Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng giá trị sản phẫm của tổng công ty bia Sài Gòn tại TP Hồ Chí Minh

Từ bao đời nay rươu bia còn là hương vị của thương việt của người việt nam, nó mang một nét văn hóa dậm đà bản sắc dân tộc - buổi tiệc,liên hoan từ thời trước công nguyên cha ông chúng ta đã ngiên cứa vả sản xuất từ một nguyên liệu lúa mạch hay củ quả . rất gần giũ bình dị với tấc cả những ai biết thưởng thức Nói tới Bia người ta nghĩ ngay đến Bia Sài gỏn! còn ở Miền Tây thì dân thường quen dùng rượu đế. Thế nhưng có Bia Saigon-Miền Tây đã đem đến vùng sông nước này cái gu của người Saigòn, cái gu uống Bia thứ nước giải khát thêm chút nồng của chất men làm bằng lúa mạch, uống hoài được hoài, say mà không say. Đó mới là thứ thức uống độc chiêu tồn tại hàng trăm năm nay, dù người có tiền hay người bình dân, ai cũng muốn thưởng thức. Đó là lý do khiến Bia Sai gon quyết định đem nhà máy đi khắp đất nước, mà Miền Tây là nơi ưu tiên và Bia Saigon-Miền Tây không phụ lòng mong đợi của mọi người. Vai trò: - Bia là một trong các đồ uống lâu đời nhất mà loài người đã tạo ra, có niên đại ít nhất là từ thiên niên kỷ 5 TCN và đã được ghi chép lại trong các thư tịch cổ của Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà (Mesopotamia). Giống như phần lớn các chất chứa đường khác có thể bị lên men một cách tự nhiên, rất có thể là các đồ uống tương tự như bia đã được phát minh một cách độc lập giữa các nền văn minh trên toàn thế giới. Việc kiểm định hóa học các bình gốm cổ phát hiện ra rằng bia (tương tự như rượu vang) đã được sản xuất khoảng 7.000 năm trước ở khu vực ngày nay là Iran và là một trong số các công nghệ sinh học đã biết, trong đó các quy trình sinh học của sự lên men được áp dụng. - Bia còn là loại hình giao tiếp trong tấc cả loại lỉnh vực, còn là nước giải khát.

doc34 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2998 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng giá trị sản phẫm của tổng công ty bia Sài Gòn tại TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TIỂU LUẬN QTDN TÊN NHÓM :CONATION ( Nổ lực hết mình) 1 LƯ PHƯƠNG ĐẾN CHẬM 2 HUỲNH VĂN DUY 3 LÊ DUY LINH 4 NGUYỄN MINH NGỌC 5 NGUYỄN PHAN RÔN 6 TRẦN THANH TÚ 7 PHẠM THANH TÙNG 8 NGUYỄN NGỌC TRỌNG ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁ TRỊ SẢN PHẪM CỦA TỔNG CÔNG TY BIA SÀIGÒN TAI TPHCM LỜI MỞ ĐẦU Nguồn gốc xuất sứ: Từ bao đời nay rươu bia còn là hương vị của thương việt của người việt nam, nó mang một nét văn hóa dậm đà bản sắc dân tộc buổi tiệc,liên hoan … từ thời trước công nguyên cha ông chúng ta đã ngiên cứa vả sản xuất từ một nguyên liệu lúa mạch hay củ quả .. rất gần giũ bình dị với tấc cả những ai biết thưởng thức Nói tới Bia người ta nghĩ ngay đến Bia Sài gỏn! còn ở Miền Tây thì dân thường quen dùng rượu đế. Thế nhưng có Bia Saigon-Miền Tây đã đem đến vùng sông nước này cái gu của người Saigòn, cái gu uống Bia thứ nước giải khát thêm chút nồng của chất men làm bằng lúa mạch, uống hoài được hoài, say mà không say.  