Đề tài Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - Công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nƣớc ta đang diễn ra mạnh mẽ. Quá trình này đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, qui mô các thành phố lớn đang ngày càng mở rộng diện tích, dân số tăng nhanh, nhu cầu cuộc sống ngày càng đa dạng về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Làm thế nào cung cấp đủ nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời và cung cấp đủ nguyên liệu cho các ngành công nghiệp đang ngày càng gia tăng mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng và không gây ô nhiễm môi trƣờng? Đây là một thách thức lớn đối với nƣớc ta nói chung và đối với các địa phƣơng nói riêng.

pdf141 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - Công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM ĐỀ TÀI CẤP BỘ MÃ SỐ: B2001 - 23 -14 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG - CÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM Ở CÁC QUẬN, HUYỆN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƢƠNG Cộng tác viên: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Th.s NGUYỄN VĂN LUYỆN TPHCM, 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM ĐỀ TÀI CẤP BỘ MÃ SỐ: B2001 - 23 -14 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG - CÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM Ở CÁC QUẬN, HUYỆN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƢƠNG Cộng tác viên: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Th.s NGUYỄN VĂN LUYỆN TPHCM, 2005 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................... DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ................................................................................................... DANH MỤC BẢN ĐỒ ................................................................................................................ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................... MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu - Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................... 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................................. 3 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 4 5. Cấu trúc của đề tài.............................................................................................................. 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................... 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................................. 8 1.1.1. Tổ chức lãnh thổ ...................................................................................................... 8 1.1.2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ............................................................................... 12 1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ......................................... 14 1.3. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ..................................................... 17 1.3.1. Xí nghiệp nông nghiệp ........................................................................................... 17 1.3.1.1. Quan niệm ........................................................................................................... 17 1.3.2. Thể tổng hợp nông nghiệp ..................................................................................... 18 1.3.3. Vùng nông nghiệp .................................................................................................. 20 1.4. Liên kết nông - công nghiệp ......................................................................................... 22 1.4.1. Liên kết nông - công nghiệp là tất yếu và khách quan ........................................... 22 1.4.2. Cơ sở của việc liên kết nông - công nghiệp ........................................................... 27 1.5. Một vài nét về liên kết nông - công nghiệp ở Việt Nam ............................................... 35 1.5.1. Những tiền đề khách quan của sự ra đời liên kết nông - công nghiệp ở Việt Nam35 1.5.2. Liên kết nông nghiệp và công nghiệp là một trong những con đƣờng tất yếu để phát triển kinh tế ở nƣớc ta .............................................................................................. 36 1.5.3. Thực trạng về liên kết nông - công nghiệp và các hình thức kết hợp ở Việt Nam 38 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG - CÔNG NGHIỆP TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY, CÂY THỰC PHẨM TẠI CÁC QUẬN, HUYỆN NGOẠI THÀNH TPHCM ....................................................................................................... 40 2.1. Khái quát về Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................... 41 2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc trồng và chế biến cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày tại TPHCM ......................................................................................................... 41 2.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 41 2.2.2. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .................................................. 42 2.2.3. Các điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................... 48 2.3. Liên kết nông - công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành TPHCM .................................................................... 59 2.3.1. Khái quát về sản xuất nông nghiệp tại TPHCM .................................................... 59 2.3.2. Thực trạng trồng và chế biến cây thực phẩm ở các quận, huyện ngọai thành TPHCM ............................................................................................................................ 64 2.4. Đánh giá, nhận xét về liên kết nông - công nghiệp trồng và chế biến CN ngắn ngày, cây thực phẩm ...................................................................................................................... 90 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ TRONG VÀ CHẾ BIẾN CÂY THỰC PHẨM, CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY Ở CÁC QUẬN, HUYỆN NGOẠI THÀNH TPHCM ..................................................................................................................... 95 3.1. Cơ sở định hƣớng .......................................................................................................... 95 3.1.1. Định hƣởng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội TPHCM đến năm 2010........... 95 3.1.2. Định hƣớng sử dụng đất đến năm 2010 ............................................................... 102 3.2. Định hƣớng cụ thể đối với các quận, huyện ngoại thành TP.HCM ............................ 