Đề tài Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Tràng An và một số đề xuất giải pháp

Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước, nền kinh tế Việt Nam đã bước vào thời kỳ phát triển mới: chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới với sự đa dạng phong phú của các sản phẩm. Đây chính là nhân tố làm cho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trở nên cạnh tranh quyết liệt. Tồn tại và phát triển không phải là một điều dễ dàng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, thế nhưng Công ty cổ phần Tràng An đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày càng xác lập vai trò vị trí của mình trên thương trường. Trên thị trường hiện nay, mặt hàng kinh doanh của Công ty Tràng An có nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh. Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh, Công ty đã xây dựng những chiến lược, chính sách trong kinh doanh; đồng thời củng cố và hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để cho quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ diễn ra một cách nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi giữa hai bên (doanh nghiệp và khách hàng) nâng cao uy tín, cho Công ty bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu và tạo ra chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

doc31 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4075 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Tràng An và một số đề xuất giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước, nền kinh tế Việt Nam đã bước vào thời kỳ phát triển mới: chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới với sự đa dạng phong phú của các sản phẩm. Đây chính là nhân tố làm cho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trở nên cạnh tranh quyết liệt. Tồn tại và phát triển không phải là một điều dễ dàng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, thế nhưng Công ty cổ phần Tràng An đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày càng xác lập vai trò vị trí của mình trên thương trường. Trên thị trường hiện nay, mặt hàng kinh doanh của Công ty Tràng An có nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh. Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh, Công ty đã xây dựng những chiến lược, chính sách trong kinh doanh; đồng thời củng cố và hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để cho quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ diễn ra một cách nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi giữa hai bên (doanh nghiệp và khách hàng) nâng cao uy tín, cho Công ty bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu và tạo ra chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phẩn Tràng An được sự giúp đỡ tận tình của Giám đốc công ty, ban lãnh đạo công ty cán bộ công nhân viên chức trong công ty và đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn của PGS.TS: Lê Công Hoa giúp đỡ em trong quá trình viết báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2010 MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN. 1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Tràng An. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 1.3. Bộ máy tổ chức công ty 1.4. Chức năng, nhiệm vụ phương hướng của công ty PHẦN II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 2.1:Môi trường vĩ mô. 2.2: Môi trường ngành. 