Đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Các lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của một quốc gia, đặc biệt là trong một tổ chức. Nguồn nhân lực là một tài sản quan trọng nhất của một tổ chức, điều này đƣợc thể hiện trên một số khía cạnh nhƣ: Chi phí cho nguồn nhân lực trong một tổ chức là chi phí khó có thể dự toán đƣợc, lợi ích do nguồn nhân lực tạo ra không thể xác định đƣợc một cách cụ thể mà nó có thể đạt tới một giá trị vô cùng to lớn. Nguồn nhân lực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho hoạt động của tổ chức. Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức, là điều kiện cho tổ chức tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức đƣợc đánh giá mạnh hay yếu, phát triển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng nguồn nhân lực của tổ chức đó.

pdf116 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 8509 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CÔNG TUẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CÔNG TUẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG” hoàn toàn đƣợc hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Mạnh Hùng. Các số liệu và kết quả có đƣợc trong Luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Công Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học cao học và viết luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều từ các thầy cô giáo trong nhà trƣờng, từ gia đình, bạn bè và các cán bộ nghiệp vụ Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Mạnh Hùng đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các bác, các cô chú các anh chị và ban lãnh đạo Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đã giúp đỡ, tạo điều kiện cũng nhƣ góp ý kiến cho luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi vƣợt qua những khó khăn để hoàn thành tốt khoá học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Công Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .......................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................... 4 5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP ............................................ 7 1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................. 7 1.1.1. Nguồn nhân lực ....................................................................................... 7 1.1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................................... 10 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp ... 14 1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực của DN ............. 21 1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của DN............ 31 1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ........................ 31 1.2.2. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao chất lƣợng NNL của doanh DN ... 34 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 38 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .............................................. 38 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 38 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 38 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu iv 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 41 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 41 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 44 2.3.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: ............................ 44 2.3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: ............................ 44 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG ............. 45 3.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG ........ 45 3.1.1. Thông tin chung .................................................................................... 45 3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 45 3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ........................................................ 47 3.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ............................................................. 49 3.1.5. Trách nhiệm, nhiệm vụ của các bộ phận ............................................... 50 3.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ........... 53 3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG ............................................................................................ 55 3.2.1. Thực trạng số lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty. ................ 55 3.2.2. Thực trạng về chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG ................................................................................... 57 3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG .................................................................. 68 3.3.1. Tuyển dụng, đào tạo và sử dụng nhân lực ............................................ 68 3.3.2. Tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp .......................................................... 70 3.3.3. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi ............................................................... 74 3.3.4. Điều kiện làm việc ................................................................................ 75 3.3.5. Đời sống tinh thần của ngƣời lao động ................................................. 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu v 3.3.6. Giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp .............................................. 