Đề tài Công dụng và cách nối dây trong máy biến áp ba pha

Kích thước, giá thành, tổ hao của máy biến áp tự ngẫu đều nhỏ hơn máy biến áp hai dây quấn cùng công suất. Tuy nhiên những tiện ích trên chỉ áp dụng với hệ số K nhỏ. Giữa sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp tự ngẫu có sự liên kết trực tiếp về điện nên mức độ an toàn không cao.

pptx41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8130 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công dụng và cách nối dây trong máy biến áp ba pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style ‹#› ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa: CNSH & KTMT MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN GVHD: NGÔ HOÀNG ẤN LỚP: 03DHMT2 NHÓM: 1 1 Danh sách nhóm Họ và tên MSSV Công việc Nguyễn Duy Ngọc 2009120170 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha Trần Thị Kim Xanh 20091201 Cấu tạo và cách nối dây trong máy biến áp ba pha Đỗ Quốc Huy 20091201 Trình bày công dụng và các đại lượng định mức của máy biến áp Diệu Linh 20091201 Công dụng của máy tự biến áp và máy biến áp hồ quang 2 MỤC LỤC 3 Công dụng của Máy tự biến áp và Máy biến áp hồ quang 01 GROUP 1 Máy biến áp đặc biệt 02 Máy tự biến áp Máy tự biến áp (máy biến áp tự ngẫu). Stt Stk S truyền trực tiếp qua dây dẫn Stk =(1- )Stt K =  Máy biến áp tự ngẫu tinh tế hơn máy biến áp hai dây quấn về mặt chế tạo. = 1) Cơ sở lý thuyết 1) Cơ sở lý thuyết 2) Đặc điểm của máy biến áp tự ngẫu Khởi động động cơ điện 03 Variac Survoltuer Máy ổn áp tự động (AVR) Các ứng dụng chính của máy biến áp tự ngẫu Ở lưới điện hạ áp 04 Variac Máy biến áp thứ cấp có thể điều chỉnh một cách liên tục. máy cấp nguồn trong phòng thí nghiệm. cấu tạo: lõi thép hình vành khăn. 05 - Giữ điện áp ra (thứ cấp) cố định khi điện áp vào ( sơ cấp) thay đổi. - Thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp tỉ lệ với sự thay đổi điện áp vào, số vòng thứ cấp giữ cố định. SURVOLTUER 06 Máy ổn áp tự động (AVR) - Nguyên lý làm việc giống Survolter nhưng điều chỉnh vòng dây cuộn sơ cấp tỷ lệ với điện áp sơ cấp được thực hiện tự động. Cấu tạo: U2 = f(I2) rất dốc. 07 Cớ nhiều loại khác nhau. Thường có điện áp không tải 60V-75V Điện áp khi tải định mức 30V. Máy biến áp hàn hồ quang điện Chức năng của máy biến áp là gì? Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA Máy biến áp 1 pha Máy biến áp cao tần 13 Công dụng của máy biến áp Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện có 2 dạng máy biến áp chính: Máy biến áp điện lực Máy biến áp chuyên dụng 14 Máy biến áp điện lực Dùng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, Làm nhiệm vụ nâng điện áp đầu ra của máy phát điện thường là 6,3 đến 38,5KV lên mức điện áp của đường dây truyền tải thường là 35, 110, 220 và 500KV. hạ điện áp đường dây xuống mức điện áp cung cấp cho tải thường có các mức 6KV hoặc 3KV và 110V hoặc 500V 15 Máy biến áp chuyên dùng dùng trong các thiết bị như: xe điện, lò điện, hàn điện, đo lường. 