2.3: Môi trường nội bộ doanh nghiệp. PHẦN III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN. 3.1: Về sản lượng và doanh thu: 3.2: Lợi nhuận. PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA BẢN THÂN: 1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2. Đánh giá về công tác quản trị của công ty. 3. Một số đề xuất của bản thân. PHẦN I: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN. Thông tin chung về doanh nghiệp Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN Tên giao dịch quốc tế : TRÀNG AN JOINTSTOCK COMPANY. Địa chỉ trụ sở chính : Số 1 Phùng Trí Kiên - Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại : (84 - 4) 6267 8888. Fax : (84 - 4) 3756 4138. Tài khoản : 710A -00042- Ngân hàng công Thương Cầu Giấy Mã số thuế : 0100102911- 1 E-Mail : bk@trangan.com.vn Website : trangan.com.vn Hình thức pháp lý : Công ty Cổ phần 51% vốn Nhà nước. Ngành nghề kinh doanh : + Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm công nghiệp thực phẩm vi sinh + Xuất nhập khẩu các loại: Vật tư, nguyên liệu, hương liệu, Phụ gia, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến công nghiệp thực phẩm, vi sinh. + Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn vốn đầu tư, nghiên cứu đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây lắp đặt thiết bị và gia công công trình chuyên ngành công nghiệp thực phẩm. + Kinh doanh khách sạn, chung cư, nhà hàng , đại lý cho thuê văn phòng, du lịch , hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo. + Tham gia mua, bán trên thị trường chứng khoán. Sơ lược lịch sử phát triển của công ty Công ty cổ phần Tràng An là doanh nghiệp cổ phần nhà nước, tiền thân là “ Xí nghiệp công tư hợp danh bánh kẹo Hà Nội”, được thành lập sau ngày giải phóng thủ đô: 18/04/1975. Công ty đã trải qua trặng đường gần 40 năm xây dựng và phát triển với nhiều khó khăn và thử thách, nhưng với nố lực phấn đáu của tập thể cán bộ cong nhân viên, công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, đặc biệt là thương hiệu “Tràng An” đã thành thương hiệu uy tín, chật lượng được công nhận và đứng vững trên thị trường. - 18/04/1975: Xí nghiệp Kẹo Hà nội, thuộc Sở Công nghiệp Hà nội, đóng tại 204 Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà nội. - 01/08/1989: Nhà máy kẹo Hà nội, gồm 2 cơ sở đóng tại phường Quan Hoa và phường Nghĩa Đô, Cầu giấy, Hà nội. - 08/12/1992: Công ty Bánh kẹo Tràng An, đóng tại Phùng Chí Kiên - Nghĩa Đô -  Cầu giấy - Hà nội. - 01/10/2004: Chính thức Cổ phần hoá theo quyết định của UBND thành phố HN thành Công ty Cổ phần Tràng An. Trụ sở chính: Phố Phùng Chí Kiên - phường Nghĩa Đô -  Cầu giấy -  Hà nội. - Hiện nay công ty đã mở thêm hai công ty con nưa đó là: Công ty cổ phần Tràng An 2 – Nghệ An, và công ty cổ phần Thương mại Tràng An. Hướng tới trong tương lai sẽ mở thêm hai công ty con nữa tại khu vực miền Nam. Với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, công nhân viên có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể, Công ty Cổ phần Tràng AN đã vinh dự được Đảng nhà nước và Chính phủ tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Liên tục giành được danh hiệu " Hàng Việt nam chất lượng cao" 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2005, 2006, 2007 và mới đây nhất là HVNCLC 2008 do người tiêu dùng bình chọn.   Nhiều sản phẩm bánh kẹo đã đạt Huy chương vàng, bạc, đồng qua các kỳ Hội chợ Quốc tế Hàng Công nghiệp như kẹo Cốm, Sôcôla Sữa,... Thương hiệu "Tràng An" giành được giải " Thương hiệu uy tín chất lượng" trong Hội chợ Thương hiệu nổi tiếng tháng 10/2005. Trong hội chợ "Doanh nghiệp hướng tới ngàn năm Thăng long" tháng 11/2005, Tràng An đã vinh dự được nhận cúp vàng từ BTC do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội trao tặng. Với danh hiệu này Tràng An là doanh nghiệp tiêu biểu của thành phố Hà nội 2005. Năm 2006 Tràng An đã đoạt cúp