Đề tài Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G

Trong khi phát triển lên 3G đang trở thành một xu thế tất yếu về mặt công nghệ cho các hệ thống di động 2G trênthế giới, nhằm đem lại những b-ớc đột phá mới trong cung cấp dịch vụ và mở rộng đối t-ợng khách hàng, thì đồng thời nó cũng đặt ra cho các nhà hoạch định chính sáchviễn thông, nhà khai thác thông tin di động của mỗi quốc gia những vấn đề cần đ-ợc giải quyết nh-: - Phải lựa chọn đ-ợc công nghệ thích hợp để triển khai, vừa đảm bảo khả năng t-ơng thích với các hệ thống hiệncó, vừa có khả năng nâng cấp và mở rộng cho sau này. - Phải tìm ra lộ trình và cách thứctriển khai vừa phù hợp với đặc thù riêng của quốc gia mình nh-ng vẫn đáp ứng xu h-ớng phát triển chung của thế giới, - Đảm bảo hài hoà giữa yêu cầu đặt ra của khách hàng và quyền lợi của nhà khai thác khi xem xét đồng thời d-ới góc độ kinh tế và kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn và hiệu quả đầu t-, giảm thiểu rủi ro khi đầu t-vào công nghệ mới. Với các vấn đề đặt ra nh-trên, các nội dung thực hiện của đề tài “Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điệnthoại di động 3G” nhằm giải quyết một cách thấu đáo và đ-a ra câu trả lời khoa học cho các yêu cầu đặt ra ở trên.

pdf38 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ B−u Chính viễn thông Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà n−ớc Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3g mã số kc 01.06 TS. Đặng Đình Lâm 5865 06/6/2006 Hà Nội, 12-2003 BBCVT VKHKTBĐ 2 Bộ B−u chính viễn thông Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 122 Hoàng Quốc Việt Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3g TS. Đặng Đình Lâm Hà Nội, 12-2003 Bản thảo viết xong 12/2003 Tài liệu này đ−ợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà n−ớc, mã số KHCN.01.06 3 Danh sách những ng−ời thực hiện TT Họ tên Cơ quan công tác Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động tại Việt Nam A Chủ trì đề tài nhánh Lê Tiến Tý Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 ThS. Nguyễn Văn Yên Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT 2 Ngô Minh Tâm Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT 3 Ngô Tuyết Hạnh Ban Viễn thông - Tổng Công ty BC-VT C Cộng tác viên 1 Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020 ở Việt Nam A Chủ trì đề tài nhánh TS. Đinh Văn Dũng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Nguyễn Trung Thành Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 2 Nguyễn Quang Vinh Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 3 Biện Văn Quang Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 4 Cao Huy Ph−ơng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện C Cộng tác viên 1 Nhánh 3: Phân tích, lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động A Chủ trì đề tài nhánh TS. Chu Ngọc Anh Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Nguyễn Huy Quân Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 2 Trần Anh Tú Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 3 C Cộng tác viên 1 Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G A Chủ trì đề tài nhánh TS. Lê Xuân Công Vụ KHCN - Bộ B−u chính, Viễn thông B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Đinh Quang Trung Vụ KHCN - Bộ B−u chính, Viễn thông 2 Đỗ Xuân Bình Vụ KHCN - Bộ B−u chính, Viễn thông 3 Vũ Hoàng Hiếu Cục Quản lý chất l−ợng BC-VT và CNTT 4 Tr−ơng Trung Kiên Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 5 Trần Bảo Long Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 6 Trần Trung Phong Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 7 Đỗ Diệu H−ơng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 8 Phan Thị Nh− Lan Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 9 Thân Phụng C−ờng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 10 Phạm Bảo Sơn Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện C Cộng tác viên 1 4 Nhánh 5: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù hợp với xu h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông A Chủ trì đề tài nhánh TS. Nguyễn Đức Thuỷ Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Nguyễn Hữu Dũng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 2 ThS. Nguyễn Quang