí đầu tiên là các chuyên gia tư vấn. Từ 1997 – nay, hãng đã thuê 800 tiến sĩ, 300 thạc sĩ quản lý (MBA) tốt nghiệp từ các trường đại học phương Tây. - Nhưng những lao động cơ bản và đội ngũ bán hàng sẽ được tuyển dụng và đào tạo tại địa phương CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA CASE STUDY – SAMSUNG VINA: Cuối thập niên 90, khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á nổ ra, SS cắt giảm 30% nhân sự và bắt đầu dời nhà máy sang một số nước nhân công rẻ như Trung Quốc, Malaysia, Mexico, và Việt Nam 1996, liên doanh với CTCP TIE thành lập Samsung Vina 1996 xuất xưởng chiếc tivi màu đầu tiên tại VN 2006 Doanh thu đạt 330 triệu USD, dẫn đầu thị trường tivi LCD VN, đứng thứ 2 trên thị trường ĐTDĐ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA CASE STUDY – SAMSUNG VINA(tt): Phương thức thâm nhập: Liên doanh Chiến lược khác biệt hóa nhưng vẫn theo chiến lược dẫn dắt chi phí đối với đối thủ cạnh tranh lớn nhất là Sony trong SBU LCD (thấp hơn 10% với Sony và cao hơn các đối thủ khác) 3 dòng sản phẩm chính phù hợp phong cách sống: Đơn giản tinh tế: Series 3 và 5 (chủ yếu phù hợp với giới trẻ) Hoàn hảo và vượt trội: Series 4 & 6 (đa số khách hàng) Hoàn hảo: Series 7 & 9 (các phân khúc cao cấp) CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA CASE STUDY – SAMSUNG VINA(tt): Rõ ràng họ thu lợi từ nguồn nhân công rẻ, các chính sách ưu đãi đầu tư của CP VN như: chính sách giảm thuế TNDN 50% trong 3 năm đầu, giảm tiền thuê hạ tầng tại KCN Yên Phong I (xã Hàm Sơn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Chọn mục tiêu cho Samsung Vina là trở thành một trung tâm sản xuất các sản phẩm điện tử của tập đoàn SAMSUNG cho thị trường thế giới và đạt doanh thu trên 1 tỷ USD ở thị trường Việt Nam năm 2010. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA CASE STUDY – SAMSUNG VINA(tt): SS Electronics hỗ trợ SS Vina đạt mục tiêu ntn? Tại Việt Nam, SAMSUNG Vina sản xuất và kinh doanh các mặt hàng Nghe nhìn chủ lực như: tivi LCD, TV Plasma, TV SlimFit, hệ thống âm thanh Home Theatre, đầu đĩa DVD, máy giặt, tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ, màn hình máy tính CRT, LCD, điện thoại di động, máy in, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang…, không chỉ cho nhu cầu của thị trường trong nước, mà còn xuất khẩu sản phẩm phục vụ cho thị trường châu Phi, Trung Đông và Philippines. Trong 11 năm qua, doanh thu bán hàng trong nước của SAMSUNG Vina tăng từ 9 triệu USD năm 1996 lên 330 triệu USD năm 2006; doanh thu xuất khẩu tăng từ 2 triệu USD năm 1996 lên 69 triệu USD năm 2006. CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA CASE STUDY – SAMSUNG VINA(tt): SS Electronics hỗ trợ SS Vina đạt mục tiêu như thế nào (tt)?: Samsung chi cho Thị trường Châu Âu và Châu Á 31% từ ngân sách tiếp thị, thế nhưng doanh thu từ hai khu vực thị trường này, nhất là Trung Quốc và Việt Nam lại đóng góp tới 42% cho ngân sách của Samsung chứng tỏ nhận thức về khả năng kinh tế và đường cong kinh nghiệm địa phương chưa hợp lý  cần cơ cấu lại CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA CASE STUDY – SAMSUNG VINA(tt): Như vậy, chúng ta được xem là một trong những thị trường kinh doanh toàn cầu cần được khai thác và mở rộng. Về mặt thương hiệu, định hướng tiếp tục phát triển thương hiệu Samsung như một thương hiệu cao cấp và được yêu thích (premium brand) tại Việt Nam  phục vụ mục tiêu nhận biết thương hiệu Samsung trên toàn cầu Về mặt tổ chức, Samsung quyết tâm đưa Samsung Vina lên một trong những công ty hàng đầu mà giới trẻ Việt Nam mơ ước được gia nhập (beloved company)  nằm trong chiến lược nâng cao vị thế của Samsung trên toàn cầu KẾT LUẬN Những cái nhất của SamSung Electronics không đạt được trong tích tắc nhưng tốc độ vươn lên thành thương hiệu hàng đầu của SamSung đã trở thành bài học kinh điển trong việc chọn và thực hiện chiến lược cho các công ty sau này Fin of présentation Thank you for your attention !
Luận văn liên quan