Đó mới là thứ thức uống độc chiêu tồn tại hàng trăm năm nay, dù người có tiền hay người bình dân, ai cũng muốn thưởng thức. Đó  là lý do khiến Bia Sai gon quyết định đem nhà máy đi khắp đất nước, mà Miền Tây là nơi ưu tiên và Bia Saigon-Miền Tây không phụ lòng mong đợi của mọi người. Vai trò: Bia là một trong các đồ uống lâu đời nhất mà loài người đã tạo ra, có niên đại ít nhất là từ thiên niên kỷ 5 TCN và đã được ghi chép lại trong các thư tịch cổ của Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà (Mesopotamia). Giống như phần lớn các chất chứa đường khác có thể bị lên men một cách tự nhiên, rất có thể là các đồ uống tương tự như bia đã được phát minh một cách độc lập giữa các nền văn minh trên toàn thế giới. Việc kiểm định hóa học các bình gốm cổ phát hiện ra rằng bia (tương tự như rượu vang) đã được sản xuất khoảng 7.000 năm trước ở khu vực ngày nay là Iran và là một trong số các công nghệ sinh học đã biết, trong đó các quy trình sinh học của sự lên men được áp dụng. Bia còn là loại hình giao tiếp trong tấc cả loại lỉnh vực, còn là nước giải khát... -Vân thưa các bạn, KHÔNG CẦN CẦU KÌ, KHÔNG CẦN PHÔ TRƯƠNG, UỐNG RỒI SẼ BIẾT. Nếu chúng ta! Là nhừng nhà quản tri doang nghiệp đem tinh thần. nhân tài …làm sao vẩn giử vững được thương hiệu là “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁ TRỊ SẢN PHẦM TỔNG CỔNG TY BIA SÀI GÒN TẠI TPHCH’’ của chúng tôi CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO CHẤT` LƯỢNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM 1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là tâp hợp các sản phẩm của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. Như vậy chất lượng sản phẩm mang tính chất tổng hợp về kinh tế-kì thuât-xã hội- thị trường, và chất lượng sản phẩm có mối quan hệ sống còn với nhau, thiếu chất lượng thì không thể có thị trường. Qúa trình chuyển từ nền kinh tế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, thì bao nhiêu vấn đề nhận thức về pháp luật, về thị trường thay đổi trong đó có khái niệm về chất lượng và công tác quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm nó còn là tổng hợp những chỉ tiêu, đặc trưng của sản phẩm thể hiện thỏa mản nhu cầu trong những điều kiện nhu cầu nhất định Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặt tính nội tại của sản phẩm được xác định bằng thông số có thể có phù hợp với những điều kiện kỷ thuật hiện đại và thỏa mản nhu cầu nhất định của xã hội. Nếu nói đến chất lượng sản phẩm người ta có thể chia sản phẩm thành ba loại + Chất lượng thị trường là chất lượng sản phẩm đảm bảo thõa mãn nhu cầu mong đợi của khách hàng. +Chất lượng thị yếu là chất lượng sản phẩm phù hợp với sở thích thói quen tâm lý của người tiêu dùng +Chất lượng phù hợp là chất lượng bảo đảm theo dúng thiết kế hoặc tiêu chuẩn quy định còn gọi là chất lượng sản xuất . về chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm . chỉ tiêu công dụng chức năng của sản phẩm .độ tin cậy khả năng làm việt của sản phẩm tức là tác dụng .tính lao động sản xuất chế biến chế tạo thuận lợi .tính công nghệ khi sản xuất chế tạo chế biến tiết kiệm tối đa các yếu tố vật chất . tính hấp dẩn thẩm mỷ đẹp, hấp dẫn của sản phẩm .độ sinh thái môi trường mức độ gây độc hại của môi trường và con người . độ an toàn không gây nguy hiểm cho người sử dụng và vận chuyển thuận lợi Chất lượng sản phẩm không phải tự nó mà có, mà do những doanh nghiệp tự đào sâu tìm toi, củng không ích tốn kém gì nhiều ngoài cơm áo gạo tiền để có được 1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm là gì?giá trị chất lượng sản phẫm là gì?.vây đảm bảo về giá trị chất lượng của sản phẫm là đảm bào vệ sinh an toàn thực phẫm… Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là gì 1.1.Nâng cao chất lượng sản phẫm -Nâng cao chất lượng sản phẩm tức là đa dạng hóa chủng và kiểu dáng các loại mặt hàng, nhằm tăng cường sức cạnh tranh của các loại sản phẩm trên thị trường và nước ngoài - ý nghĩa của việt nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường -tạo uy tín và danh