H−ng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 3 Phạm Vĩnh Hoà Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 4 Nguyễn Vĩnh Nam Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 5 Võ Đức Hùng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 6 Bùi Văn Phú Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện C Cộng tác viên 1 Nhánh 6: Đề xuất, khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống thông tin 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có tại Việt Nam A Chủ trì đề tài nhánh TS. Chu Ngọc Anh Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 ThS. Nguyễn Phi Hùng Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 2 ThS. Hoàng Anh Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện 3 Viện Khoa học Kỹ thuật B−u điện C Cộng tác viên 1 Nhánh 7: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2.5G trên mạng thông tin di động GSM của Tổng Công ty A Chủ trì đề tài nhánh 1 Phan Hữu Châu Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC 2 Đỗ Vũ Anh Công ty thông tin di động VMS B Cán bộ tham gia nghiên cứu 1 Trịnh Quý Mùi Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC 2 Đinh Văn Ph−ớc Công ty thông tin di động VMS 3 Nguyễn Bình Minh Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC 4 Phạm Ngọc H−ng Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC 5 D−ơng Anh Đức Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC 6 D−ơng Xuân Tr−ờng Công ty Dịch vụ Viễn thông GPC 7 Nguyễn Đăng Nguyên Công ty thông tin di động VMS 8 Nguyễn Quang Vinh Công ty thông tin di động VMS 9 Bùi Anh Tuấn Công ty thông tin di động VMS 10 Đinh Kim Chi Công ty thông tin di động VMS C Cộng tác viên 1 5 Bài tóm tắt: Công nghệ thông tin di động 3G ra đời với mục tiêu mang lại khả năng cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ cho khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc. Mặc dù đã đ−ợc đề cập đến từ nhiều năm tr−ớc đây với tên gọi “ Mạng thông tin di dộng mặt đất t−ơng lai”, nh−ng công nghệ này mới chỉ thực sự đ−ợc nghiên cứu, chuẩn hoá một cách toàn diện và hệ thống trong thời gian gần đây. Các nghiên cứu ban đầu về 3G đều mong muốn h−ớng tới một hệ thống có tiêu chuẩn chung, có tính thống nhất trên toàn cầu, cho phép cung cấp đa dạng dịch vụ tới khách hàng ở mọi nơi mọi lúc. Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan nh−: sự chín muồi về công nghệ, mức độ th−ơng phẩm hoá các sản phẩm hệ thống, khả năng sẵn sàng chấp nhận của thị tr−ờng và đặc biệt là sự tồn tại vốn có và rộng khắp của các hệ thống 2G với nhiều tiêu chuẩn khác nhau đã làm cho các tổ chức viễn thông quốc tế cũng nh− các hãng viễn thông của các quốc gia phải chấp nhận giải pháp thoả hiệp với một họ các tiêu chuẩn cho 3G. Trong năm công nghệ vô tuyến đ−ợc đề xuất làm tiêu chuẩn cho 3G và đ−ợc ITU chính thức công nhận, thì hai tiêu chuẩn W-CDMA và cdma2000 tỏ ra v−ợt trội khi xem xét d−ới nhiều góc độ khác nhau nh−: khả năng t−ơng thích ng−ợc tối đa với những hệ thống 2G cơ bản hiện đang chiếm thị phần chính tại nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới, đã có sản phẩm th−ơng mại, các hệ thống đã đ−ợc triển khai thử nghiệm và từng b−ớc đi vào khai thác. Hiện nay đối với Việt Nam, công nghệ 3G còn t−ơng đối mới mẻ, các nghiên cứu về lĩnh vực này phần lớn mang tính lý thuyết nhằm tìm hiểu và nắm bắt công nghệ mới, các nghiên cứu có tính ứng dụng và phát triển còn rất hạn chế. Mặt khác, Việt Nam là một trong những quốc gia đã đ−a vào khai thác hệ thống thông tin di động 2G theo tiêu chuẩn GSM từ rất sớm, tính đến nay các hệ thống này đã phủ sóng và cung cấp dịch vụ cho khắp các tỉnh thành trong cả n−ớc, với số l−ợng thuê bao vẫn không ngừng tăng tr−ởng. Mặc dù vậy đứng tr−ớc nhu cầu phát triển mới về dịch vụ và thuê bao, các hệ thống 2G đã dần bộc lộ những hạn chế nhất định do bản chất công nghệ, vì vậy phát triển lên hệ thống 3G là xu thế chung và mang tính tất yếu không chỉ đối với hệ thống thông tin di động 2G của n−ớc ta mà còn đối với các n−ớc khác trong khu vực và trên thế giới. Trong bối cảnh nh− vậy, đề tài “Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G” đã đ−a ra cách tiếp cận, giải quyết một cách toàn diện và có hệ thống các vấn đề kỹ thuật công nghệ cụ thể, phân tích đánh giá xu h−ớng phát triển, xây dựng