vàng Thương hiệu Việt uy tín chất lượng do bạn đọc Mạng Thương hiệu Việt, tạp chí thương mại, tin tức sở hữu trí tuệ bình chọn. Giải vàng Chất lượng an toàn thực phẩm Do Hội Khoa học kỹ thuật An toàn thực phẩm Việt nam, Mạng truyền thông điện tử chất lượng an toàn thực phẩm Việt nam tổ chức với sản phẩm kẹo Chewy ( sản phẩm công nghệ mới) và bánh quế. Cúp vàng Topten Sản phẩm Thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2006 với sản phẩm bánh Pháp và sản phẩm bánh quế. Năm 2005, Tràng An đã chính thức áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2000 và được chứng nhận bởi Tổ chức chứng nhận Quacert. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP Code 2003 và được chứng nhận bởi tổ chức TQCSI vào tháng 11 năm 2006.  02/09/06, thương hiệu Tràng An đã vinh dự được trao giải thưởng "Sao vàng đất Việt 2006" tại hội trường Ba Đình. Là 1 trong 500 Thương hiệu mạnh Việt Nam - VCCI quyết định Tràng An đoạt Cúp Vàng “Thương hiệu và Nhãn hiệu“ năm 2007. Tổng Giám Đốc Trịnh Sỹ đoạt Cúp “Doanh nhân tâm tài“ 2007. Thương hiệu Tràng An đoạt giải “Quả Cầu Vàng“, sản phẩm bánh mỳ TYTI đoạt giải “Tinh hoa Việt Nam“. Sản phẩm bánh kẹo Tràng An được công nhận là 1/10 sản phẩm chủ lực của thành phố Hà Nội. 02/09/08, thương hiệu Tràng An đã vinh dự được trao giải thưởng "Sao vàng đất Việt 2008" tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia Mỹ Đình. 1.3. Bộ máy tổ chức công ty 1.3: Bộ máy tổ chức của công ty: Hội đồng cổ đông   Sơ đồ tổ chức công ty mẹ Hội đồng quản trị   Tổng giám đốc   Ban kiểm soát   Phó tổng giám đốc KT – SX – NS   Phó tổng giám đôc TM - TT   Phòng nhân Sự   Phòng tổ nhân sự   Phòng kế toán   Phòng quản lý chất lượng   Phòng kho   Phòng cơ điện   Phòng nghiên cứu sp   Phòng văn phòng công ty   PX kẹo mềm   PX bánh quy, quế   PX bim bim   PX bánh quy, quế   PX kẹo cứng   Công ty cổ phần Tràng An 2- Nghệ An   Cong ty con Công ty thương mại Tràn An- Hà Nội.   Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Tràng An Cơ cấu tổ chức: Công ty cổ phần Tràng An là công ty cổ phần nhà nước, với số vốn cổ phần nhà nước nắm giữ trên 51%. Hội đồng cổ đông gồm gồm những cá nhân nắm giữ cổ phần của công ty và cá nhân đại diện cho vốn nhà nước nắm giữ. Đại hội đồng cổ đông được họp mối năm một lần tại hội trường của công ty. Hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát. Hội đồng quản trị gồm các thành viên là các cổ đông của công ty, chịu trách nhiệm điều hành quản lý các hoạt động của công ty, đảm bảo và làm gia tăng giá trị tài sản của các cổ đông. Ban kiểm soát do hội đồng cổ đông bầu ra, có trách nhiệm giám sát các hoạt động của hội đồng quản trị và tổng giám đốc. Thông báo các hoạt động bất thường của hội đồng quản trị và giám đốc cho hội đồng cổ đông biết. Bảo vệ quyền và lợi ích cho các cổ đông . Tổng giám đốc của công ty là ông Trịnh Sỹ, tổng giám đốc do hội đồng quản trị bầu ra đồng thời là một cổ đông của công ty. Tổng giám đôc là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động của công ty, nắm bắt các hoạt động chung của công ty và là người trực tiếp đưa ra các quyết định quan trọng, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và hội đồng cổ đông. Giúp việc cho tổng giám đốc là hai phó tổng giám đốc, do giám đốc trực tiếp bổ nhiệm, và chịu trách nhiệm trước tổng giám đôc. Hai phó tổng giám đốc này mỗi người sẽ chịu trách nhiệm về một mảng chuyên môn nghiệp vụ của mình do tổng giám đốc giao. Phó tổng giám đốc thương mại – thị trường chịu trách nhiệm về mảng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của công ty. Là người trực tiếp quản lý, giải quyết các vấn đề phát sinh