Đề tài Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển - Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Không như những nước phát triển, các nước đang phát triển đối mặt với những vấn đề hoàn toàn khác như nghèo đói, dân số tăng, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu. Chính vì vậy mà những lý thuyết kinh tế học mà các nước phương Tây đưa ra không thể đem áp dụng 100% vào các nền kinh tế đang phát triển được. Do vậy, chúng ta cần thấy được những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, đó cũng chính là những đặc điểm riêng khi so với các nước phát triển, nhờ đó chúng ta sẽ áp dụng các lý thuyết kinh tế để đưa ra các chính sách linh hoạt, phù hợp từng nước, từng tình hình cụ thể. Để thấy được cái khó khăn riêng của Việt Nam, chúng ta cần thấy được cái khó khăn chung của các nước đang phát triển. Qua đó, chúng ta sẽ nhận diện những vấn đề căn bản của nền kinh tế Việt Nam, một nước đang phát triển, để khắc phục, cải thiện. Với tinh thần muốn áp dụng những kiến thức được học ở giảng đường vào thực tế, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu sâu hơn những đặc điểm chung của những nước đang phát triển và liên hệ chúng với thực tiễn Việt Nam để có cái nhìn khoa học và đưa ra được những giải pháp khách quan cũng như phương hướng cho các vấn đề cấp bách của đất nước hiện nay.

pdf59 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển - Liên hệ thực tiễn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 1 ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 2 DANH SÁCH NHÓM 1. Đồng Quang Nhật K094010073 2. Bùi Thị Bích Thảo K094010093 3. Dương Minh Triết K094010113 4. Lê Kim Dũng K094010012 5. Nguyễn Thị Thu Hiền K094010036 6. Đặng Ngọc Hoàng K094010039 7. Nguyễn Trường Giang K094010023 8. Ngô Thị Kiều Trinh K094010114 9. Phan Phú Thịnh K094010095 10. Trần Thị Thu Hồng K094010040 11. Trần Văn Công K094010008 12. Giáp Thị Thu Thủy K094010101 13. Tạ Vũ Ngọc Hân K094010035 14. Hoàng Thị Nhã Phương K094010086 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 3 MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM ........................................................................................................2 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU ............................................................6 PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................8 1. Lý do hình thành đề tài ....................................................................................................8 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................8 3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................9 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................................................9 5. Tổng quan và tình hình nghiên cứu .................................................................................9 6. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................10 7. Kết cấu đề tài .................................................................................................................10 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................11 1.1 Mức sống thấp .............................................................................................................11 1.1.1 Thu nhập quốc dân tính theo đầu người ...................................................................12 1.1.2 Sức khỏe ...................................................................................................................13 1.1.3 Y tế ...........................................................................................................................14 1.1.4 Giáo dục ...................................................................................................................14 1.2 Năng suất lao động thấp ..............................................................................................14 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 4 1.2.1 Năng suất lao động ...................................................................................................14 1.2.2 Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) .............................................................................16 1.3 Tốc độ tăng dân số và gánh nặng ăn theo tăng ...........................................................18 1.3.1 Tốc độ tăng dân số cao .............................................................................................18 1.3.2 Gánh nặng dân số .....................................................................................................20 1.3.3 Nguyên nhân của sự tăng dân số ..............................................................................21 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao và ngày càng tăng ....................22 1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp của các nước đang phát triển .......................................................22 1.4.2 Tỷ lệ thiểu dụng lao động của các nước đang phát triển .........................................23 