dự báo nhu cầu, tính toán so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm xác định đ−ợc ph−ơng án công nghệ và lộ trình phù hợp nhất để triển khai 3G trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Để thực hiện đ−ợc các nội dung nêu trên, tr−ớc một đối t−ợng nghiên cứu còn rất mới mẻ, đề tài đã sử dụng tổng hợp các ph−ơng pháp nghiên cứu tính toán lý thuyết, ph−ơng pháp xây dựng dự báo nhu cầu, ph−ơng pháp mô phỏng kết hợp với triển khai thử nghiệm thực tế...nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao và các kết quả nghiên cứu có tính khả thi khi ứng dụng vào thực tiễn. Toàn bộ các nội dung cần thực hiện của đề tài đ−ợc chia thành bảy nhánh nghiên cứu chính nh− sau: 1. Nhánh một: Khảo sát đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động ở Việt Nam. 2. Nhánh hai: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020. 3. Nhánh ba: Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động. 6 4. Nhánh bốn: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G. 5. Nhánh năm: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù hợp với xu h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông. 6. Nhánh sáu: Đề xuất, khuyến nghị lộ trình và kế hoặch triển khai hệ thống thông tin di động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có tại Việt Nam. 7. Nhánh bẩy: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2,5G trên mạng thông tin di động GSM của Tổng công ty. Kết quả nghiên cứu của các nhánh đ−ợc tập hợp và đ−a ra trong bốn sản phẩm chính của đề tài nh− sau: 1. Sản phẩm một: “Báo cáo đánh giá hiện trạng công nghệ di động, xác định tiêu chuẩn và hạ tầng cơ sở viễn thông phù hợp với công nghệ thông tin di động thế hệ thứ ba”. 2. Sản phẩm hai: “Báo cáo lựa chọn công nghệ 3G cho Việt Nam”. 3. Sản phẩm ba: “Lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống 3G trên cơ sở các hệ thống di động hiện có”. 4. Sản phẩm bốn: “Trình diễn thử nghiệm và kết quả đánh giá công nghệ 2,5G”. 7 Mục lục Bài tóm tắt:.......................................................................................................................5 Mục lục ............................................................................................................................7 Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hoặc thuật ngữ.....................8 Lời mở đầu.....................................................................................................................10 Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................11 Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động tại Việt Nam..........................................................................................................12 Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020 ở Việt Nam. ..............................................................................................................................14 Nhánh 3: Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn, công nghệ thông tin di động. ........................16 Nhánh 4: Biên soạn một số tiêu chuẩn 2,5G và 3G .......................................................19 Nhánh 5: Nghiên cứu xây dựng cấu trúc mạng thông tin di động 3G phù hợp với xu h−ớng phát triển hạ tầng viễn thông. .............................................................................22 Nhánh 6: Đề xuất khuyến nghị lộ trình và kế hoạch triển khai hệ thống thông tin di động 3G trên cơ sở hệ thống GSM hiện có ở Việt nam. ................................................24 Nhánh 7: Thử nghiệm và đánh giá công nghệ 2.5G trên mạng thông tin di động GSM của Tổng Công ty...........................................................................................................29 Kết luận chung:..............................................................................................................38 8 Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn hoặc thuật ngữ 1x RTT 1x Radio Transmission Technology 2G 2nd Generation 3G 3rd Generation 3GPP Third Group Parnership Project 3GPP2 Third Group Parnership Project 2 ANSI American National Standard Institute ATM Asynchronous Transfer Mode BSC Base Station Controller BSS Base Station SubSystem BTS Base Station CAMEL Customized