Đề tài Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010

Nước nhà dành được độc lập, tựdo mà dân vẫn còn đói nghèo, cực khổ thì độc lập, tựdo phỏng có ích gì. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” (Trích lời Chủtịch HồChí Minh) Do đó ngay từngày đầu của cách mạng, Người đã đặc biệt chăm lo đến cuộc sống của người dân. Người coi dốt cũng là giặc, thứ“giặc nội xâm” này cũng nguy hiểm không kém gì giặc ngoại xâm. Chính vì thế, Chủtịch HồChí Minh phát động cuộc thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân ra sức tăng gia sản xuất. Ngay từngày ấy, Người đã có tưtưởng sâu sắc vềXĐGN, từng bước phấn đấu cho đất nước phú cường, nhà nhà hạnh phúc. Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới CNH, HĐH nhưng chống đói nghèo vẫn luôn là đềtài nóng bỏng, là vấn đềmang tính toàn cầu và đang thu hút nỗlực chung của cảcộng đồng quốc tế. Đối với Việt Nam, đói nghèo là vấn đề ảnh hưởng đến sựphát triển bền vững, đồng thời là vấn đềxã hội nhạy cảm nhất. Xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu một cách chính đáng là một chủtrương lớn của Đảng và Nhà nước, đó là một trong những vấn đềcơbản của chính sách xã hội hướng vào phát triển con người nói chung và người nghèo nói riêng, tạo cơhội cho họhoà nhập vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

pdf81 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010.” 2 môc lôc LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. 1 BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ 2 BẢNG BIỂU .................................................................................................. 3 LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO .......................................................................................................... 6 I. QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO ..................................................................................................... 6 1. Quan niệm chung ....................................................................................... 6 2. Quan niệm đói nghèo ở Việt Nam ............................................................. 9 II. XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO ........................................................................................................... 10 1. Khái niệm .................................................................................................... 10 2. Vai trò của công tác xoá đói giảm nghèo .................................................. 10 2.1. Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế .............................. 11 2.2. Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển xã hội ............................... 11 2.3. Xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề chính trị, an ninh, xã hội .12 2.4. Xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề văn hoá ..................................... 12 III. C¸c chuÈn ®ãi nghÌo ....................................................................................................... 12 1. ChuÈn ®ãi nghÌo quèc tÕ .............................................................................. 13 2. ChuÈn ®ãi nghÌo cña ViÖt Nam ................................................................... 13 3. ChuÈn ®ãi nghÌo cña tØnh Hµ TÜnh ............................................................. 15 IV. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ ĐÓI NGHÈO............................. 15 IV.1. Nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ....................................................... 15 1. Đói nghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ .............. 15 1.1. Gia đình đông con ít lao động ........................................................... 15 1.2. Thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi tiêu không có kế hoạch .......................................................................................................... 16 1.3. Do trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định. .............. 16 1.4. Do bệnh tật sức khoẻ yếu kém và bất bình đẳng giới ......................... 16 1.5. Người nghèo không có khả năng tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyển lợi hợp pháp ..................................................................................... 17 1.6. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác ......................................................................................................... 17 2. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên ........................................................... 17 3 3. Các yếu tố xã hội tác động: ........................................................................ 17 3.1. Hậu quả của chiến tranh, khủng hoảng kinh tế .................................. 17 3.2. Sự tham gia của cộng đồng................................................................ 18 IV.2. Đặc điểm của các hộ nghèo đói ............................................................. 18 V. Mét sè kinh nghiÖm xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo ë viÖt nam .................................. 19 1. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam ............................................................. 19 2. Một số giải pháp chống đói nghèo ở nước ta ........................................... 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH .............................................................. 22 I. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ TỈNH HÀ TĨNH .............................................................................. 22 1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ............................................ 22 1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 22 1.2. Địa hình............................................................................................... 22 1.3. Đất đai ................................................................................................ 22 1.4. KhÝ hËu ................................................................................................... 24 1.5. Tài nguyên nước .................................................................................. 24 1.6. Tµi nguyªn biÓn ...................................................................................... 24 1.7. Khoáng sản .......................................................................................... 24 1.8. Tài nguyên rừng .................................................................................. 25 1.9. Tài nguyên du lịch, tự nhiên và nhân văn ............................................. 25 2. T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ ....................................................................... 26 2.1. Đặc điểm về kinh tế ............................................................................. 26 2.2. Đánh giá hiện trạng phát triển các ngành, lĩnh vực ............................. 