trong khả năng của mình tại các phòng ban như: Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phòng kế hoạch sản xuất, văn phòng cổng ty, phòng kế toán. Phó tổng giám đốc phải nắm bắt được tình hình tiêu thụ sản phẩm của toàn công ty cũng như của ngành hay biến động thị trường nói chung. Hàng tháng, hàng quý lập báo cáo gửi lên cho tổng giám đốc, đồng thời tham mưu cho tổng giám đốc trong việc đưa ra các quyết định quan trọng. Phó tổng giám đốc về kĩ thuật – sản xuất – nhân sự: Chịu trách nhiệm về khâu sản xất, là người trực tiếp giải quyết các vấn đề hàng ngày phát sinh trong quá trình sản xuất trong phạm vi quyền hạn của mình, nắm và quản lý các phòng ban bộ phận như: Phòng nhân sự, phòng quản trị chất lượng, phòng kho vận, phòng cơ điện. Thường xuyên gửi các báo cáo về tình hình sản xất cho tổng giám đốc nắm biết. Đồng làm tham mưu cho tổng giám đốc trong viêc đưa ra các quyết định quan trọng. Các phòng ban trong công ty: + Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm: Chức năng chuyên nghiên cứu cải tiến các sản phẩm cũ hiện có của công ty làm cho nó thích ứng hơn với nhu cầu thị trường. Đồng thời nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới phù hợp với yêu cầu của thị trường cũng như chiến lược phát trển của công ty. + Phòng kế hoạch sản xuất: Chức năng lập kế hoạch sản xuất cho toàn bộ các phân xưởng trong công ty, lập kế hoạch sản xuất theo ngày, tháng, quý cho mỗi bộ phận của công ty. + Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ tiếp đón các đối tác đến làm việc với công ty, chịu trách nhiệm tổ chức hội họp, chuẩn bị công tác hậu cần cho việc đi công tác của cán bộ công nhân viên trong công ty. + Phòng kế toán: Tính toán sổ sách thu chi cho các hoạt động của công ty. Tính và thanh toán lương và các khoản thu nhập khác ngoài lương cho người lao động. Lập báo cáo sổ sách cho phục vụ cho việc quản lý của nhà quản trị công ty, đồng thời tính và hoàn thành các khoản nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. + Phòng quản lý chất lượng: Làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ nguyên vật liệu nhập vào cho đến sản phẩm xuất ra. Không những nắm được tình hình chất lượng sản phẩm của công ty mình mà còn nắm được xu hướng về chất lượng của ngành nói chung, để từ đó có các chính sách cải tiến chất lượng cho phù hợp. + Phòng tổ chức nhân sư: Chức năng đảm bảo vấn đề nhân sự cho công ty; không những đủ về số lượng mà còn đảm bảo về chất lượng. Chịu trách nhiệm từ khâu tuyển dụng, đào tạo cho đến khâu trả lương và khuyến khích vật chất đối với người lao động. Lập kế hoạch về lao động cho công ty không chi đảm bảo lao động hiện tại mà còn đảm bảo lâu dài trong tương lai. + Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật trong sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất của toàn công ty được liên tục hiệu quả, và giảm tiêu hoa nhiên liệu, cũng như hạn chế hư hỏng ở mức thấp nhất có thê. + Phòng kho vận: Chịu trách nhiệm từ việc nhập kho nguyên liệu, bảo đảm nguyên liệu không chỉ đủ về mặt số lượng mà còn đảm bảo cả về mặt chất lượng nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Đồng thời là nơi cất giữ thành phẩm của công ty khi chưa được đem đi tiêu thụ. Cơ cấu quản lý của công ty: _ Công ty áp dụng mô hình quản lý theo dạng ma trận. + Quản lý cấp cao: Bao gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc là người có quền lực cao nhất trong công ty. Tổng giám đốc có quyền lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện, ra quyết định cho toàn bộ các bộ phận, phòng ban trong công ty. + Hai phó tổng giám đốc là người được tổng giám đốc phân