Application Mobile Enhanced Logic EDGE Enhanced Data rate for GSM Evolution ETSI European Telecommunication Standard Institute G3G Global 3rd Generation GGSN Gateway GPRS Supported Node GPRS General Packet Radio Service GSM Global System for Mobile communication GSM – MAP GSM Mobile Application Protocol HLR Home Location Register HSCSD High Speech Circuit Switched Data service IETF Internet Engineering Task Force IMT-2000 International Mobile Telecommunication - 2000 IP Internet Protocol ITU Internation Telecommunication Union ITU - R Internation Telecommunication Union – Radio ITU - T Internation Telecommunication Union - Telecom MExE Mobile Execution Environment MMSC Multimedia Messaging Service Center MO Mobile Originated MSC Mobile Switching Center MT Mobile Terminated MWIF Mobile Wireless Internet Forum NGN Next Generation Network Node B 3G BTS NSS Network SubSystem OHG Operators Harmonized Group OMC Operation and Maintenance Center OSA Open Service Architecture PCU Packet Control Unit QoS Quality of Service R99 Release 99 SDO Standard Development Organization SIM Subscriber Identification Module 9 SMS Short Message Service SMSC SMS Center TRX Tranceiver UMTS Universal Mobile Telecommunication System VLR Visited Location Register VMS Voice Mail System WAP Wireless Application Protocol WCDMA Wideband Code Division Multiple Access WG8F Working Group 8F WRC World Radio Conference 10 Lời mở đầu Trong khi phát triển lên 3G đang trở thành một xu thế tất yếu về mặt công nghệ cho các hệ thống di động 2G trên thế giới, nhằm đem lại những b−ớc đột phá mới trong cung cấp dịch vụ và mở rộng đối t−ợng khách hàng, thì đồng thời nó cũng đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách viễn thông, nhà khai thác thông tin di động của mỗi quốc gia những vấn đề cần đ−ợc giải quyết nh−: - Phải lựa chọn đ−ợc công nghệ thích hợp để triển khai, vừa đảm bảo khả năng t−ơng thích với các hệ thống hiện có, vừa có khả năng nâng cấp và mở rộng cho sau này. - Phải tìm ra lộ trình và cách thức triển khai vừa phù hợp với đặc thù riêng của quốc gia mình nh−ng vẫn đáp ứng xu h−ớng phát triển chung của thế giới, - Đảm bảo hài hoà giữa yêu cầu đặt ra của khách hàng và quyền lợi của nhà khai thác khi xem xét đồng thời d−ới góc độ kinh tế và kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn và hiệu quả đầu t−, giảm thiểu rủi ro khi đầu t− vào công nghệ mới. Với các vấn đề đặt ra nh− trên, các nội dung thực hiện của đề tài “Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G” nhằm giải quyết một cách thấu đáo và đ−a ra câu trả lời khoa học cho các yêu cầu đặt ra ở trên. 11 Mục tiêu của đề tài Đề tài “Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3G” h−ớng tới những mục tiêu sau: - Mục tiêu tổng quát: Định h−ớng lựa chọn công nghệ để có kế hoạch chuẩn bị triển khai hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba 3G phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và hiệu quả đối với sự phát triển các hệ thống thông tin di động Việt Nam. - Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu lựa chọn đ−ợc công nghệ phù hợp, đề xuất các ph−ơng án khả thi và lộ trình theo các giai đoạn để triển khai thông tin di động 3G từ mạng hiện tại của Việt Nam nhằm cung cấp nhiều loại hình dịch vụ theo tiêu chuẩn 3G cho các thuê bao di động trên toàn quốc. 12 Nhánh 1: Khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động tại Việt Nam. 1. Sản phẩm: Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau: o Báo cáo khảo sát phân tích đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động tại Việt Nam. o Các bảng biểu, số liệu thống kê chi tiết và cụ thể về mọi thông tin liên quan đến hiện trạng hoạt động của cả hai mạng GSM Việt Nam. 2.Tóm tắt báo cáo: Ch−ơng 1: Giới thiệu chung về mạng điện thoại di động GSM. Nội dung chính của ch−ơng trình bày một cách tổng thể toàn bộ cấu trúc cơ bản, các kỹ thuật sử dụng, các dịch vụ đ−ợc cung cấp bởi một mạng GSM nói chung. Qua đó có đ−ợc những đánh giá chính xác về mặt mạnh, mặt hạn chế cũng nh− khả năng phát triển, nâng cấp của hệ thống GSM. Ch−ơng 2: Cấu trúc mạng GSM của Tổng công ty giai đoạn 2001-2005. Ch−ơng này trình bày các yêu cầu chung về tổ chức, cấu trúc mạng, mô hình phân cấp và ph−ơng thức đấu nối mạng di động