109 3.2.1. Quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp ở TPHCM ....................................... 109 3.2.2. Định hƣớng sử dụng tài nguyên - nhân lực .......................................................... 111 3.2.3. Định hƣớng theo nghành ...................................................................................... 114 3.2.4. Định hƣớng theo lãnh thổ .................................................................................... 117 3.3. Các giải pháp cụ thể .................................................................................................... 118 3.3.1. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ ........................................................................... 118 3.3.2. Giải pháp về vốn và tín dụng đầu tƣ .................................................................... 119 3.3.3. Giải pháp về xây dựng hệ thống tổ chức liên kết sản xuất .................................. 120 3.3.4. Giải pháp về thủy lợi ............................................................................................ 121 3.3.5. Giải pháp về khoa học - công nghệ ...................................................................... 122 3.3.6. Giải pháp về đất đai ............................................................................................. 123 3.3.7. Giải pháp phát triển cơ giới hóa ........................................................................... 123 3.3.8. Giải pháp về giống cây chất lƣợng cao ................................................................ 124 3.3.9. Định hình các vùng sản xuất tập trung................................................................. 124 KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh CN : Công nghiệp NN : Nông nghiệp HTX : Hợp tác xã BVTV : Bảo vệ thực vật TTCN : Tiểu thủ công nghiệp VAC : Vƣờn ao chuồng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu trung bình về khí hậu của TP. HCM .............................................. 44 Bảng 2.2 : Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngƣời lao động phân theo thành phần kinh tế....................................................................................................................................... 54 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất của TPHCM năm 2000 ....................................................... 59 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất NN của TPHCM giai đoạn 1995-2000 ............................... 60 Đơn vị tính: Ha ........................................................................................................................ 60 Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản lƣợng ngành nông - lâm - ngƣ của TPHCM thời kỳ 1980 – 2001 .................................................................................................................................................. 63 Bảng 2.6: Diện tích cây thực phẩm qua các năm ..................................................................... 64 Bảng 2.7: Diện tích cây thực phẩm (rau, đậu) phân theo các quận huyện ............................... 66 Bảng 2.8: Sản lƣợng cây thực phẩm qua các năm ................................................................... 68 Bảng 2.9: Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày ..................................................................... 74 Bảng 2.10: sản lƣợng cây công nghiệp ngắn ngày .................................................................. 75 Bảng 2.11: Diện tích trồng mía phân theo quận, huyện ........................................................... 78 Bảng 2.12: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lạc qua các năm ................................................... 80 Bảng 2.13: Diện tích trồng lạc phân theo các quận, huyện ...................................................... 82 Bảng 2.14: Diện tích, năng suất, sản lƣợng thuốc lá qua các năm .......................................... 84 Bảng 2.15: Diện tích trồng thuốc lá theo các quận, huyện ...................................................... 85 DANH MỤC BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ 1: HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................. 40 BẢN ĐỒ 2: DÂN SỐ - NGUỒN LAO ĐỘNG TP. HỒ CHÍ MINH ...................................... 52 BẢN ĐỒ 3: CƠ CẤU DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ .......................... 54 BẢN ĐỒ 4: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG CÂY THỰC PHẨM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................................... 67 BẢN ĐỒ 5: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG MÍA TẠI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2003.......................................................................................................................................... 78 BẢN ĐỒ 6: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG LẠC TẠI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2003.......................................................................................................................................... 81 BẢN ĐỒ 7: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG THUỐC LÁ TẠI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2003.................................................................................................................... 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dân số TP HCM qua các năm ............................................................................. 48 Biểu đồ 2.2: Gia tăng dân số tự nhiên giai đọan 1979 - 2004 .................................................. 50 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu sử dụng đất của TPHCM năm 2000 ........................................................ 59 Biểu đồ 2.4: Tình hình sử dụng đất NN của TPHCM thời kỳ 1995-2000 ............................... 61 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của TPHCM năm 2000 ................................... 61 Biểu đồ 2.6. Diện tích cây thực phẩm qua các năm thời kỳ 1995 - 2004 ................................ 65 Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ diện tích rau sạch của TPHCM ................................................................... 70 Biểu đồ 2.8: Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày thời kỳ 1995 – 2004 ................................ 75 Biểu đồ 2.9: Diện tích và sản lƣợng mía thời kỳ 1995 – 2004. ............................................... 77 Biểu đồ 2.10: Diện tích và sản lƣợng lạc thời kỳ 1995 – 2004 ................................................ 80 Biểu đồ 2.11: Năng suất cây thuốc lá thời kỳ 1995 – 2004 ..................................................... 