Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Võ Liệt - Huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An

Với đa số dân sống bằng nghề nông, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trình độ sản xuất, thâm canh cây trồng của nhân dân trong vùng còn rất hạn chế, trình độ dân trí chưa theo kịp với nhu cầu phát triển của sản xuất thị trường, trong khi đó giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng cao, giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh nên đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Xuất phát từ vấn đề đó, đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Võ Liệt - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An” được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác của xã từ đó tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân tại địa phương.  Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả sử dụng đất. - Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của các hộ nông dân tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác.  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp so sánh, hạch toán chi phí - Phương pháp điều tra phỏng vấn. - Phương pháp nghiê - n cứu tài liệu. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.  Kết quả đạt được Qua quá trình nghiên cứu tôi thấy xã Võ Liệt có diện tích đất canh tác chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã. Tuy nhiên do tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và trên hộ nông nghiệp thấp. Đất canh tác còn manh mún, nhiều ô thửa gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất

pdf96 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Võ Liệt - Huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Huế, tháng 5 năm 2012 Lời Cảm Ơn Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế phát triển đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phan Văn Hoà, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô, các chú, các anh chị ở Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Chương đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu tài liệu cần thiết cho em trong suốt quá trình thực tập tại phòng. Cuối cùng, em muốn bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viên tinh thần cho em trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và năng lực bản thân có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Huyền Trư ờng Đạ i họ c K inh t H uế Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................... 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .............. 4 1.1.2 Một số khái niệm và phân loại đất nông nghiệp ............................................ 6 1.1.2.1 Một số khái niệm về đất đai ........................................................................ 6 1.1.2.2 Phân loại đất đai ......................................................................................... 7 1.1.3 Vai trò, đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp ............................. 9 1.1.4 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất ............................................ 11 1.1.5. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất .................................................... 12 1.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng đất canh tác ............. 12 1.1.7 Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất ................. 14 1.1.7.1 Sử dụng đất là gì?....................................................................................... 14 1.1.7.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất....................................... 15 1.1.8 Quan điểm sử dụng đất bền vững ................................................................. 16 1.1.8.1 Khái quát về sử dụng đất bền vững............................................................ 16 1.1.8.2 Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững ............................... 17 1.2 Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 18 1.2.1 Chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước về đất đai ........ 18 1.2.2 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam................................................................ 18 1.2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An ............................................................................................. 20 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC Ở XÃ VÕ LIỆT, HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN . 22 2.1 Đặc điểm cơ bản của xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương .................................. 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 22 2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 22 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo ....................................................................................... 22 2.1.1.3 Khí hậu .................................................................................................... 22 2.1.1.4. Thuỷ văn..................................................................................................... 23 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên.................................................................................. 24 2.1.1.6. Thực trạng môi trường ............................................................................... 25 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................... 25 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................... 25 2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế...................................................... 26 2.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập của xã Võ Liệt ............................ 27 2.1.2.4 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn........................................ 28 2.1.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng............................................................ 28 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường xã Võ Liệt.......................................................................................................... 29 2.1.3.1 Thuận lợi ..................................................................................................... 29 2.1.3.2. Khó khăn. ................................................................................................... 30 2.2 Thực trạng sử dụng đất canh tác của xã Võ Liệt .............................................. 