GSM trên nền chung là mạng viễn thông của Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam. Ngoài ra nội dung phần này cũng đ−a ra nguyên tắc lựa chọn thiết bị vô tuyến, chuyển mạch, truyền dẫn, báo hiệu, định cỡ dung l−ợng... phù hợp với yêu cầu nâng cấp và mở rộng mạng di động của Tổng công ty trong giai đoạn 2003 đến 2005. Ch−ơng3: Cấu hình hiện trạng mạng thông tin đi động Vinaphone và Mobiphone. Nội dung ch−ơng tập trung trình bày về hiện trạng mạng thông tin di động của Vinaphone và Mobiphone trong đó đề cập một cách chi tiết các vấn đề về tình hình phát triển thuê bao, hiện trạng mạng l−ới, triển khai dịch vụ, roaming giữa các hệ thống, qua đó có đ−ợc những đánh giá b−ớc đầu về khả năng đáp ứng của cả hai mạng trên tr−ớc những yêu cầu mới đặt ra về phát triển mạng và cung cấp dịch vụ. Ch−ơng 4: Năng lực mạng l−ới hiện tại và khả năng đáp ứng trong những năm tới. Phần này đi sâu vào đánh giá chất l−ợng dịch vụ và vùng phủ sóng của cả hai mạng Vinaphone và Mobiphone dựa trên các số liệu thống kê cụ thể về l−u l−ợng, tình hình đáp ứng tiêu chuẩn chất l−ợng, các phân tích chi tiết về đặc điểm phủ sóng, phân bố thuê bao, hiệu suất sử dụng, băng tần khai thác , kế hoạch đánh số hiện có... Từ đó xác định đúng đ−ợc năng lực hiện tại của mạng cũng nh− đánh giá chính xác khả năng đáp ứng trong những năm tới. Ch−ơng 5: Yêu cầu các dịch vụ trong những năm tới và trong t−ơng lai đối với thực tiễn n−ớc ta. Nội dung ch−ơng này đề cập đến các yêu cầu đặt ra trong việc phát triển mạng và dịch vụ theo xu thế kết hợp giữa yêu cầu di động của ng−ời sử dụng và khả năng cho 13 phép truy nhập các ứng dụng Internet, giữa các dịch vụ truyền thống và dịch vụ mới. Từ đó đ−a ra các định h−ớng phát triển mạng hiện tại theo các giai đoạn nhằm hội nhập đ−ợc cả công nghệ và dịch vụ của 3G nh−ng vẫn tận dụng đ−ợc cơ sở hạ tầng sẵn có của mạng hiện tại. Kết luận: Với mục tiêu cơ bản là thực hiện các khảo sát, phân tích, hiện trạng phát triển công nghệ thông tin di động tại Việt Nam, kết quả mà nhánh một của đề tài đem lại là những đánh giá tổng thể và chi tiết về công nghệ, mạng và dịch vụ, những điểm thành công và hạn chế đ−ợc minh hoạ trực tiếp trên hai mạng thông tin di động GSM của Việt Nam, qua đó b−ớc đầu có những định h−ớng phát triển cho các giai đoạn tr−ớc mắt và t−ơng lai xét trên cả góc độ công nghệ sử dụng, tổ chức mạng và phát triển dịch vụ. 14 Nhánh 2: Dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020 ở Việt Nam. 1. Sản phẩm: Nhánh đề tài đã có sản phẩm sau: - Báo cáo kết quả dự báo nhu cầu phát triển các dịch vụ thông tin di động đến 2020 ở Việt Nam. - Phần mềm dự báo nhu cầu dịch vụ (đã có giấy chứng nhận sản phẩm của cục QLCLBC-VT) 2.Tóm tắt báo cáo: Ch−ơng 1: Tình hình hiện trạng về thông tin di động tại Việt Nam. Nội dung của ch−ơng nhằm tổng kết tình hình hiện trạng cung cấp dịch vụ và phát triển thuê bao của mạng thông tin di động tại Việt Nam. Các nội dung chính đ−ợc đề cập đến bao gồm các nhà cung cấp dịch vụ hiện tại, cơ sở hạ tầng, số thuê bao và các dịch vụ đang đ−ợc cung cấp. Ch−ơng 2: Dự báo các loại hình dịch vụ trong t−ơng lai của thông tin di động Mục đích của phần này nhằm đ−a ra dự báo về các loại hình dịch vụ mới trong t−ơng lai của thông tin di động, trong đó bao gồm các loại dịch vụ nh−: thoại, kết nối Internet, truy cập Internet/Extranet, thông tin cá nhân, nhắn tin đa ph−ơng tiện, định vị. Trong những dự báo này, các dịch vụ đ−ợc phân loại thành các nhóm chính theo đặc thù riêng của từng loại dịch vụ. Ch−ơng 3: Đánh giá khả năng chấp nhận dịch vụ trong môi tr−ờng Việt Nam. Phần này đ−a ra các sở cứ chính để qua đó phân tích đánh giá khả năng chấp nhận các loại hình dịch vụ (đã đ−ợc đề cập và phân loại ở ch−ơng hai) trong điều kiện của Việt Nam. Các tiêu chí đánh giá sẽ dựa trên điều kiện kinh tế, kỹ thuật hiện tại cũng nh− nhu cầu dịch vụ cụ thể. Ch−ơng 4: Đánh giá nhu cầu dịch vụ 3G trên thế giới Nội dung của ch−ơng đ−a ra các đánh giá tổng kết về nhu cầu dịch vụ 3G trên thế giới trong đó chú trọng tới hai yếu tố là thời gian triển khai và số thuê bao t−ơng ứng với từng loại dịch vụ. - Về thời gian triển khai 3G: các n−ớc đều qua b−ớc 2,5G tr−ớc khi lên 3G; Nhật và Hàn quốc sớm nhất (cuối 2001-đầu 2002); Châu Âu (giữa
Luận văn liên quan