quyền, giao cho quản lý các phòng ban. Phó tổng giám đốc là trung gian truyền đạt lệnh của tổng giám đốc xuống cho cấp dưới theo đúng chức năng của mình, giám sát việc thực hiện của cấp dưới, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi từ cấp dưới, lập các báo cáo phản hồi gửi lên cho tổng giám đốc. Đây là hình thức quản trị theo chức năng. + Quản lý cấp trung gian là các trưởng phòng: Các phòng ban trong công ty chịu sự quản lý trức tiếp từ các phó tổng giám đốc, thực thi nhiệm vụ mà phó tổng giám đốc giao cho đồng thời phản hồi lại thông tin cho cấp trên thông qua các phó tổng giám đốc chức năng, tuy nhiên dòng thông tin từ dưới truyển lên cũng có thể đến trực tiếp tổng giám đốc thông qua cơ chế trực tuyến. Tổng giám đốc có thể yêu cầu các trưởng phòng gửi báo cáo theo tuần hoặc theo tháng trực tiếp cho mình mà không cần thông qua các phó tổng. + Quản lý cấp cơ sở là các phân xưởng: Cấp phân xưởng là cấp thấp nhất trong công ty, là nơi trức tiếp thực thi, cụ thể hóa các chủ trương, đường lối, chính sách chiến lược của công ty. Cấp phân xưởng phải chịu sự quản lý của cả các phòng ban trong công ty đồng thời còn chịu sự quản lý trực tiếp từ tổng giám đốc. Hàng ngày các phân xưởng phải thực hiện các chiến lược tác nghiệp do các phong ban đưa ra, đồng thời còn phải thực hiện các chiến lược dài hạn do quản lý cấp cao đưa ra. Hàng ngày các giám đốc phân xưởng không chỉ báo cáo lại tình hình sản xuất trong ngày của phân xưởng mình cho các phòng ban mà còn phải báo cáo trực tiếp với quản trị cấp cao của công ty. Đây chính là một hình thức quản trị theo mô hình ma trận mà công ty đang áp dúng. _ Mỗi mô hình quản lý đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó, với mô hình ma trận thi: + Ưu điểm : Là thông tin được phản hồi theo nhiều chiều khác nhau, người nhận thông tin sẽ đánh giá được khách quan hơn va giúp cho viêc đưa ra các quyết định được chính xác và hiệu quả. + Nhựợc điểm: Là nếu quản lý không tốt sẽ dẫn đến thông tin chồng chéo, gây nhiễu loạn thông tin. Tốn kém chi phí do có nhiều khâu trung gian. _ Với công ty cổ phần bánh kẹo Tràng An việc tổ chức theo mô hình ma trận đã đem lại hiệu quả rất tốt. Quá trình sản xuất được diễn ra đều đặn và liên tục, thông tin từ trên xuống cũng như từ dưới lên được lưu chuyển một cách nhanh chóng giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định kịp thời chính xác, đạt hiệu quả cao trong công việc. 1.4: Phương hướng, chức năng nhiệm vụ của công ty. 1.4.1: Chức năng của công ty Công ty cổ phần Tràng An là một công ty có chuyền thống sản xuất bánh kẹo thực phẩm từ lâu đời. Ngành nghề cũng như chức năng chính của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghiệp thực phẩm – vi sinh. Xuất nhập khẩu các loại: Vật tư, nguyên liệu, hương liệu, phụ gia, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến công nghiệp thực phẩm, vi sinh. Những năm gần đây công ty áp dụng chính sách đa dạng hóa, mở rộng lĩnh vưc ngành nghề kinh doanh khác nhau. Chính vì vậy ngoài chức năng chính – truyền thống của công ty là sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm thì công ty còn mở rộng lĩnh vưc kinh doanh của mình sang lĩnh vực đầu tư, tư vấn, tạo nguồn vốn đầu tư, nghiên cứu đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây lắp đặt thiết bị và gia công công trình chuyên ngành công nghiệp thực phẩm. Bên cạnh đó công ty còn kinh doanh khách sạn, chung cư, nhà hàng , đại lý cho thuê văn phòng, du lịch , hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo. Và tham gia mua, bán trên thị trường chứng khoán. 