27 3. Tình hình phát triển xã hội ...................................................................... 31 3.1 Tình hình dân số và lao động ................................................................ 31 3.2. Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân và kế hoạch hoá gia đình ............... 33 3.3. Giáo dục- đào tạo ................................................................................ 33 3.4. Văn hoá - Thông tin, Thể dục - Thể thao .............................................. 33 3.5. Công tác chính sách xã hội, việc làm và xoá đói giảm nghèo .............. 34 II. NHỮNG CHÍNH SÁCH XĐGN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG ÁP DỤNG TRONG THỜI GIAN QUA ............................................................................................................................... 34 1. Các chủ trương, chính sách về công tác XĐGN của Nhà nước ..................... 34 2. Các chính sách về công tác XĐGN của tỉnh, huyện. ..................................... 38 3. Các chủ trương, chính sách khác có liên quan .............................................. 40 II. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XĐGN Ở TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2007 ................................................................................................................................ 40 4 1. Thực trạng đói nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh ....................................................... 40 2. Một số kết quả đạt được về công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2001- 2007 ............................................................................. 42 2.1. Hỗ trợ các xã nghèo để xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng .............. 43 2.2. Hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo ........................................... 44 2.3. Hỗ trợ cho người nghèo về giáo dục ................................................... 44 2.4. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở .............................................................. 44 2.5. Nâng cao kiến thức cho người nghèo và cán bô làm công tác XĐGN . 44 3. Đánh giá chung về kết quả XĐGN .......................................................... 45 3.1. Ưu điểm ........................................................................................... 45 3.2. Hạn chế ........................................................................................... 45 IV. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ...................................................................... 47 1. Đói nghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ ................ 48 1.1. Gia đình đông con ít lao động ......................................................... 48 1.2. Thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi tiêu không có kế hoạch ................................................................................................ 48 1.3. Thiếu hoặc không có kinh nghiệm làm ăn ........................................ 49 1.4. Thiếu đất, thiếu việc làm và không có nghề phụ kèm theo ................ 49 1.5. Người nghèo không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp ....................................................... 49 1.6. Điều kiện sản xuất khó khăn, thiếu phương tiện sản xuất ................. 50 1.7. Gặp tai nạn, bệnh tật, sức khoẻ yếu kém, đau ốm ............................ 50 1.8. Các tệ nan xã hội và các nguyên nhân khác ...................................... 50 2. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên ..................................................... 51 3. Các yếu tố xã hội tác động..................................................................... 52 3.1 Nguyên nhân do lịch sử .................................................................... 52 3.2 Sự tham gia của cộng đồng ............................................................... 52 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIỂN NGHỊ THỰC HIỆN VIỆC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010 ................ 55 I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010 ........................................................................................................................................... 55 1. Căn cứ ......................................................................................................... 55 2. Phương hướng và mục tiêu của tỉnh về xoá đói giảm nghèo .................... 56 5 2.1. Phương hướng ................................................................................... 56 2.2. Mục tiêu về XĐGN ............................................................................. 57 II. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO .................................................... 58 1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ cao, toàn diện và bền vững; lồng ghép các chương trình, tận dụng các nguồn lực để đầu tư cho mục tiêu phát triển cộng đồng và XĐGN. ..................................................... 58 2. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xoá đói giảm nghèo ...... 59 2.1. Nâng cao hiệu quả và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp .................. 59 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đa dạng hoá thu nhập ở nông thôn ..... 60 3. Phát triển công nghiệp tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người nghèo ............................................................................................................... 61 4. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công ...................................................................................... 62 4.1. Về phát triển và sử dụng điện ở các xã nghèo ...................................... 63 4.2. Về phát triển đường giao thông ........................................................... 63 4.3. Về phát triển thuỷ lợi nhỏ và cung cấp nước sạch cho các xã nghèo ... 65 4.4. Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống phát thanh ........... 66 5. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương trình kế hoạch hoá cho người nghèo ............................................................................................. 66 5.1. Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo dục đảm bảo công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo. ................ 66 5.2. Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người nghèo........ 67 5.3. Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc độ tăng dân số ............................................................................................ 68 6. Phát triển mạng lưới ASXH giúp đỡ người nghèo ................................... 69 7. Thực hiên tốt việc xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo ..................... 69 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 71 KẾT LUẬN .................................................................................................. 