31 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Võ Liệt..................................... 31 2.2.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Võ Liệt ........................................................ 32 2.2.3 Các hình thức luân canh, chuyên canh sử dụng đất canh tác của xã Võ Liệt 33 2.2.4. Tỷ lệ sử dụng đất canh tác của xã Võ Liệt. ..................................... 34 2.2.5. Cơ cấu diện tích đất canh tác của xã Võ Liệt................................................ 35 2.2.6 Cơ cấu các loại cây trồng hàng năm của xã Võ Liệt giai đoạn 2009-2011... 38 2.2.6.1 Diện tích, cơ cấu một số loại cây trồng hàng năm của xã Võ Liệt ............. 38 2.2.6.2 Năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm của xã Võ Liệt ............ 42 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra ............................ 45 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 2.3.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ................................... 45 2.3.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vay vốn của nông hộ .......................... 46 2.3.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra ........................................................... 48 2.3.4 Một số công thức luân canh chủ yếu của các hộ điều tra ............................. 49 2.3.5. Tình hình bố trí cây trồng hàng năm của các hộ điều tra............................. 51 2.3.6. Tình hình đầu tư của các nông hộ trên từng công thức luân canh ................ 52 2.3.7 Năng suất ruộng đất theo các công thức luân canh ........................................ 55 2.3.8. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác của các hộ điều tra ............ 57 2.3.9. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt xã hội ............................................... 61 2.3.10. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt môi trường. ................................... 63 2.4 Một số vấn đề cần thiết liên quan đến hiệu quả sản xuất đất canh tác của xã .. .64 2.4.1 Thị trường đầu vào, đầu ra ............................................................................. 64 2.4.2 Công tác khuyến nông.................................................................................... 65 2.4.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.................................. 66 2.4.4 Áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất ................................................ 66 2.4.5 Chính sách của chính phủ ............................................................................. 67 CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC XÃ VÕ LIỆT................................................. 68 3.1 Quan điểm khai thác và định hướng sử dụng đất canh tác của xã Võ Liệt....... 68 3.1.1 Quan điểm khai thác....................................................................................... 68 3.1.2 Định hướng sử dụng đất canh tác của xã Võ Liệt. ......................................... 69 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Võ Liệt ........................................................................................................ 69 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 73 1. Kết luận. .............................................................................................................. 73 2. Kiến nghị ............................................................................................................. 74Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hóa CTLC: Công thức luân canh KHKT: Khoa học kỹ thuật CC: Cơ cấu LN: Lợi nhuận TR: Tổng doanh thu TC: Tổng chi phí LĐ: Lao động DT: Diện tích KT – XH: Kinh tế- xã hội THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông ĐVT: Đơn vị tính TLSX: Tư liệu sản xuất BQ: Bình quân Tr.đ: Triệu đồng LĐNN: Lao động nông nghiệp BVTV: Bảo vệ thực vật Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Võ Liệt năm 2011 .............................................32 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1 : Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 của Việt Nam .................... 19 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An qua 3 năm 2009-2011 .............................................................................. 21 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của xã Võ Liệt giai đoạn 2009-2011.............. 27 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Võ Liệt năm 2011........................... 31 Bảng 5: Một số công thức luân canh sử dụng đất chủ yếu phân theo hạng đất của xã Võ Liệt năm 2011 ..................................................................................... 34 Bảng 6: Tỷ lệ sử dụng đất canh tác xã Võ Liệt giai đoạn 2009-2011 ......................... 34 Bảng 7: Cơ cấu diện tích đất canh tác xã Võ Liệt giai đoạn 2009 – 2011 .................. 37 Bảng 8: Diện tích và cơ cấu các loại cây trồng hàng năm của xã Võ Liệt giai đoạn 2009-2011....................................................................................................... 40 Bảng 9: Năng suất, sản lượng các loại cây trồng hàng năm của xã Võ Liệt giai đoạn 2009-2011 .............................................................................................. 43 Bảng 10: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra.................................. 46 Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vay vốn của các hộ điều tra ............ 47 Bảng 12 : Tình hình đất đai của các hộ điều tra năm 2011 ......................................... 48 Bảng 13: Các công thức luân canh phân theo hạng đất của các hộ điều tra ............... 50 Bảng 14: Lịch mùa vụ của xã Võ Liệt......................................................................... 51 Bảng 15: Tình hình đầu tư theo công thức luân canh của các nông hộ điều tra năm 2011 ........................................................................................................ 53 Bảng 16: Năng suất ruộng đất theo các công thức luân canh của các hộ điều tra năm 2011 ( tính bình quân/sào ) .................................................................... 56 Bảng 17 : Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh phân theo hạng đất ............ 58Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1sào = 500 m2 1ha = 10.000 m2 = 20 sào 1tạ = 100 kg Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Với đa số dân sống bằng nghề nông, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trình độ sản xuất, thâm canh cây trồng của nhân dân trong vùng còn rất hạn chế, trình độ dân trí chưa theo kịp với nhu cầu phát triển của sản xuất thị trường, trong khi đó giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng cao, giá sản phẩm nông nghiệp bấp bênh nên đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Xuất phát từ vấn đề đó, đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Võ Liệt - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An” được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác của xã từ đó tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân tại địa phương.  Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hiệu quả sử dụng đất. - Phân tích thực trạng sử dụng đất canh tác của các hộ nông dân tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác.  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp so sánh, hạch toán chi phí - Phương pháp điều tra phỏng vấn. - Phương pháp nghiê - n cứu tài liệu. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.  Kết quả đạt được Qua quá trình nghiên cứu tôi thấy xã Võ Liệt có diện tích đất canh tác chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã. Tuy nhiên do tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và trên hộ nông nghiệp thấp. Đất canh tác còn manh mún, nhiều ô thửa gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất. Trong những năm qua xã Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế đã nỗ lực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng nhiều công thức luân canh mới vào địa phương, bước đầu đã mang lại hiệu quả đáng kể. Người dân tích cực ủng hộ chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tiến hành thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. Đây là tiền đề cho việc nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác, nâng cao thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa được đầu tư đồng bộ, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên gây trở ngại cho việc phát triển nền nông nghiệp của xã theo hướng sản xuất hàng hoá. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hoà SVTH : Nguyễn Thị Huyền 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tặng phẩm của thiên nhiên cho không loài người. Con người không thể tạo ra đất đai mà chỉ có thể dựa vào nó để sản xuất và tồn tại. Không phải ngẫu nhiên mà ông W.Petty cho rằng: “Đất đai là cha, lao động là mẹ của mọi của cải vật chất” vì ông nhận thấy tầm quan trọng của đất đai đối với loài người. Thật vậy, đất đai là môi trường sống của con người cũng như các sinh vật khác, là nơi diễn ra các hoạt động khác của con người. Đối với các hoạt động diễn ra trong ngành công nghiệp chế biến và xây dựng thì đất đai là địa điểm, là chỗ đứng, là nền tảng không gian để thực hiện quá trình lao động. Đối với ngành khai thác thì đất đai còn là kho tàng của nguyên nhiên liệu cung cấp một phần năng lượng cho con người. Đất đai còn là nơi xây dựng những khu văn hoá, du lịch, khu vui chơi giải trí, là nơi bố trí khu quân sự, an ninh quốc phòng... Đặc biệt nhất, đối với ngành nông nghiệp, đất đai không chỉ là địa điểm để thực hiện quá trình sản xuất mà còn là công cụ lao động- tư liệu sản xuất đặc biệt.Trải qua thời gian cùng với sự phát minh của nhiều công trình khoa học kỹ thuật, con người đã tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm vật chất nhưng con người không thể tạo ra lương thực thực phẩm nuôi sống bản thân mình nếu không có đất đai. Riêng đối với nước ta, nông nghiệp chiếm một ví trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thu hút khoảng 70% dân số và 60% lao động của cả nước. Do đó để có thể tiến hành nhanh công cuộc CNH-HĐH đất nước thì mục tiêu trước mắt là phải công nghiệp hoá nông thôn. Muốn làm được điều này thì phải không ngừng nâng cao thu nhập cho người nông dân mà trước hết là nâng cao hiệu quả của ngành sản xuất nông nghiệp trong đó nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác đóng vai trò quan trọng. Mặt khác, sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng điều này buộc các nhà quản lý phải giải quyết Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hoà SVTH : Nguyễn Thị Huyền 2 đồng thời hai vấn đề quan trọng: vừa đảm bảo nhu cầu nhà ở, nhu cầu xây dựng công nghiệp vừa đảm bảo an ninh lương thực. Muốn vậy, một mặt cần quản lý tốt quỹ đất canh tác mặt khác không ngừng tăng năng suất, tăng vụ, tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp để tạo ra giá trị ngày càng cao trên quỹ đất canh tác ngày càng giảm dần. Xã Võ Liệt là một xã miền núi nằm trên địa bàn Huyện Thanh Chương, dân số và lao động trên địa bàn chủ yếu hoạt động trong ngành nông nghiệp. Do đó, để phát triển kinh tế ở địa phương nhà quản lý cần có chính sách phát triển nông nghiệp mà mục tiêu chủ yếu là tạo ra giá trị ngày càng lớn trên đất sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua do nhiều mục đích khác nhau khiến cho quỹ đất canh tác trên địa bàn xã luôn giảm xuống. Điều này đã làm thiếu hụt nghiêm trọng đất sản xuất, với một diện tích nhỏ đất canh tác thì sẽ không đủ công việc cho người lao động và cũng không đủ thu nhập để chi tiêu cho nông hộ. Vì thế buộc chúng ta phải có biện pháp thâm canh tăng vụ, tạo ra một giá trị ngày càng lớn trên đất nông nghiệp hiện có nghĩa là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nói chung, hiệu quả sử dụng đất canh tác nói riêng. Nhận thức được điều này, trong thời gian thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi trường của Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn xã Võ Liệt - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An” để từ đó có thể giúp người dân sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm, áp dụng trồng các cây cho hiệu quả kinh tế cao. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai. - Đánh giá thực trạng sử dụng đất canh tác tại xã Võ Liệt - Đánh giá hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh trên đất canh tác của hộ tại xã Võ Liệt. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã Võ Liệt trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Để hoàn thành đề tài của mình, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hoà SVTH : Nguyễn Thị Huyền 3 a, Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp bao gồm: + Số liệu về hiện trạng sử dụng đất ( Tổng diện tích đất tự nhiên, đất canh tác nông nghiệp, đất phi nông nghiệp.) + Số liệu về tình hình dân số và lao động của xã Võ Liệt. + Thu thập thông tin về các loại cây trồng, năng suất, sản lượng hàng năm của địa phương b, Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân
Luận văn liên quan