tiếng, là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài Tăng chất lượng sản phẩm có ý nghĩa tăng năng xuất lao đông cho xã hội Nâng cao chất lượng sản phẩm đó lá sự kết hợp lợi ích của doanh nghiệp người tiêu dùng, xã hội và người lao động 1.1.1. Giá trị chất lượng sản phẫm là gì?. 1.1.2. Đảm bảo vệ sinh an toan thực phẫm 1.2.Chất lượng sản phẫm thấp, chất lượng sản phẫm cao 1.2. Chất lượng sản phẫm cao Là chất lượng mà theo suy nghĩ của khách hàng không ngừng có thương hiệu mạnh và chất lượng tốt 1.2.1. chất lượng sản phẫm thấp Là chất lượng mà trong quá trình sản xuất do không làm đúng yêu cầu về kỷ thuât 1.3. Khái niệm về Sản phẫm, chất lượng? Sự hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Quá trình phát triển của công tác quản lý chất lượng sản phẩm Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm Các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.3. khái niêm sản phẫm, chất lượng Sản phẩm là linh hồn của một công ty Chất lượng là mức độ đạt được một số tiêu chuẩn nào đó đã đề ra từ trước 1.3.1. Sự hình thành và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.3.2.Quá trình phát triển của công tác quản lý chất lượng sản phẩm -quản lý do người trực tiếp sản xuất. -quản lý do đốc công hay quản đốc phân xưởng. -quản lý bằng kỉm tra(kcs) -quản lý bằng chất lượng thống kê -quản lý chất lượng tổng hợp - 1.3.4. Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm 1.3.5. Các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.4. Khái niệm về nhu cầu, Khách hàng. Nâng cao chất lượng sản phẩm tức xây dựng và phát triển thương hiệu,làm thế nào giử vửng và phát triển thương hiệu đối với khách hàng 1.4 khái niệm nhu cầu 1.4.1 khái niệm khách hàng 1.4.2 Giử vửng và phát triển thương hiệu •Thương hiệu có một số chức năng chiến lược •Tạo khác biệt với các đối thủ cạnh tranh •Định vị thông điệp của bạn trong suy nghĩ và cảm xúc của nhóm khách hàng mục tiêu •Vững vàng hơn với những nỗ lực khuyến thị •Giúp chương trình dịch vụ phản ánh đúng tính chất của thương hiệu •Truyền tải thông điệp một cách nhanh chóng và rõ ràng •Xây dựng đề án với mức độ tin cậy cao •Đánh đúng cảm xúc người tiêu dùng •Tạo và giữ các khách hàng trung thành Tạo dấu ấn riêng của thương hieu phù hợp với các đối tượng tạo uy tín khách hàng CHƯƠNG II: THỰC TRANG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CUẢ TỔNG CÔNG TY BIA SÀI GÒN TẠI TPHCM T0RONG NHỮNG NĂM QUA 2.Khái quát quá trình hình thành lịch sử phát triển chất lượng sản phẩm cùa tổng công ty trong những năm qua Tổng công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn là một tổng công ty cổ phần có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Giai đoạn trước năm 1975:Là một nhà máy bia của Tư Bản Pháp được xây dựng từ năm 1875. Đến tháng 6/1977, Nhà máy được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn. Năm 1993 Nhà máy được đổi tên thành Công ty Bia Sai Gòn và trở thành một trong những Công ty có trang thiết bị hiện đại nhất trong ngành bia Việt Nam. Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. Với truyền thống lâu đời trên 100 năm trong ngành sản xuất bia, chất lượng sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn không ngừng được nâng cao nhờ sự kết hợp đồng bộ giữa công nghệ truyền thống, thiết bị hiện đại, nguyên liệu ngoại nhập từ những nước có nguồn nguyên liệu nổi tiếng trên thế giới với việc đổi mới phương thức quản lý. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần ổn định chất lượng sản phẩm là hệ thống phương tiện kỹ thuật kiểm tra tiên tiến được đánh giá đạt đẳng cấp quốc gia và hệ thống đảm bảo chất lượng cho sản phẩm bia chai và bia lon phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Từ năm 1992, với uy tín trong nước, sản phẩm của Công ty Bia Sài Gòn đã vươn ra có mặt trên thị trường khó tính nhất như: Nhật, Úc, Mỹ, EU, Singapore, Hongkong,... Năm 2000, Công ty Bia Sài Gòn là doanh nghiệp sản xuất bia đầu tiên của Việt Nam đạt và vượt mốc sản lượng 200 triệu lít/năm  Giai đoạn 1999 - 2002: 2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994  2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia      - 2001 Công ty Bia Sóc Trăng     - Nhà máy Bia Henninger    - Nhà máy Bia Hương Sen    - 2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ    - Nhà máy Bia Hà Tĩnh Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng 2002 - hiện nay: Tháng 7/2003, Công ty Bia Sài Gòn phát triển lớn mạnh thành Tổng Công ty Bia rượu Nước giải khát Sài Gòn và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản xuất bia Việt Nam. Chúng tôi đã tạo cho mình một nền tảng vững chắc, đạt trình độ của một nhà quản lý hiện đại, cùng cả nước tiến những bước phát triển vững chắc vào thiên niên kỷ mới. 2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn  SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO khu vực 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. 2008 Tổng Công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Bia - Rượu - NGK Sài Gòn và chính thức đưa vào hoạt động Nhà máy bia Sài Gòn Củ Chi, đây là nhà máy bia lớn nhất Đông Nam Á. Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên. Lĩnh vực hoạt động:Sản xuất, kinh doanh các loại bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì Xuất nhập khẩu các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát, các vật tư, nguyên liệu có liên quan đến ngành sản xuất bia 2.1. VỊ trí dịa TỔNG GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN MARKETING DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BAN KỶ THUẬT BAM CUNG ỨNG NHÀ MÁY BIA Cơ cấu tổ chức bô máy hành chính Nằm ngay trong khu trung tâm thành có tiền năng về phát triển kinh tế quốc dân từ lâu đời thuận lợi cho việt buôn bán có tiềm năng về sản phẩm từ lâu đời 2.1.1Cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh Chi nhánh Sóc Trăng Chi nhánh Bạc Liêu Chi nhánh Kiên Giang Chi nhánh Cà Mau Chi nhánh An Giang Chi nhánh  Hải Phòng Chi nhánh  Hải Phòng Chi nhánh Quảng Ninh Chi nhánh Nam Định T ỔNG C ÔNG TY BIA S ÀI GÒN CÁC CHI NHÁNH Công ty CPTM SABECO Bắc Trung Bộ Công ty CPTM SABECO Miền Trung Công ty CPTM CPTM SABECO Nam Trung Bộ Công ty CPTM SABECO Bắc Trung Bộ Công ty CPTM SABECO Tây Nguyên Công ty SABECO Miền Đông Chi nhánh Thủ Đức Công ty CPTM SABECO Sông Tiền Công ty CPTM SABECO Sông Hậu Công ty CPTM SABECO Miền Bắc Sabeco miền Bắc Sabeco miền Bắc Trung Bô Sabeco miền Trung Sabeco miền Tây Nguyên Sabeco miền Nam Trung Bộ Sabeco miền Đông Sabeco Trung Tâm Sabeco miền Sông Tiền Sabeco miền Sông Hậu Chi nhánh Thanh Hóa Tổng đại lý Quảng Bình Chi nhánh Quảng Trị Tổng đại lý Thừa Thiên Huế Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Củ Chi Chi nhánh Bia Thành Phố Chi nhánh Long An Chi nhánh Bến Tre Chi nhánh Trà Vinh Chi nhánh Đồng Tháp Chi nhánh Bình Phước nhánh Chi Gia Lai Chi nhánh Ninh Thuận Chi nhánh Bình Định Chi nhánh Kon Tum Chi nhánh Đồng Nai Chi nhánh Bình Thuận Chi nhánh Lâm Đồng Chi nhánh Vũng Tàu Chi nhánh Tiền Giang 2.2. Chất lưọng đạt đuợc trong những năm qua BIA SÀI GÒN 30 NĂM KHẲNG ĐỊNH THƯƠNG HIỆU Bia Sài Gòn xanh, bia Sài Gòn đỏ, bia 333, bia Sài Gòn Special đã và đang trở thành thức uống thông dụng cho mọi người, mọi nhà.  