Đề tài Phân tích thái độ sử dụng đồng phục của sinh viên trường ĐH công nghiệp TP HCM

Về văn hóa và du lịch có đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Văn miếu Trấn Biên (xây dựng năm 1715) và khu du lịch Bửu Long. Thành phố Biên Hòa có những điểm du lịch khá hấp dẫn đã và đang được khai thác như: Tuyến du lịch trên sông Đồng Nai, cù lao Ba Xê, cù lao Tân Vạn, khu du lịch Bửu Long và nhiều di tích lịch sử văn hóa quốc gia.

ppt22 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3283 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thái độ sử dụng đồng phục của sinh viên trường ĐH công nghiệp TP HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Nguyễn Văn Bình Lớp: NCMK2K Nhóm: G7 Mục lục Bản tóm tắt báo cáo 1.Thông tin về đề tài nghiên cứu. 1.1. Giới thiệu chung. 1.2. Phương pháp nghiên cứu 1.3. Mô tả thị trường nghiên cứu. 1.3.1.Thực trạng 1.3.2. Tổng quan về thị trường nghiên cứu. 1.3.3. Thị trường sản phẩm 2. Nội dung nghiên cứu. 2.1. Miêu tả nội dung nghiên cứu. 2.2. Kết quả nghiên cứu. 2.2.1. Về thành phần sinh viên các khoa được nghiên cứu: 2.2.2. Quan điểm của sinh viên về đồng phục 2.2.3. Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nữ. 2.2.4. Mức độ hài lòng về đồng phục nam. 2.2.5. Mức độ sủ dụng đồng phục thường xuyên 2.2.6. Lý do sinh viên mặc đồng phục 2.2.7. Mặc đồng phục có bất tiện 3. Kết luận và một số khuyến nghị. 3.1. Kết quả đạt được. 3.2. Khuyến nghị. Phụ lục Đề tài nghiên cứu: Phân Tích Thái Độ sử dụng đồng phục của sinh viên Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM ( Cơ Sở 2 ) Mục tiêu của cuộc nghiên cứu là phân tích thái độ của sinh viên về việc mua và sử dụng đồng phục trong học tập tại trường. Từ đó tìm ra những ưu khuyết điểm của việc sử dụng đồng phục. thông qua nghiên cứu này chúng ta có thể khẳng định phong cách riêng của trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM. Giới hạn nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ ngày 14/4/2010 đến ngày 20/5/2010. Phạm vi áp dụng: trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM cơ sở 2. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trong trường. Đây là nghiên cứu ứng dụng, đồng thời cũng là một nghiên cứu khám phá. Nghiên cứu khám phá : nhằm phát hiện ra thái độ của sinh viên trong việc sử dụng đồng phục. Tính chất : đây là một nghiên cứu định tính. Phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu theo xác suất ngẫu nhiên đơn giản. Công cụ nghiên cứu : Phỏng vấn theo cấu trúc bảng câu hỏi . Hình thức : phỏng vấn cá nhân Phương pháp chọn mẫu: Tổng thể : sinh viên trường ĐH Công Nghiệp Cơ Sở 2 Nghiên cứu sơ bộ : phát ra 50 mẫu điều tra các đối tượng sinh viên ngẫu nhiên và thu lại 50 mẫu. Dùng công cụ cronback alpha để kiểm định thang đo. Cronback alpha đạt 0,732 tức là đã có thể sử dụng nghiên cứu. Tiếp đó dùng excel để chọn ra cỡ mẫu từ nghiên cứu sơ bộ. Cỡ mẫu xác định được từ nghiên cứu sơ bộ: 1222 mẫu đã điều tra 50 mẫu như vậy cần diều tra thêm 1172 mẫu nữa. Sử dụng các phép kiểm định Z (kiểm định tỷ lệ) và kiểm định T(kiểm định trung bình) để kiểm định các biến. Sử dụng basic table và general table, frequencies để diễn giải dữ liệu dưới dạng bảng và đồ thị. 1.3. Mô tả thị trường nghiên cứu. 1.3.1.Thực trạng Đồng phục là một vấn đề thuộc về phương diện văn hóa. Nó bị chi phối bởi các yếu tố: truyền thống văn hóa, môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện công việc học tập và cả yếu tố thời trang. Hiện nay, một số người không đồng tình về viêc sử dụng đồng phục trong học đường. Họ cho rằng đồng phục gây bất tiện trong sinh hoạt tại trường của sinh viên. Bên cạnh đó, một số phụ huynh khác cho rằng sinh viên là những người đã trưởng thành và cần có tính tự lập vì vậy nhà trường không nên ép chúng vào một khuôn phép nào. Phần lớn ý kiến lại cho rằng việc mặc dồng phục thể hiện một phong các, nề nếp của sinh viên trong trường học, tạo môi trường bình đẳng cho sinh viên trong học đường. Đồng phục có thể gây ra một số bất tiện nhưng nếu khắc phục được sẽ giúp cải thiện được môi trường học tập, làm việc cho sinh viên và giáo viên trở nên năng động hơn. 1.3.2. Tổng quan về thị trường nghiên cứu. Biên Hòa nằm ở phía tây tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, nam