1.5 Phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô ..................................24 1.6 Bị chèn ép, bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ với bên ngoài ...............25 CHƯƠNG 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM .......................................................27 2.1 Mức sống thấp .............................................................................................................27 2.1.1 Thu nhập bình quân đầu người ngày càng thấp hơn so với trung bình của các quốc gia đang phát triển tại Châu Á............................................................................................27 2.1.2 Y tế ...........................................................................................................................30 2.1.3 Giáo dục ...................................................................................................................31 2.1.4 Tuổi thọ ....................................................................................................................33 2.2 Năng suất lao động thấp ..............................................................................................35 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 5 2.3 Tốc độ tăng dân số và gánh nặng ăn theo tăng ...........................................................37 2.3.1 Thực tiễn ..................................................................................................................37 2.3.2 Thách thức ................................................................................................................38 2.4 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao và ngày càng tăng ....................42 2.4.1 Thực trạng thất nghiệp và thiểu dụng lao động ở Việt Nam hiện nay .....................43 2.4.2 Nguyên nhân thất nghiệp .........................................................................................46 2.4.3 Tác động của thất nghiệp đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế ............47 2.4.4 Một vài giải pháp .....................................................................................................48 2.5 Phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô ..................................49 2.5.1 Phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp ..........................................................................49 2.5.2 Phụ thuộc vào xuất khẩu sản phẩm thô ....................................................................51 2.6 Bị chèn ép, bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ với bên ngoài ...............53 2.6.1 Đánh giá chung ........................................................................................................53 2.6.2 Việt Nam bị lệ thuộc kinh tế với Trung Quốc .........................................................53 KẾT LUẬN .......................................................................................................................58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................59 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Biểu đồ 1.1 Thu nhập bình quân theo đầu người của 1 số nước năm 2010 ................... 12 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh một số nước tính trên 1000 trẻ em sinh ra .......... 13 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ dân số của các châu lục trên toàn thế giới ......................................... 19 Biểu đồ 4.1 Ước tính dân số loài người giai đoạn 10000 trước công nguyên - 2000 sau công nguyên .................................................................................................................... 19 Biểu đồ 1.2 Thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam ngày thấp hơn so với mức trung bình của các quốc gia đang phát triển tại châu Á .......................................... 27 Biểu đồ 2.2 Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 1990-2011 .............................................. 29 Biểu đồ 3.2 Chỉ số HDI từ năm 1990 đến 2011 ............................................................. 30 Biểu đồ 4.2 So sánh tỉ lệ tử vong trẻ em Việt Nam – Thái Lan và dự báo .................... 31 Biểu đồ 5.2 Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam từ 1960 đến 2011 ...................... 34 Biểu đồ 6.2 Mối tương quan giữa tốc độ tăng GDP và Tốc độ tăng NSLĐ .................. 35 Biểu đồ 7.2 So sánh NSLĐ của Việt Nam với một số nước châu Á năm 2010 ............ 36 Biểu đồ 8.2 So sánh TFP của Việt Nam với một số nước châu Á (2000 – 2010) ......... 37 Biểu đồ 9.2 Dân số Việt Nam qua các năm .................................................................. 38 Biểu đồ 10.2 Tăng trưở ực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 ............. 50 Biểu đồ 11.2 Giá trị Nông lâm, thủy sản và GDP từ năm 2001 đến năm 2010 ............. 50 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 7 Bảng 1.2 Các chỉ số kinh tế tri thức của Việt Nam và các nước trong vùng ĐNÁ ........ 32 Bảng 2.2 So sánh các chỉ số phát triển của Việt Nam và các nước ............................... 