76 3.4. Đánh giá chung về chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty ....................... 77 3.4.1. Ƣu điểm, nguyên nhân .......................................................................... 77 3.4.2. Hạn chế, nguyên nhân ........................................................................... 78 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG ....................................................................................................... 79 4.1. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG trong những năm tới ................................ 79 4.1.1. Chiến lƣợc phát triển của Công ty giai đoạn 2014- 2020 ..................... 79 4.1.2. Mục tiêu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty ................. 80 4.1.3. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty ....... 81 4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty ......................... 82 4.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch, tuyển dụng nguồn nhân lực ..................... 82 4.2.2. Đổi mới công tác đánh giá, sắp xếp, phân công nguồn nhân lực ............. 86 4.2.3. Đổi mới công tác đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực ............... 90 4.2.4. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực .................................................................................... 93 4.2.5. Hoàn thiện môi trƣờng làm việc, xây dựng văn hóa doanh nghiệp và quan hệ lao động hài hòa ............................................................................ 95 KẾT LUẬN .................................................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt 1 Bảo hiểm xã hội BHXH 2 Bảo hiểm y tế BHYT 3 Cán bộ công nhân viên CBCNV 4 Công nghệ thông tin CNTT 5 Doanh nghiệp DN 6 Hội đồng quản trị HĐQT 7 Lao động tiền lƣơng LĐTL 8 Nguồn nhân lực NNL 9 Nhà xuất bản NXB 10 Phó giáo sƣ PGS 11 Tổ chức hành chính TCHC 12 Tiến sĩ TS 13 Ủy ban nhân dân UBND 14 Xây dựng cơ bản XDCB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thông tin mẫu về giới tính ............................................................. 39 Bảng 2.2. Thông tin mẫu về độ tuổi ................................................................ 40 Bảng 2.3. Thông tin mẫu về trình độ .............................................................. 40 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ..... 54 Bảng 3.2. Cơ cấu lao động theo giới tính........................................................ 55 Bảng 3.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi .......................................................... 56 Bảng 3.4. Phân loại bệnh của CBCNV đi khám của Công ty ......................... 58 Bảng 3.5. Chiều cao, cân nặng của CBCNV Công ty..................................... 59 Bảng 3.6. Phân loại sức khỏe CBCNV tại Công ty năm 2013 ....................... 59 Bảng 3.7. Số lƣợng lao động tuyển dụng của Công ty ................................... 62 Bảng 3.8. Trình độ lao động của Công ty ....................................................... 63 Bảng 3.9. Thâm niên công tác của CBCNV tại Công ty ................................ 65 Bảng 3.10. Mức độ quan tâm đến nguyện vọng gắn bó lâu dài với Công ty . 66 Bảng 3.11. Mức độ quan tâm đến tác phong làm việc của ngƣời lao động tại Công ty ....................................................................................... 68 Bảng 3.12. Nhu cầu các lớp đào tạo của CBCNV Công ty năm 2013 ........... 70 Bảng 3.13. Mức lƣơng, thƣởng trung bình của cán bộ, công nhân viên Công ty giai đoạn 2011 – 2013 ....................................................... 73 Bảng 3.14. Mức độ đảm bảo các điều kiện làm việc tại Công ty ................... 75 Bảng 4.1. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại Công ty đến năm 2020 .... 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ......... 55 Biểu đồ 4.1. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại Công ty đến năm 2020 ........ 81 Sơ đồ 1.1 Quy trình tuyển dụng nhân lực ....................................................... 23 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ...................................................... 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của một quốc gia, đặc biệt là trong một tổ chức. Nguồn nhân lực là một tài sản quan trọng nhất của một tổ chức, điều này đƣợc thể hiện trên một số khía cạnh nhƣ: Chi phí cho nguồn nhân lực trong một tổ chức là chi phí khó có thể dự toán đƣợc, lợi ích do nguồn nhân lực tạo ra không thể xác định đƣợc một cách cụ thể mà nó có thể đạt tới một giá trị vô cùng to lớn. Nguồn nhân lực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho hoạt động của tổ chức. Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức, là điều kiện cho tổ chức tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức đƣợc đánh giá mạnh hay yếu, phát triển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lƣợng nguồn nhân lực của tổ chức đó. Trong điều kiện xã hội phát triển nhƣ ngày nay, nhu cầu của con ngƣời ngày càng đòi hỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm xuống, chất lƣợng sản phẩm không ngừng đƣợc cải tiến. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại phải chú trọng đến việc đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao hàm lƣợng chất xám có trong một sản phẩm, nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng. Làm đƣợc điều này đòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viên năng động, luôn bám sát nhu cầu thị hiếu của khách hàng, kịp thời đáp ứng nhanh nhất theo sự thay đổi đó. Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng đời công nghệ cũng nhƣ các sản phẩm có xu hƣớng ngày càng bị rút ngắn. Bởi vậy doanh nghiệp luôn phải đảm bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp thời với sự thay đổi đó. Chính vì các lý do trên, nên có thể khẳng định rằng việc nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực trong một tổ chức là vô cùng quan trọng và cần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 thiết đối với bất kỳ tổ chức nào. Một lực lƣợng lao động chất lƣợng cao luôn là lợi thế cạnh tranh vững chắc cho các doanh nghiệp. Ở một khía cạnh khác, đầu tƣ vào con ngƣời đƣợc xem là cách đầu tƣ hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trƣởng nhanh, bền vững của một doanh nghiệp, đảm bảo khả năng lành nghề của đội ngũ công nhân, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm bớt tai nạn lao động. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết về chất lƣợng nguồn nhân lực, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG” để nghiên cứu. Các tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí xoay quanh vấn đề này với rất nhiều khía cạnh và phạm vi nghiên cứu khác nhau. - Cuốn sách “Quản trị nhân sự” của TS. Nguyễn Hữu Thân, tác giả đã đề cập đến lý thuyết về đào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp và các tổ chức tại Việt Nam. Trong đó, tác giả tập trung vào việc đƣa ra các phƣơng pháp đào tạo. Điểm nhấn mạnh của cuốn sách là tác giả tiếp cận vấn đề đào tạo với tƣ cách là một biện pháp nhằm đối phó với những thay đổi của tổ chức trong tƣơng lai. - Giáo trình “Quản lý Nguồn nhân lực trong tổ chức” – NXB Giáo dục năm 2009, do PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và Ths Nguyễn Tấn Thịnh chủ biên, giáo trình dành một chƣơng nói về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm - Viện kinh tế thế giới (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nƣớc ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách giới thiệu khái quát về vai trò của nguồn nhân lực trong nền kinh tế đổi mới và kinh nghiệm phát triển NNL ở khía cạnh phát triển giáo dục ở một số nƣớc trên thế giới. Vận dụng tốt những kinh nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3 quá báu đó vào việc phát triển NNL ở nƣớc ta sẽ góp phần tạo ra NNL chất lƣợng cao, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. - TS. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con ngƣời ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. Cuốn sách đã trình bày hệ thống một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển, phân bố và sử dụng NNL con ngƣời trong phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam; đánh giá thực trạng 15 năm đổi mới lĩnh vực NNL; giới thiệu kinh nghiệm của Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc về vẫn đề này; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngƣời trong quá trình phát triển kinh tế ở nƣớc ta. Những công trình nghiên cứu đƣợc đề cập ở trên của các tác giả trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp quan trọng về mặt khoa học để cho tác giả luận văn tiếp cận, nghiên cứu, tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu. Nhƣng đa số các đề tài nghiên cứu có hƣớng xem xét các vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở tầm vĩ mô, chƣa đi sâu nghiên cứu cơ bản và có hệ thống công tác nâng cao chất lƣợng NNL trong các loại hình doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp may mặc nói riêng. Theo quan điểm của tác giả thì vai trò của nâng cao chất lƣợng NNL là không thể thiếu đối với sự phát triển của doanh nghiệp, để từ đó có thể áp dụng vào thực tiễn tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mai TNG. Chính vì vậy, vấn để này sẽ đƣợc tác giả nghiên cứu tiếp và luận giải trong luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, từ đó nhận thấy những nguyên nhân thành công và hạn chế, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. 2.2. Mục tiêu cụ thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 4 + Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng nguồn nhân lực ở DN. + Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. + Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Luận văn tập trung phân tích, đánh giá làm rõ chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. - Về không gian Luận văn nghiên cứu ở tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. - Về thời gian Thời gian sử dụng số liệu để phân tích là từ năm 2011 đến năm 2013. 4. Những đóng góp mới của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn có những đóng góp sau: 4.1. Về lý luận Luận văn hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn trong nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5 4.2. Về thực tiễn - Luận văn đã phân tích đƣợc thực trạng công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. - Luận văn đã đánh giá đƣợc mức độ của công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. Những lợi ích, những thành công và hạn chế của công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. - Luận văn đã xác định và làm rõ các yếu tố có ảnh hƣởng tích cực đến công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. 4.3 Về giải pháp - Luận văn đã đề xuất
Luận văn liên quan