giáp huyện Long Thành, đông giáp huyện Trảng Bom, tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương và Quận 9 – thành phố Hồ Chí Minh. Biên Hòa ở hai phía của sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 Km (theo Quốc lộ 51) Biên Hòa có 30 đơn vị hành chính trực thuộc (gồm 23 phường và 7 xã) Tổng diện tích tự nhiên là 264,08 km2, với mật độ dân số là 2.970 người/km. Thành phố Biên hòa nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, là Trung tâm kin tế, văn hóa, chính trị, xã hội của tỉnh. Biên Hòa có tiềm năng to lớn để phát triển để phát triển công nghiệp với nền đất lý tưởng, thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, có nguồn tài nguyên khoáng sản với trữ lượng khai thác đáng kể, nhất là tài nguyên khoáng sản về vật liệu xây dựng, thuận lợi về nguồn cung cấp điện, có nguồn nước dồi dào đủ cung cấp nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ( sông Đồng Nai), ngoài ra nguồn nhân lực với trình độ cao đã tăng cường nguồn lực con người cho yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa Về văn hóa và du lịch có đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Văn miếu Trấn Biên (xây dựng năm 1715) và khu du lịch Bửu Long. Thành phố Biên Hòa có những điểm du lịch khá hấp dẫn đã và đang được khai thác như: Tuyến du lịch trên sông Đồng Nai, cù lao Ba Xê, cù lao Tân Vạn, khu du lịch Bửu Long và nhiều di tích lịch sử văn hóa quốc gia... 2. Nội dung nghiên cứu. 2.1. Miêu tả nội dung nghiên cứu. Nhóm chúng tôi thực hiện nghiên cứu thái độ sử dụng đồng phục của sinh viên tại cơ sở 2 trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Đối tượng nghiên cứu là sinh viên hiện đang theo học tại đây. Giới tính: 23% sinh viên được phỏng vấn là nam, 77% còn lại là nữ. 2.2. Kết quả nghiên cứu. Sau khi khảo sát thực tế 1222 sinh viên thuộc các khoa. Nhóm chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Biểu đồ 2.2: Quan điểm của sinh viên về đồng phục 2.2.3. Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nữ đối với những yếu tố: áo, váy, cà vạt, màu sắc, chất liệu, giá cả. Biểu đồ 2.3.2: Kiểm định T đối với các biến về Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nữ. 2.2.4. Mức độ hài lòng về đồng phục nam. Biểu đồ 2.4.1 : Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nam Biểu đồ 2.4.2: Kiểm định T về mức độ hài lòng đối với đồng phục nam. 2.2.5. Mức độ sủ dụng đồng phục thường xuyên. Biểu đồ 2.5 : Mức độ sử dụng đồng phục 2.2.6. Lý do sinh viên mặc đồng phục hục. Biểu đồ 2.5 : Lý do sinh viên mặc đồng phục Biểu đồ 2.6 : đồng ý với quyết định của nhà trường Chúng ta sẽ dùng kiểm định Z để kiểm tra giả thuyết trên với Pđ là tỷ lệ sinh viên đồng ý Pđ=73%. Với giả thuyết H0 : Pđ< P0 = 0.73 với giả thuyết Ha : Pđ ≥ 0.73, và mức ý nghiã α = 5%, nếu Z ≥ Zα thì giả thuyết được chấp nhận (nghiã là tỷ lệ sinh viên đồng ý với quyết định của nhà trường dưới 73%), ngược lại giả thuyết sẽ bị bác bỏ. 2.2.7. Mặc đồng phục có bất tiện. 3. Kết luận và một số khuyến nghị. 3.1. Kết quả đạt được. Việc nghiên cứu thái độ của sinh viên trong việc sử dụng đồng phục đến trường là cần thiết. Nó giúp doanh nghiệp và các đơn vị quản lý hiểu rõ hơn về thái độ của sinh viên. Kết quả của cuộc nghiên cứu chính là căn cứ để doanh nghiệp đưa ra những quyết định cho hiện tại và trong tương lai, đồng thời giúp các đơn vị quản lý học sinh, sinh viên quản lý tốt hơn về vi phạm đồng phục. Qua khảo sát thực tế chúng ta mới biết được cảm nhận của sinh viên về đồng phục như thế nào, xấu hay đẹp, có thuận tiện và thoải mái hay không, và muốn đưa ra những quan điểm gì…Từ đó chúng ta mới có thể tìm ra một hướng marketing mới và hướng quản lý mới tốt hơn. 3.2. Khuyến nghị. Doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa về chất liệu của đồng phục, giá cả nên hợp lý hơn. Các đơn vị quản lý học sinh, sinh viên nên tìm hiểu rõ lý do sinh viên tại sao không mặc đồng phục. Nên tổ chức các cuộc thi mang chủ đề về đồng phục để khuyến khích các sinh viên tự giác mặc đồng phục như: lớp học chuyên cần, lớp học mặc đồng phục đẹp nhất, sinh viên mặc đồng phục đẹp nhất… Lần đầu làm nghiên cứu nhóm còn nhiều thiếu xót rất mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. sổ mã hoá dữ liệu sổ mã hoá dữ liệu
Luận văn liên quan