Nhà máy bia Sài Gòn (nay là Tổng Công ty Bia-Rượu – NGK Sài Gòn) đến nay vừa tròn ba thập kỷ xây dựng và phấn đấu- cột mốc thời gian quý báu để ta cùng nhìn lại hành trình xuyên suốt những tháng năm nỗ lực hết mình vươn lên, khẳng định một thương hiệu bia của Sài Gòn, bia của Việt Nam: 30 năm với những kỷ niệm “lần đầu tiên” đầy ghi nhớ.  Nhìn vào lực lượng công nhân hùng hậu gần 4000 người có quy mô bề thế của Sabeco hiện nay, hẳn không ít người sẽ cảm thấy ngạc nhiên khi biết rằng trước khi được khai sinh với tên Nhà máy Bia Sài Gòn (1-6-1977), công ty đã có bề dày lịch sử tồn tại. Năm 1875, một người đàn ông có tên là Victor Lauren đã xây dựng tại Việt Nam một phân xưởng nhỏ, cơ sở vật chất thô sơ nhà gạch lợp ngói, nhà hơi đốt bằng củi, sử dụng công nghệ thủ cơng của miền Nam nước Pháp. 5 năm sau đi vào hoạt động chính thức, sản xuất bia, nước ngọt  và nước đá, rồi chính thức sáp nhập vào hệ thống hãng BGI của Pháp (1927). Thời đó, với đội ngũ kỹ thuật giỏi và quá trình đổi mới, nâng cấp công nghệ, nhà máy này đã khép kín quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm trên toàn phạm vi miền Nam. Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đại diện hng BGI đã ký kết biên bản bàn giao lại cơ sở lúc này đã xập xệ, xuống cấp cho công ty Bia Rượu Miền Nam quản lý (22-9/1977) và được đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn, chuyển sang thời ký mới – hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung của nền kinh tế XHCN.  Ngay trong năm đầu tiếp quản, tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy đã phải nỗ lực duy trì sản xuất, khắc phục khó khăn, thách thức: hệ thống thiết bị xuống cấp, nguyên liệu tồn kho cạn dần trong khi nguồn bổ sung không được bao nhiêu, nhiên liệu cung cấp thiếu thốn và nhỏ giọt; phụ tùng tồn kho để sửa chữa đã cạn; sức mua của người dân suy giảm, nhiều đơn vị thương nghiệp giảm chi tiêu nhập hàng, đời sống người lao động lao đao. Mặc dầu lãnh đạo công ty lúc bấy giờ hết sức tích cực chủ động xoay sở tìm cách tháo gỡ nhưng cũng chỉ đủ để sản xuất cầm chừng thậm chí có lúc sản xuất để giữ men. Trong bối cảnh sóng gió đó, tập thể nhà máy đã một lòng phát huy sức mạnh, phát động, thực thi hiệu quả hàng loạt các phong trào thi đua,cải tiến hợp lý hoá giữ vững sản xuất. Năm 1985, kỳ tích cuối cùng đã xuất hiện: Nhà máy sản xuất được 760 tấn Malt từ lúa mì, nhờ đó mà có đủ nguyên liệu để sản xuất liên tục. Cũng năm đó, hệ thống chiết bia lon được lắp đặt hoàn chỉnh, sản phẩm bia lon đầu tiên do Việt Nam ra đời, tạo nên kỳ tích “đúp (double) cho nhà máy.  Để đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, nhà máy còn thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học như dùng Exim để giảm tiêu hao nguyên liệu nhập, dùng Matures để rút ngắn chu kỳ lên men tăng sản lượng. Bằng vào tinh thần sáng tạo, nhà máy đã tạo được cú “lội ngược dòng” ngoạn mục. Tháng 2-1992, thị trường biaViệt Nam lần đầu tiên biết đến bia Sài Gòn dán nhãn với kiểu dáng đẹp, ưu thế hơn hẳn so với các loại chai 500ml trước. Các sản phẩm bia lon 333, Bino, Gấu Trắng cũng được đưa vào thăm dò trên thị trường, trong đó bia lon 333 được cả thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng từ đó đến nay. Các sản phẩm của nhà máy được người tiêu dùng tín nhiệm, không đủ hàng cung cấp  cho các dịp lễ tết. Quy mô tổ chức của nhà máy ngày càng lớn mạnh do có sự sáp nhập của