1.4.2: Nhiệm vụ của công ty: - Đối với cổ đông: Đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, đem lại lợi nhuận. Giữ gìn và làm gia tăng giá trị của cổ đông. - Đối với xã hội: Công ty không chỉ đảm bảo việc kinh doanh co lợi nhuận, không chỉ có tối đa hóa giá trị của cổ đông mà còn phải đảm bảo các vấn đề về xã hội như: + Nộp thuế cho ngân sách nhà nước. + Đảm bảo thu nhập và việc làm cho người lao động trong công ty. + Giữ gìn môi trường vệ sinh chung. 1.4.3: Phương hướng phát triển của công ty. Phương châm phát triển của công ty là đi chậm mà chắc, dần dần từng bước đưa công ty phát triển trở thành một doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm công nghiệp. Công ty Tràng An không chỉ tập chung vào thị trường trong nước mà còn hướng ra thị trường khu vực và thế giới. Hiện nay sản phẩm của công ty đã được suất đi malaysia, Mong Co, Đài Loan, Trung Quốc…Trong tương lai công ty không chỉ mở rộng thị trường xuất khẩu mà còn tăng cường khối lượng xuất đi cho mỗi quốc gia. Công ty cổ phần Tràng An không chỉ tập chung vào chuyên môn hóa, sản xuất thực phẩm mà còn đa dạng hóa , mở rộng ra nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như: Tử vấn đầu tử, kinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu... Đặc biệt công ty đang có kế hoạch trong năm tới sẽ đưa cổ phiếu của mình lên sàn giao dịch chứng khoán chính thức, nhằm tăng khả năng huy động vốn, tạo thêm động lực để phát triển. PHẦN II: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1: Phân tích môi trường vĩ mô. 2.1.1: Môi trường kinh tế xã hội. Đầu năm 2008, kinh tế thế giới đã có những dấu hiệu của sự khủng hoảng, đối với Việt Nam chúng ta có thể thấy dõ được ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khi tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 là 6,38% trong khi năm 2008 là 12,3%( theo số liệu của tổng cục thống kê). Lền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Trong hoàn cảnh đó với chiến lược đúng đắn và hợp lý của mình, công ty Tràng An không những duy trì được tốc độ tăng trưởng của mình mà còn tận dụng được cơ hội kinh doanh của mình trong khi nền kinh tế chung đang lâm vào suy thoái.Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái chung, tận dụng được cơ hội khuyến khích phát triển sản xuất của chính sách nhà nước, công ty đã mạnh dạn xin cấp đất lập dự án xây dựng “Công ty cổ phần bánh kẹo Tràng An 2 tại Nghệ An”. Đặc biệt doanh nghiệp đã tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi của ngân hàng thế giới ADB để đầu tư cho hệ thống máy móc cho công ty. Hiện nay khi nền kinh tế thế giớ nói chung và kinh tế Việt Nam nói diêng đã dần hồi phục ( tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm đạt 6,1%), thì công ty lại càng có nhiều thuận lời hơn khi mà công ty ở Nghệ An cũng đã đi vào hoạt động. Tỷ giá hối đoái hiện nay rất cao 19.490 đ = 1usđ, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc hướng ra thị trường thế giới. 2.1.2: Môi trường chính trị - luật pháp. Việt Nam là một nước Xã Hội Chủ Nghĩa với một nền chính trị khá ổn định, là môi trường lý tưởng cho các công ty phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây với việc hoàn thành bộ luật doanh nghiệp và hành lang pháp lý đã tạo ra một sân chơi công bằng, một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các công ty trong nước cũng như nước ngoài. 2.1.3: Môi trường khí hậu – địa lý. Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, mà hiện nay khu vưc châu Á, đặc biệt Đông Nam Á được coi là khu vực đang phát triển năng động nhất, thu hút được sự chú ý của thế giới. Đặc biệt vị trí của Việt Nam rất thuận lợi cho việc thông thương cả bằng đường b
Luận văn liên quan