Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động câu lạc bộ khuyến nông tại huyện tân phước tỉnh Tiền Giang

Chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập đã đề cập đến khuôn khổ phát triển nông nghiệp và nông thôn của Việt Nam nhằm mục tiêu bảo đảm tăng trưởng nông nghiệp bền vững, cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn và ổn định hệ thống chính trị ở khu vực nông thôn. Trong khuôn khổ chiến lược này, quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới được xem như là một điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng thêm thu nhập và cải thiện mức sống ở khu vực nông thôn. Nông nghiệp nước ta trong những năm gần đây có những bước tăng trưởng kể cả về trồng trọt và chăn nuôi. Từ một nước thiếu đói thường xuyên, đến nay không những đủ ăn mà còn có lương thực, thực phẩm để xuất khẩu. Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nông nghiệp đã đóng góp lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, tăng thu nhập trong khu vực nông thôn và cho toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển nông thôn ở Việt Nam cần đi theo hướng “phát triển đa dạng hoá kinh tế nông thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế tương đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Cùng với chiến lược phát triển nông nghiệp, Chính phủ cũng đã có các chính sách nông nghiệp phù hợp với điều kiện của thời kỳ hội nhập khi Việt Nam gia nhập APEC, AFTA, WTO như chính sách về giá để giá nông sản tăng theo sát mức giá trên thị trường thế giới và có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước thông qua hạn ngạch và quy định đầu mối xuất khẩu; chính sách về thuế nhập khẩu, xuất khẩu hàng nông sản; chính sách tự do hóa thương mại để nông dân Việt Nam có thể trao đổi hàng hóa, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật cùng thế giới; chính sách đất đai tạo động lực tăng gia sản xuất cho nông dân. Một trong số chính sách quan trọng của Chính phủ để phát triển khu vực nông nghiệp là “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” (khoán 10). Người nông dân làm chủ ruộng vườn, nương rẫy được giao. Họ tự giác đầu tư công sức lao động, tiền của, vật tư (giống, thức ăn, phân bón, thuốc trừ sâu,.) và một số nông dân có chí làm giàu đã tự tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn áp dụng các tiến bộ KHKT mới vào sản xuất đạt hiệu quả cao. Vì vậy học tập nâng cao kiến thức là một yêu cầu bức xúc của đại đa số nông dân. Nếu không được đáp ứng kịp thời sẽ là trở ngại lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp trong những năm sắp tới. Chính phủ đã ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông. Sau đó hệ thống tổ chức Khuyến nông các cấp ra đời, nhiệm vụ giúp hộ nông dân giải quyết các yêu cầu trên. Khuyến nông có nhiệm vụ giúp đỡ cho nông dân được học tập, tiếp xúc và áp dụng được những tiến bộ kỹ thuật mới phù hợp với trình độ, phong tục tập quán, điều kiện và đặc điểm của từng địa phương để người nông dân tăng được năng suất, sản lượng, chất lượng cây trồng, vật nuôi đáp ứng được yêu cầu của thị trường (có đầu ra). Từ đó tăng được thu nhập cho từng hộ nông dân, đời sống văn hoá, tinh thần ở nông thôn ngày càng được đổi mới, giàu đẹp, văn minh Vấn đề cốt lõi ở đây là làm thế nào để nông dân trong thời kinh tế thị trường có điều kiện được thường xuyên trao đổi kinh nghiệm hay, học tập được những tiến bộ kỹ thuật mới, biết xác định nên trồng cây gì, nuôi con gì đem lại hiệu quả kinh tế? Biết trồng trọt chăn nuôi làm sao cho đúng khoa học kỹ thuật? Nội dung học tập xuất phát từ đâu? Học ở đâu? Để giải đáp được những câu hỏi trên, thời gian qua nhiều nơi đã lập ra các tổ chức Khuyến nông cơ sở như nhóm sở thích, tổ Khuyến Nông, và CLB Khuyến nông. Cho đến nay hình thức tổ chức CLB Khuyến nông được nông dân ở nhiều địa phương hưởng ứng và ngày càng được mở rộng ra ở nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước. Với đề tài “Đánh giá hiệu quả hoạt động của Câu lạc bộ Khuyến nông tại huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang” Nhằm mục đích đưa ra những nhận định và khả năng cải tiến hoạt động của Câu lạc bộ để Câu lạc bộ Khuyến nông thật sự đáp ứng được những yêu cầu học tập và là trường học thường xuyên của nông dân; là nơi hoạt động, cũng là thước đo hiệu quả hoạt động của Khuyến nông.