nhà máy nước đá Sài Gòn. Nhà máy cơ khí Rượu bia, Nhà máy nước Khoáng ĐaKai, cùng với việc thành lập 2 liên doanh với nước ngoài sản xuất lon nhôm (công ty Carnaud Metalbox Sài Gòn) và bao bì thuỷ tinh (Công ty Thuỷ tinh Malaya –Việt Nam)  Giữa năm  1997, cơn bảo khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới và khu vực nổ ra, gây ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và công ty bia Sài Gòn nói riêng. Cùng thời điểm, công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các loại bia địa phương, bia liên doanh và nước ngoài: Sản xuất bia lon có lc đ tồn kho trên 800.000 thùng. Trước tình hình đó, Công ty Bia Sài Gòn vẫn tiếp tục kiên trì thực hiện chương trình đầu tư cải tạo cơ sở, nâng cao sản lượng, chất lượng, góp phần tăng sức  cạnh tranh của sản phẩm, giữ vững tốc độ tăng trưởng. Hàng loạt thiết bị được khẩn trương đầu tư, lắp đặt 28 tank TBF (1994), đưa hai máy phát điện 1.500KV/máy vào hoạt động, hoàn toàn dây chuyền sản xuất nút chất lượng cao với miếng lót bằn nhựa PVC đảm bảo cung cấp đủ nút; hoàn thành dây chuyền chiết bia chai số 2 công suất 30.000 chai/giờvà đưa vào hoạt động hệ thống lọc số 2 công suất 300hl/giờ. Đến cuối năm 1995, 80% thiết bị sản xuất chính của công ty được đổi mới. Lần lượt trong các năm 1994, 1996 Công ty bia Sài Gòn tung ra những sản phẩm mới; sản phẩm bia chai Sài Gòn được chụp giấy bạc ở đầu chai tạo tính thẩm mỹ, tăng khả năng chống hàng giả và bia chai suất khẩu “Sài Gòn Export” 355ml bước đầu được thị trường chấp nhận. Từ chỗ lao đao trên bờ vực phá sản, công ty Bia Sài Gòn đã vươn mình trở thành một doanh nghiệp có tiềm năng, kinh doanh hiệu quả và hơn thế nữa đã góp phần vực dậy một số doanh nghiệp  đang lâm vào cảnh khó khăn như Công ty Bia Sóc Trăng, Công ty Rượu Bình Tây.. tiến bước sang giai đoạn phát triển vững vàng.  Chuẩn bị cho những bước tiến mạnh mẽ trong thế kỷ 21, công ty đã lập dự án đầu tư thay thế toàn bộ các tank lên men thế hệ cũ bằng các tank outdoor, đồng thời lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật xây dựng nhà máy bia mới và hiện đại với công suất giai đoạn đầu 100triệulít/năm bằng nguồn vốn tự có của công ty. Đồng thời, công ty đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm mới Bia chai Sài Gòn Special – loại bia cao cấp được sản xuất từ 100% malt hướng tới đối tượng người thu nhập cao. Dòng sản phẩm  công ty sản xuất được tín nhiệm của người tiêu dùng bình chọn vào “5 ngành hàng nước giải khát  được ưa thích nhất”, “Thương hiệu tín nhiệm” trong 22 năm (1977-1999), “Hàng Việt Nam chất lượng cao” cùng rất nhiều giải thưởng, huy chương, bằng khen cao quý khác. Hệ  thống chi nhánh, các thành viên và các lĩnh vực hoạt động cũng được mở rộng hơn trước rất nhiều trở thành Tổng Công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn – một doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh với tầm cỡ tập đoàn, đầu ngành đại diện cho Bia – Rượu – NGK Việt Nam đủ sức đứng vững và đi lên mạnh mẽ khi Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới. Một số ý kiến về phát triển Tập đoàn Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam . Thực trang phát triển ngành Bia-Rượu-Nước giải khát của Việt Nam. Thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010, trong thời gian qua, ngành Bia - Rượu - Nước giải khát ở nước ta nhìn chung đã đạt được những kết quả khả quan, không ngừng phát triển với tốc độ tăng trưởng cao và đã hạn chế việc đầu tư phát triển tràn lan, kém hiệu quả. Các Bộ, ngành đã phối
Luận văn liên quan