33 Bảng 3.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô và tỷ lệ tăng tự nhiên của Việt Nam .......... 40 Bảng 4.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô và tỷ lệ tăng tự nhiên ở thành thị của Việt Nam qua các năm ............................................................................................................ 41 Bảng 5.2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô và tỷ lệ tăng tự nhiên ở nông thôn của Việt Nam qua các năm ............................................................................................................ 42 Bảng 6.2 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng ............................................................................................... 44 Bảng 7.2 Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng (ĐVT: %) ............................................................................................... 45 Bảng 8.2 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2010 ............................................................................................... 46 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành đề tài Không như những nước phát triển, các nước đang phát triển đối mặt với những vấn đề hoàn toàn khác như nghèo đói, dân số tăng, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu... Chính vì vậy mà những lý thuyết kinh tế học mà các nước phương Tây đưa ra không thể đem áp dụng 100% vào các nền kinh tế đang phát triển được. Do vậy, chúng ta cần thấy được những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, đó cũng chính là những đặc điểm riêng khi so với các nước phát triển, nhờ đó chúng ta sẽ áp dụng các lý thuyết kinh tế để đưa ra các chính sách linh hoạt, phù hợp từng nước, từng tình hình cụ thể. Để thấy được cái khó khăn riêng của Việt Nam, chúng ta cần thấy được cái khó khăn chung của các nước đang phát triển. Qua đó, chúng ta sẽ nhận diện những vấn đề căn bản của nền kinh tế Việt Nam, một nước đang phát triển, để khắc phục, cải thiện. Với tinh thần muốn áp dụng những kiến thức được học ở giảng đường vào thực tế, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu sâu hơn những đặc điểm chung của những nước đang phát triển và liên hệ chúng với thực tiễn Việt Nam để có cái nhìn khoa học và đưa ra được những giải pháp khách quan cũng như phương hướng cho các vấn đề cấp bách của đất nước hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Phân tích những đặc điểm chung của các nước đang phát triển Phân tích, đánh giá tình hình Việt Nam thông qua các đặc điểm chung của các nước đang phát triển Nhận xét và đánh giá những giải pháp và phương hướng của Nhà nước Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 9 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dựa vào các tài liệu mà nhóm thu thập được cả nội văn và ngoại văn, nhóm đánh giá vấn đề dưới góc độ Kinh Tế Học. Dùng những lý luận, khái niệm của các tác giả có uy tín để làm cơ sở cho những phân tích và đánh giá của mình. Nguồn tài liệu: sách giáo khoa, tác phẩm khoa học trong ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng (Internet, truyền hình…) Phương pháp phân tích thực chứng: Đánh giá thực trạng, tình hình thực tiễn của Việt Nam. Làm cơ sở thực tiễn cho việc phân tích và đánh giá của nhóm, hỗ trợ số liệu và thông tin cho phương pháp phân tích chuẩn tắc. Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Dựa vào các thông tin, số liệu thực tế của Việt Nam. Nhóm sẽ đánh giá được tình hình của Việt Nam, những khó khăn, tồn tại. Qua đó, nhóm sẽ đưa ra những góp ý, giải pháp của riêng nhóm 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam 5. Tổng quan và tình hình nghiên cứu Hiện nay, cuốn “Kinh tế học cho thế giới thứ ba” của tác giả Michael Todaro là cuốn sách chuyên sâu nhất nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu của chúng tôi. Theo khả năng tìm kiếm của chúng tôi thì chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này trong nước. Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 10 6. Câu hỏi nghiên cứu Các nước đang phát triển có những đặc điểm chung nào? Các tiêu chí đánh giá các đặc điểm đó? Những đặc điểm chung đó có được thể hiện ở Việt Nam không và nó như thế nào? 7. Kết cấu đề tài Để giải quyết các câu hỏi trên cũng như đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi kết cấu đề tài thành 2 chương như sau: CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Đưa ra cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của nhóm. Lý thuyết khoa học chủ yếu mà nhóm sử dụng cho đề tài là của Michael Todaro. Qua đó, nhóm khái quát được các đặc điểm chung của các nước đang phát triển cũng như chứng minh tính đúnh đắn trong lý thuyết của tác giả Todaro. CHƯƠNG 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Phân tích, đánh giá tình hình Việt Nam qua các năm gần đây để thấy được chúng ta có những đặc điểm chung của các nước đang phát triển và bên cạnh đó cũng có những đặc điểm riêng. Qua những số liệu và thực tế nhóm thu thập được, nhóm có cái nhìn tổng quát và có thể đánh giá khách quan cũng như góp ý phương hướng cho các vấn đề của nền kinh tế Việt Nam. Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Dựa vào các tài liệu mà chúng tôi tìm hiểu được thì quan điểm của Michael Todaro về những đặc điểm chung của các nước đang phát triển là tương đối hợp lý, chuẩn xác và đầy đủ nhất cũng như tính phổ biến của nó. Vì thế, chúng tôi sử dụng quan điểm của Michael Todaro về những đặc điểm chung của các nước đang phát triển làm nền tảng lý luận cho bài nghiên cứu củ chúng tôi. Theo nhà kinh tế học Michael Todaro, trong cuốn “Kinh tế học cho Thế Giới Thứ 3”, ông đã đưa ra 6 đặc điểm chung của các nước đang phát triển, đó là: Mức sống thấp; Năng suất lao động thấp; Tốc độ tăng dân số và gánh nặng ăn theo tăng; Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiểu dụng nhân công cao và ngày càng tăng; Phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô; Bị chèn ép, bị phụ thuộc và dễ bị tổn thương trong quan hệ với bên ngoài. 1.1 Mức sống thấp Bởi vì các nước đang phát triển là những nước còn nghèo, nên thật dễ hiểu khi mức sống của họ còn khá thấp so với mức sống ở các nước phát triển. Tuy nhiên, thật ngạc nhiên khi xem xét quy mô sự khác nhau trong mức sống giữa một nước phát triển và một nước đang phát triển. Sự khác nhau về mức sống, Thu nhập bình quân đầu người, Tỷ lệ gia tăng GNP tương đối, Phân phối Thu nhập quốc dân, Quy mô đói Y tế và Giáo dục, thiếu lương thực thực phẩm và bản chất cũng như quy mô của việc thiếu hệ thống chăm sóc sức khoẻ con người ở các nước thế giới thứ ba. Ở các nước đang phát triển mức sống nói chung đều rất thấp đối với đại đa số dân chúng. Mức sống thấp biểu thị cả về chất lẫn về lượng dưới dạng thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, ít được học hành, tỷ lệ tử vong ở trẻ em sơ sinh cao. Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 12 1.1.1 Thu nhập quốc dân tính theo đầu người Khoảng 80% tổng thu nhập của thế giới được sản sinh ra trong nhứng khu vực kinh tế phát triển, nơi chỉ có chưa được1/4 dân số thế giới. Trên ¾ dân số thế giới thuộc các nước đang phát triển và kém phát triển chỉ sản xuất hơn 20% sản lượng. Quan trọng hơn nữa là với hơn 70% dân số thế giới lại chỉ tồn tại nhờ có hơn 20% thu nhập thế giới. Biểu đồ 1.1 Thu nhập bình quân theo đầu người của 1 số nước năm 2010 Hoa Kỳ, nước giàu nhất thế giới, có thu nhập bình quân đầu người cao gấp 115 lần thu nhập đầu người của Liberia một trong những nước nghèo nhất thế giới. Mức độ nghèo đói phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) thu nhập quốc dân trung bình, và (2) mức độ bất bình đẳng trong thu nhập. Rỏ ràng là đối với bất kỳ mức thu nhập quốc dân đầu người nào, việc phân phối càng không bình đảng bao nhiêu thì số người nghèo đói sẽ càng nhiều bấy nhiêu và mức thu nhập bình quân càng thấp thì mức độ nghèo đói càng thấp. 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 13 1.1.2 Sức khỏe Ngoài việc vật lộn với thu nhập thấp, nhiều người ở các nước thuộc các nước đang phát triển còn phải thường xuyên chiến đấu chống lại nạn suy dinh dưỡng , bệnh tật và sức khỏe kém Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ tử vong ở trẻ em sơ sinh 1 số nước tính trên 1000 trẻ em được sinh ra. Nghiên cứu cho thấy gần 99% trẻ sơ sinh tử vong ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân một phần vì dân số tại các nước này quá đông. Hơn một nửa số trẻ sơ sinh chết vì nguyên nhân này ở 5 nước, gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Nigeria, Pakistan và CH Congo, Trong khi tỷ lệ tử vong ở trẻ em của các nước phát triển trung bình 0,5% thì ở các nước đang phát triển trung bình lên đến 30%, sự khác biệt lớn về tuổi thọ trung bình, phần lớn nguyên nhân là do hệ thống chăm sóc sức khỏe, y tế cộng đồng và chế độ ăn uống. tại các nước phát triển có tuổi thọ trung bình là 80 còn ở các nước đang phát triển thì tuổi thọ trung bình thấp hơn khoảng 70 tuổi. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Đề tài: Những đặc điểm chung của các nước đang phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam Page 14 Hơn một tỷ người , tức là gần 1 nữa số dân của thế giới đang phát triển (trừ Trung Quốc) vào giữa những năm 70 đều sống bằng những bữa ăn thiếu lượng calo cần thiết. 1/3 trong số đó là trẻ em dưới 2 tuổ, tính theo mức tiêu thụ ngủ cốc hàng năm các nước thế giơi phát triển tiêu thụ trung bình 670kg còn ở các nước kém phát triển là 185kg 1.1.3 Y tế Y tế là một dịch vụ xã hội cực kỳ khan hiếm ở nhiều khu vực thuộc các nước đang phát triển. Theo số liệu năm 80 trung bình có 9,4 bác sĩ trong số 100.000 dân ở các nước đang phát triển so với con số 161 bác sĩ ở các nước phát triển. tương tự như vậy tỉ lệ giường bệnh cũng chênh lệch giữa 2 nhóm nước. 1.1.4 Giáo dục Cơ hội học hành ở các nước đang phát triển cũng hạn chế, việc cố gắng tạo ra cơ hội giáo dục ở bậc tiểu học là nổ lực lớn nhất của các nước này, mặc dù có sự tiến bộ trong việc vận động trẻ em đến trường nhưng tỷ lệ biết chử vẩn còn thấp 65% so với 99% ở các nước phát triển. 1.2 Năng suất lao động thấp 1.2.1 Năng suất lao động Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, ha
Luận văn liên quan