doc102 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2394 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động câu lạc bộ khuyến nông tại huyện tân phước tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN TÂN PHƯỚC TỈNH TIỀN GIANG  Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. NGUYỄN PHẠM THANH NAM NGUYỄN THỊ THỦY NGÂN MSSV: 4054182 Lớp: KT0523A2 KHÓA: 31 CẦN THƠ - Năm 2009 LỜI CẢM TẠ Sau quá trình 4 năm học tập dưới giảng đường Đại học, được thầy cô trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức kết hợp với thời gian gần 3 tháng thực tập tại Trạm Khuyến nông- Khuyến ngư huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang. Nhờ đó mà em có thể hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp để ra trường. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là thầy Nguyễn Phạm Thanh Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý, truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp em vận dụng vào thực tế khi thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trạm Khuyến nông- Khuyến ngư huyện Tân Phước đã chấp nhận cho em được thực tập tại huyện và luôn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập. Xin cảm ơn các cô chú đang công tác tại Trạm Khuyến nông- Khuyến ngư huyện Tân Phước, Phòng thống kê huyện, Trung tâm dạy nghề huyện, các cô chú nông dân đang canh tác khóm trên địa bàn nông trường Tân Lập, xã Thạnh Mỹ và xã Hưng Thạnh…đã cung cấp các số liệu, tài liệu cần thiết cho bài luận văn của em được hoàn thành tốt. Em xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Văn Đậm Trưởng trạm Khuyến nông- Khuyến ngư huyện Tân Phước đã tận tình hướng dẫn cho em định hướng đề tài, cung cấp những kiến thức thuộc về kỹ thuật canh tác khóm, những tài liệu có liên quan trong lĩnh vực Khuyến nông, thường xuyên trao đổi và sửa chữa những thiếu sót trong quá trình em viết đề tài cũng như góp tiếng nói của mình đến bà con nông dân để việc thu thập số liệu của em được tiến hành một cách nhanh chóng và thuận lợi. Kính chúc quí Thầy Cô dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp giáo dục của mình. Kính chúc các cô chú lãnh đạo huyện Tân Phước nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thắng lợi trong công tác cũng như trong cuộc sống. Kính chúc bà con nông dân sản xuất ra được những hàng hoá nông sản có khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, góp phần gia tăng thu nhập, thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao trình độ dân trí, xây dựng nông thôn mới giàu đẹp và văn minh. Do thời gian thực tập có hạn và lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên không tránh được những sai sót. Kính mong sự bỏ lỗi, góp ý chân thành của quí thầy cô! Cần thơ, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thủy Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thủy Ngân NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP    .............. ..................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... Ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ****************** Họ và tên người hướng dẫn: ............................... .................................................. Học vị: ............................................................... .................................................. Chuyên ngành: ................................................... .................................................. Cơ quan công tác:............................................... .................................................. Tên học viên: ..........................................MSSV: .................................................. Chuyên ngành: ................................................... .................................................. Tên đề tài: .......................................................... .................................................. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ........................................... .............................................................................................................................. 2. Về hình thức:..................................................................................................... .............................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .................................... .............................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:.......................................... .............................................................................................................................. 5. Nội dung và các kết quả đạt được: ..................................................................... .............................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ............................................................................................ .............................................................................................................................. 7. Kết luận:............................................................................................................ .............................................................................................................................. Cần Thơ, tháng 05năm 2009 NGƯỜI NHẬN XÉT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN    ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... Cần Thơ, tháng 05 năm 2009 MỤC LỤC    Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................... 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu................................................................... 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn ......................................................... 3 1.1.2.1 Căn cứ khoa học ........................................................................... 3 1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn ........................................................................... 3 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 5 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định.............................................................. 5 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................. 5 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................... 6 1.4.1 Không gian nghiên cứu ....................................................................... 6 1.4.2 Thời gian nghiên cứu........................................................................... 6 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 6 1.4.4 Hạn chế nghiên cứu ............................................................................. 6 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .................................................................... 8 2.1.1 Các khái niệm cơ bản .......................................................................... 8 2.1.1.1. Hộ nông dân ..........................................................................................8 2.1.1.2. Khái niệm Khuyến nông ............................................................. 8 2.1.1.3. Khái niệm câu lạc bộ Khuyến nông............................................ 8 2.1.1.4. Chi phí sản xuất........................................................................... 8 2.1.1.5. Doanh thu .................................................................................... 9 2.1.1.6. Lợi nhuận .................................................................................... 9 2.1.1.7. Hiệu quả kinh tế .......................................................................... 9 2.1.1.8. Hiệu quả sản xuất ........................................................................ 