16 Cấu tạo: Hãy mô tả cấu tạo của máy biến áp một pha Hình 46.1: Máy biến áp 1 pha dùng trong gia dình: 1. Hai ổ lấy điện ra, 2 vôn kế, 3 ampe kế, 4 nút điều chỉnh, 5 aptomat Hình 46.2: Cấu tạo máy biến áp một pha: 1. Lõi thép, 2. Dây quấn 17 1.Cấu tạo: Máy biến áp một pha gồm có 2 bộ phận chính là: lõi thép và dây quấn. Hình 46.2: Cấu tạo máy biến áp một pha: 1. Lõi thép, 2. Dây quấn a. Lõi thép - Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,35 – 0,5 mm, có lớp cách điện, ghép thành một khối, Chức năng dùng để dẫn từ cho máy  b. Dây quấn - Dây quấn được làm bằng dây điện từ, vì dây này mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt. Chức năng dùng để dẫn điện 18 Các đại lượng định mức của máy biến áp Đại lượng định mức là các thông số kỹ thuật do nhà sản xuất quy định. Điện áp định mức sơ cấp Điện áp định mức thứ cấp Dòng điện định mức Công suất định mức 19 Điện áp định mức sơ cấp kí hiệu là U1đm Là điện áp quy định cho cuộn dây sơ cấp Điện áp định mức thứ cấp kí hiệu là U2đm là điện áp giữa các cực của cuộn thứ cấp khi cuộn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào cuộn sơ cấp là định mức. máy biến áp một pha điện áp định mức là điện áp pha máy biến áp 3 pha điện áp định mức là điện áp dây 20 Dòng điện định mức : là dòng điện quy định cho mỗi cuộn dây của máy biến áp ứng với công suất định mức và điện áp định mức. máy biến áp một pha điện áp định mức là điện áp pha máy biến áp 3 pha điện áp định mức là điện áp dây. dòng điện định mức sơ cấp:ký hiệu là I1đm dòng điện định mức thứ cấp: ký hiệu là I2đm 21 Công suất định mức: ký hiệu là đơn vị là KVA Là công suất biểu kiến đưa ra của cuộn dây thứ cấp máy biến áp khi điện áp và dòng điện của máy biến áp ở định mức. công suất máy biến áp 1 pha: s2đm Sđm = U2đmI2đm ~ U1đmI1đm 22 III. Cấu tạo và cách nối dây trong máy biến áp ba pha 1. Cấu tạo máy biến áp 3 pha Máy biến áp 3 pha gồm mấy phần chính? Là những phần nào? Lõi thép Dây quấn Vỏ Ngoài 23 Dây quấn cao áp (quấn phía ngoài) Dây quấn hạ áp (quấn phía trong) Trụ từ và gông từ Lõi thép: có 3 trụ để quấn dây (trụ từ) và gông từ để khép kín mạch từ. Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, hai mặt phủ sơn cách điện và ghép lại thành hình trụ. 2. Cấu tạo máy biến áp 3 pha 24 - Dây quấn: có 6 dây quấn (bằng đồng) được bọc cách điện, quấn quanh trụ. A X x a y b c z B Y C Z Ba cuộn sơ cấp Ba cuộn thứ cấp Lõi thép Ba dây quấn nhận điện vào (AX, BY,CZ) gọi là dây quấn sơ cấp. Ba dây quấn đưa điện ra (ax, by, cz) gọi là dây quấn thứ cấp. 25 z a, X Y Z x y z a b c A B C Lõi thép Cuộn sơ cấp Đầu cuộn dây : A, B, Cuối cuộn dây : X, Y, Z Cuộn thứ cấp Cuối cuộn dây : x, y, C Đầu cuộn dây : b, c       2. Sơ đồ đấu dây, kí hiệu cách đấu dây Kí hiệu của máy biến áp 3 pha 26 Nối sao – sao có dây tr.tính Y/Y0 o A B C X Y Z x y z a b c Nối sao – tam giác Y/       A B C X Y Z x y z a b c       Nối tam giác – sao có dây tr.tính /Y0 A B C X Y Z x y z a b c       o   Sơ đồ đấu dây – kí hiệu cách đấu dây của máy biến áp ba pha 27 Hãy giải thích tại sao các MBA cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ ,dây quấn thứ cấp thường nối hình sao có dây trung tính? 28 Tải của mỗi hộ tiêu thụ khác nhau (tức là tổng trở các pha khác nhau). Nhờ có dây trung tính nên điện áp pha trên các tải không vượt quá điện áp định mức. Thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện vì nối hình sao tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau: Ud và Up 29 1. Cấu tạo máy biến áp Máy biến áp gồm ba bộ phận chính: lõi thép (bộ phần dẫn từ), dây quấn (bộ phận dẫn điện) và vỏ máy. Ngoài ra máy còn có các bộ phận khác như: cách điện, đồng hồ đo, bộ phận điều chỉnh, bảo vệ ... IV. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP 1 PHA 30 a) Lõi thép Lõi thép được làm từ thép kĩ thuật điện, được cán thành các lá thép dày 0,3; 0,35; 0,5 mm, hai mặt có phủ sơn cách điện để giảm tổn hao do dòng điện xoáy (dòng Phucô). Lõi thép gồm hai phần: trụ và gông. Trụ là phần trên đó có quấn dây quấn, Gông là phần lõi thép nối các trụ với nhau để khép kín mạch từ 1. Cấu tạo máy biến áp 31 Một số dạng lõi thép máy biến áp: Lõi thép dạng U, I; b) Lõi thép dạng E, I; c) máy biến áp một pha; a) b) d) Trụ Gông c) 32 b) Dây quấn Dây quấn máy biến áp thường được làm bằng đồng hoặc làm bằng nhôm, có tiết diện hình tròn hay hình chữ nhật, xung quanh dây dẫn có bọc cách điện bằng êmay hoặc sợi amiăng hay côtông. 33 c) Vỏ máy Vỏ máy được làm bằng thép, dùng để bảo vệ máy. Với các máy biến áp dùng để truyền tải và phân phối điện năng, vỏ máy gồm hai bộ phận: thùng và nắp thùng. 34 a) b) c) d) Hình dáng bên ngoài của một số loại máy biến áp. a, b) Vỏ có cánh tản nhiệt; c, d) Vỏ thúng phẳng 35 Máy biến áp làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Máy biến áp một pha hai dây quấn như hình bên Dây quấn sơ cấp 1 có N1 vòng dây, dây quấn thứ cấp 2 có N2 vòng dây. Hai dây quấn được quấn trên lõi thép 3. Nguyên lý làm việc của MBA 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 36 Đặt vào dây quấn sơ cấp một điện áp xoay chiều hình sin U1, trong cuộn dây sơ cấp có dòng điện xoay chiều I1. Dòng I1 sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên . Từ thông này móc vòng qua cả hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, cảm ứng nên trong chúng các sức điện động cảm ứng E1 và E2. Nếu máy biến áp không tải (thứ cấp hở mạch) thì điện áp tại hai đầu cuộn thứ cấp bằng sức điện động E2: U2 = E2 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 37 Nếu thứ cấp được nối với phụ tải Zt, trong cuộn dây thứ cấp có dòng điện I2, dòng I2 lại sinh ra từ thông thứ cấp chạy trong mạch từ, từ thông này có khuynh hướng chống lại từ thông do dòng sơ cấp tạo nên, làm cho từ thông trong lõi thép (gọi là từ thông chính) giảm biên độ. 38 Để giữ cho từ thông chính không đổi, dòng sơ cấp phải tăng lên một lượng khá lớn để từ thông tăng thêm bù vào sự suy giảm do từ thông thứ cấp gây nên. Điện áp thứ cấp khi máy có tải là U2 Như vậy năng lượng điện đã được truyền từ sơ cấp sang thứ cấp. Bỏ qua sụt áp trong máy biến áp ta có: U1 ≈ E1 và U2 ≈ E2 39 Trong đó: E1 = 4,44fW1m là trị số hiệu dụng của sức điện động sơ cấp; E2 = 4,44fW­22 là trị số hiệu dụng của sức điện động thứ cấp; U1, U2 là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấp máy biến áp (V, kV); f - tần số của điện áp đặt vào cuộn sơ cấp; W1 và W2 - là số vòng của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp; m - biên độ từ thông chính trong lõi thép. 40 Từ đó ta có: E1/E2 ≈ U1/U2 = W1/W2 = k k - gọi là tỉ số biến đổi của máy biến áp (tỉ số biến áp). Máy biến áp có k > 1 (U1 > U2) gọi là máy biến áp giảm áp. Máy biến áp có k < 1 (U1 < U2) gọi là máy biến áp tăng áp. Nếu bỏ qua tổn hao công suất trong máy biến áp thì S1 = S2, và ta có: U1.I1 = U2.I2 và U1/U2 = I2/I1 = k 41 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN:KHOA HỌC LỚP 4 Cảm ơn THẦY và các bạn đã theo dõi ! The End 42
Luận văn liên quan