85 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nƣớc ta đang diễn ra mạnh mẽ. Quá trình này đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, qui mô các thành phố lớn đang ngày càng mở rộng diện tích, dân số tăng nhanh, nhu cầu cuộc sống ngày càng đa dạng về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Làm thế nào cung cấp đủ nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời và cung cấp đủ nguyên liệu cho các ngành công nghiệp đang ngày càng gia tăng mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng và không gây ô nhiễm môi trƣờng? Đây là một thách thức lớn đối với nƣớc ta nói chung và đối với các địa phƣơng nói riêng. Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính có qui mô dân số đông nhất Việt Nam. Năm 2004 dân sốTPHCM là 6.062.993 ngƣời. TPHCM còn là trung tâm công nghệp lớn nƣớc ta. Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp của TPHCM chiếm 24% của cả nƣớc, 52% của Đông Nam Bộ, gấp 5 lần tỉnh Bình Dƣơng, gấp 3,4 lần tỉnh Đồng Nai. Do đó nhu cầu về các loại cây thực phẩm và công nghiệp ngắn ngày để đảm bảo cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân thành phố cũng nhƣ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp của TPHCM là rất lớn. Cũng nhƣ các đô thị lớn trong cả nƣớc, diện tích đất nông nghiệp của TPHCM chủ yếu tập trung ở các quận ven và các huyện ngoại thành. Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây làm cho diện tích đất nông nghiệp suy giảm nhƣng tiềm năng của các quận, huyện ngọai thành về sản xuất cây công nghiệp, cây thực phẩm vẫn còn rất phong phú. Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất kết hợp nông - công nghiệp là rất cần thiết để đảm bảo sử dụng đất đai hợp lý, để đảm bảo khai thác tối đa tiềm năng của TPHCM và đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời 2 dân thành phố không chỉ về số lƣợng mà cả về chất lƣợng của các loai cây công nghiệp, cây thực phẩm. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoai thành TPHCM". 2. Mục tiêu - Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu của đề tài Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, mục tiêu cơ bản của đề tài là nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sản xuất các loại cây công nghiệp, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành TPHCM; từ đó thiết lập lãnh thổ kết hợp nông - công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp, cây thực phẩm của thành phố nhằm khai thác tối đa các nguồn lực, tăng hiệu quả sản xuất và đáp ứng nhu cầu. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài - Đúc kết các cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông -công nghiệp trồng và chế biến nông sản trong bối cảnh CNH - HĐH của nƣớc ta. - Phân tích, đánh giá các nguồn lực ảnh hƣởng đến sản xuất các loại cây công nghiệp, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành TPHCM. - Tìm hiểu thực trạng của việc trồng và chế biến cây công nghiệp, cây thực phẩm ở địa bàn nghiên cứu. - Thiết lập hệ thống tổ chức lãnh thổ kết hợp nông - công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp, cây thực phẩm (vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến). - Định hƣớng tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp một cách hợp lý giữa trồng và chế biến cây công nghiệp, cây thực phẩm ở Thành phố Hồ Chí Minh . 2.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 - Về thời gian: Từ năm 1995 đến nay - Về không gian: Các quận ven và huyện ngọai thành TPHCM (Cụ thể là các quận: 2, 7, 8, 9, 12, Gò vấp, Tân Bình, Bình Thạnh, Thủ Đức và các huyện: Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, cần Giờ) - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng và chế biến các lọai cây công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, thuốc lá) và cây thực phẩm (rau, đậu). 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến nông sản cũng nhƣ liên kết nông - công nghiệp đã đƣợc nghiên cứu từ lâu và đi vào thực tiễn sản xuất của nhiều nƣớc trên thế giới. Ở Châu Âu có mô hình đồn điền, trang trại, các công ty trồng và chế biến nông phẩm, v.v... Ở Việt Nam, mô hình liên kết nông - công nghiệp đã đƣợc nghiên cứu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Về lý luận, PGS.TS Lê Thông với cuốn sách: "Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp trên thế giới", NXB Giáo dục (1986) đề cập đến bản chất và nội dung của liên kết nông - công nghiệp; TS. Ngô Doãn Vịnh, Nguyễn Văn Phú với tài liệu dành cho hệ đào tạo Sau Đại học: "Tổ chức lãnh thổ kinh t ế - xã hội" đề cập đến phân vùng, kinh tế vùng và phân bố lực lƣợng sản xuất; PGS.TS Đặng Văn Phan, TS. Nguyễn Kim Hồng với giáo trình: "Tổ chức lãnh thổ" do trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM xuất bản (2002) đề cập đến các khái niệm, nội dung tổ chức lãnh thổ, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam. Về thực tiễn, một số luận á n tiến sĩ đề cập đến nội dung này trong lĩnh vực trồng và chế biến cao su (Ông Thị Đan Thanh - 1986); trồng và chế biến mía (Phạm Xuân Hậu - 1993); trồng và chế biến sắn (Trịnh Thanh Sơn - 2004). 4 Các đề tài nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo vô cùng quí giá và thật sự bổ ích cho nhóm nghiên cứu chúng tôi khi thực hiện đề tài này, Tuy nhiên, về vấn đề nghiên cứu hệ thống lãnh thổ kết hợp nông - công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở các quận, huyện ngoại thành TPHCM đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống. Trong khi vấn đề này rất cần thiết đối với quá trình đô thị hóa, quá trình CNH - HĐH nền kinh tế đất nƣớc, đặc biệt đối với thành phố lớn, đông dân, nhiều chức năng quan trọng của vùng và cả nƣớc nhƣ TPHCM . 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về phép biện chứng là kim chỉ nam trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng các quan điểm truyền thống cũng nhƣ quan điểm hiện đại trong nghiên cứu Địa lý học. Đó là: 4.1.1. Quan điểm hệ thống Trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm ở TPHCM luôn biến đổi do ảnh hƣởng bởi sự phát triển KT - XH của thành phố, của vùng và quốc gia cũng nhƣ những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Vì vậy, trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm luôn chịu ảnh hƣởng bởi hệ thống KT - XH lớn hơn. Hệ thống KT - XH TPHCM gồm các phân hệ nhỏ hơn và sự phát triển của nó phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên, các đặc điểm dân cƣ, xã hội, v.v... Do vậy, việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng và chế biến cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm phải đƣợc xem xét nhƣ là các sự vật, hiện tƣợng trong một hệ thống hoàn chỉnh và không thể tách rời sự phát triển KT - XH của TPHCM và cả nƣớc. 5 4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây là qu
Luận văn liên quan