9 2.1.2 Khái niệm khác.................................................................................. 10 2.1.3 Vai trò của nông nghiệp, đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp và vai trò của CLB KN đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ........................ 10 2.1.3.1. Vai trò của nông nghiệp ............................................................ 10 2.1.3.2. Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp .............................. 12 2.1.3.3. Vai trò của CLB KN trong việc phát triển nông thôn ............. 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 14 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ............................................ 14 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 14 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................... 15 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ........................ 19 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ QUI MÔ .................................................................. 19 3.1.1 Vị trí địa lý..................................................................................... 19 3.1.2 Qui mô ........................................................................................... 19 3.2 ĐĂC ĐIỂM TỰ NHIÊN ........................................................................... 19 3.2.1 Khí hậu thời tiết ................................................................................ 19 3.2.1.1 Nhiệt độ....................................................................................... 19 3.2.1.2 Mưa ............................................................................................. 19 3.2.1.3 Lượng bốc hơi ............................................................................ 20 3.2.1.4 Nắng ............................................................................................ 20 3.2.1.5 Gió............................................................................................... 20 3.2.2 Nguồn nước-thủy văn ........................................................................ 20 3.2.2.1 Nguồn nước ................................................................................ 20 3.2.2.2 Thủy văn ..................................................................................... 21 3.2.3 Tình hình lũ ....................................................................................... 21 3.2.4 Ảnh hưởng phèn ................................................................................ 22 3.2.5 Ảnh hưởng mặn ................................................................................. 22 3.2.6 Địa hình.............................................................................................. 23 3.2.7 Thổ nhưỡng ....................................................................................... 23 3.3 DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG ........................................................................ 24 3.4 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ............................................. 25 3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN PHƯỚC GIAI ĐOẠN (2003-2007) ................................................................ 27 3.5.1 Phân tích giá trị sản xuất trồng trọt (theo giá hiện hành) ............... 28 3.5.2 Phân tích giá trị sản xuất ngành chăn nuôi...................................... 30 3.5.3 Phân tích giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp..................... 32 3.5.4 So sánh tỷ trọng GTSX của các ngành trong GTSX nông nghiệp .. 33 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN TÂN PHƯỚC TỈNH TIỀN GIANG......... 35 4.1. TỔNG QUAN VỀ CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG ............................ 35 4.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Khuyến nông ......................................... 35 4.1.2. Vài nét khái quát về sự hình thành và phát triển của Câu lạc bộ Khuyến nông huyện Tân Phước .................................................................... 36 4.1.3. Cơ cấu tổ chức của mạng lưới Khuyến nông cơ sở và nội dung hoạt động của Câu lạc bộ Khuyến nông ................................................................ 37 4.1.3.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................... 37 4.1.3.2. Nội dung hoạt động của Câu lạc bộ Khuyến nông................... 38 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ ............... 39 4.2.1 Tình hình tổ chức các hoạt động của CLB KN ................................ 39 4.2.1.1 Tổ chức tập huấn, hội thảo kỹ thuật ......................................... 41 4.2.1.2 Tổ chức tham quan .................................................................... 41 4.2.2 Tình hình hoạt động, sản xuất của CLB .......................................... 42 4.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của CLB............................................. 42 4.2.3.1. Tình hình chung của mẫu điều tra ........................................... 42 a/ Lao động ............................................................................................. 43 b/ Đất đai ............................................................................................... 43 c/ Nguồn Vốn .......................................................................................... 43 4.2.3.2. Đánh giá về tình hình tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ .............. 44 4.2.3.3. Đánh giá về chức năng, nhiệm vụ của khuyến nông trong công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, góp phần phát triển kinh tế- xã hội ..... 45 4.2.3.4 Phân tích hiệu quả mô hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân của nông dân là thành viên của Câu lạc bộ Khuyến nông .................................. 51 a/ Hàm sản xuất ..................................................................................... 52 b/ Phân tích các nhân tố chi phí ảnh hưởng đến sản lượng ................. 54 c/ Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa vụ Đông Xuân ................. 57 d/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ............................. 60 4.2.3.5. Hiệu quả về mặt xã hội khi người dân tham gia vào Câu lạc bộ Khuyến nông................................................................................................... 63 4.2.3.6. Một số nguyên nhân người dân không tham gia vào câu lạc bộ khuyến nông ................................................................................................... 64 4.2.3.7. Những thuận lợi và khó khăn của CLB KN............................. 64 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG HUYỆN ................. 66 5.1 XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN................................. 68 5.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ..................................................................... 70 5.3. KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂU LẠC BỘ .......................................................................... 73 5.3.1 Kết quả, hiệu quả đạt được........................................................... 73 5.3.2 Hướng phát triển của CLB ........................................................... 73 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 75 6.1 KẾT LUẬN........................................................................................... 75 6.2 KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 76 6.2.1 Đối với huyện................................................................................. 76 6.2.2 Đối với trạm...............................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc53573 KILOBOOKS.COM.doc
  • pdf53573 KILOBOOKS.COM.pdf