73 TÊNTÀILIỆUTHAMKHẢO ................................................................................................................. 7 5 6 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường, khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội đã quan tâm dạy dỗ, truyền thụ cho em những kiến thức khoa học trong suốt 4 năm học vừa qua. Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Bưu đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010” Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt là Phòng Kế hoạch Phát triển Kinh tế ngành đã thường xuyên chỉ bảo em trong quá trình thực tập đồng thời giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Mặc dù bản thân đã có sự cố gắng nỗ lực nhưng không tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự góp ý và cảm thông của thầy, cô giáo và cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh để giúp em hoàn thiện hơn nữa. Kính chúc các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân và toàn thể cán bộ của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tỉnh sức khỏe dồi dào và luôn thành công trong công việc. Em xin cảm ơn! 7 BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá KHCN Khoa học công nghệ QĐ- TTg Quyết định của thủ tướng chính phủ WB Ngân hàng thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội USD Đô la Mỹ KCHT Kết cấu hạ tầng ASXH An sinh xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia Sở LĐTB&XH Sở Lao động, thương binh và xã hội Ban MN&DD Ban Miền núi và di dân BHYT Bảo hiểm y tế UBND Uỷ ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn BCH Ban chấp hành CSHT Cơ sở hạ tầng HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình 8 BẢNG BIỂU Biểu 1: Vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói Biểu 2: Phân bổ hộ đói nghèo theo vùng năm 2005 (theo chuẩn mới cho giai đoạn 2006-2010) Biểu 3: Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng Biểu 4: Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001- 2007 Biểu 5: Cơ cấu các nhóm cây trồng Biểu 6: Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh năm 2007 (Đv: nghìn con Biểu 7: Cơ cấu lao động năm 2007 Biểu 8: Dân số và nguồn lao động năm 2007 Biểu 9: Tình hình đói nghèo của tỉnh giai đoạn 2001- 2007 Biểu 10: Tình hình đói nghèo ở các huyện, thị xã năm 2005 và năm 2006 Biểu 11: Các mục tiêu chủ yếu của chương trình XĐGN giai đoạn 2006- 2010 9 LỜI MỞ ĐẦU “Nước nhà dành được độc lập, tự do mà dân vẫn còn đói nghèo, cực khổ thì độc lập, tự do phỏng có ích gì. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” (Trích lời Chủ tịch Hồ Chí Minh) Do đó ngay từ ngày đầu của cách mạng, Người đã đặc biệt chăm lo đến cuộc sống của người dân. Người coi dốt cũng là giặc, thứ “giặc nội xâm” này cũng nguy hiểm không kém gì giặc ngoại xâm. Chính vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân ra sức tăng gia sản xuất. Ngay từ ngày ấy, Người đã có tư tưởng sâu sắc về XĐGN, từng bước phấn đấu cho đất nước phú cường, nhà nhà hạnh phúc. Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới CNH, HĐH nhưng chống đói nghèo vẫn luôn là đề tài nóng bỏng, là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế. Đối với Việt Nam, đói nghèo là vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm nhất. Xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu một cách chính đáng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đó là một trong những vấn đề cơ bản của chính sách xã hội hướng vào phát triển con người nói chung và người nghèo nói riêng, tạo cơ hội cho họ hoà nhập vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Hoà chung vào phong trào XĐGN của cả nước, với đặc điểm là một tỉnh nghèo, được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các Bộ, ngành Trung ương, các tổ chức Quốc tế. Đảng Bộ và nhân dân Hà Tĩnh sớm phát động việc thực hiện phong trào XĐGN, tập trung phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững an ninh, quốc phòng góp phần thực hiện tốt công tác XĐGN. Tuy nhiên sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch về mức sống của các tầng lớp dân cư diễn ra có ranh giới rõ rệt, là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm. Mỗi giai đoạn tuy có nội dung và giải pháp khác nhau nhưng đều hướng tới mục tiêu chung là nâng cao đời sống người dân, theo tâm niệm của Hồ Chí 10 Minh:“Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn thì khá, giàu; người khá, giàu thì giàu thêm”. Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được trong công cuộc XĐGN giai đoạn 2001-2005, đang ở giữa chặng đường giai đoạn 2006-2010, nhưng Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh vẫn luôn coi XĐGN là nhiệm vụ hàng đầu để thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Xuất phát từ những vấn đề trên, em xin chọn đề tài thực tập của mình là: “Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010” Nhằm đánh giá đúng thực trạng đói nghèo, tìm ra nguyên nhân và biện pháp để XĐGN ở tỉnh Hà Tỉnh. Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ đói nghèo qua điều tra ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2001- 2007, từ đó định hướng giải pháp XĐGN đến năm 2010. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày trong 3 chương Chương I: Cơ sở lý luận về xoá đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng nghèo đói và công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị thực hiện việc XĐGN ỏ Hà Tĩnh đến năm 2010. 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO I. QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ sản xuất vật chất quyết định. Bằng lao động sản xuất, con người khai thác thiên nhiên để tạo vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở và nhu cầu khác. Năng suất lao động càng cao thì của cải càng nhiều, nhu cầu sống được đáp ứng đầy đủ hơn. Trái lại năng suất lao động thấp của cải vật chất thu được ít, con người rơi vào cảnh nghèo đói. Trong xã hội có giai cấp, những người bị áp bức bóc lột phải chịu cuộc sống cùng cực, thêm vào đó thiên tai chiến tranh gây nên bao cảnh lầm than, tang tóc. Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dưới chế độ công xã nguyên thuỷ, chế độ nô lệ, chế độ phong kiến với trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển mà ngay cả trong thời đại CNH, HĐH ngày nay với cuộc cách mạng KHCN hiện đại lực lượng sản xuất cao chưa từng thấy, trong từng quốc gia kể cả quốc gia có trình độ phát triển nhất nghèo đói vẫn tồn tại. Bên canh sự giàu có phồn vinh của nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn, nhiều cá nhân thì đồng thời nhiều quốc gia, nhiều vùng, nhiều gia đình rơi vào cảnh nghèo khổ, khốn cùng. Trong xu thế toàn cầu hoá, sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng thì vấn đề XĐGN càng trở thành nhiệm vụ và trung tâm của cả cộng đồng và mỗi quốc gia. Chính vì vậy phải có quan điểm và cách giải quyết phù hợp. Tuy nhiên mỗi quốc gia, mỗi khu vực nghèo đói phân chia ở mức độ khác nhau, do đó ta xem xét vấn đề nghèo đói dưới hai qua
Luận văn liên quan