Đề tài Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Công ty Hoàng Anh Gia Lai (2009 - 2011) và tình hình biến động của mã cổ phiếu HAG (2009 - 2012)

Tình hình tài chính doanh nghiệp ổn định và minh bạch là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao. Sự ổn định đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp. Ở nhiều nước như Mỹ và châu Âu, trong các công ty, tập đoàn kinh tế lớn như General Motor, Microsoft, Apple, Vodaphone,. quản trị tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà bộ phận quản trị tài chính có thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của doanh nghiệp trong kỳ. Ngoài ra, bộ phận quản trị tài chính còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp. Bên cạnh đó việc phân tích tình hình tài chính cũng đóng vai trò quan trọng với các nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư đua ra quyết định nên đầu tư vào loại cổ phiếu nào và đầu tư vào thời điểm nào để mang lại lợi nhuận cao nhất. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp và tình hình biến động cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Công ty Hoàng Anh Gia Lai (2009-2011) và tình hình biến động của mã cổ phiếu HAG(2009-2012)”.

doc62 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Công ty Hoàng Anh Gia Lai (2009 - 2011) và tình hình biến động của mã cổ phiếu HAG (2009 - 2012), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Tình hình tài chính doanh nghiệp ổn định và minh bạch là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao. Sự ổn định đó có được hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản trị tài chính của doanh nghiệp. Ở nhiều nước như Mỹ và châu Âu, trong các công ty, tập đoàn kinh tế lớn như General Motor, Microsoft, Apple, Vodaphone,... quản trị tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà bộ phận quản trị tài chính có thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của doanh nghiệp trong kỳ. Ngoài ra, bộ phận quản trị tài chính còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp. Bên cạnh đó việc phân tích tình hình tài chính cũng đóng vai trò quan trọng với các nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư đua ra quyết định nên đầu tư vào loại cổ phiếu nào và đầu tư vào thời điểm nào để mang lại lợi nhuận cao nhất. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp và tình hình biến động cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Công ty Hoàng Anh Gia Lai (2009-2011) và tình hình biến động của mã cổ phiếu HAG(2009-2012)”. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH GIA LAI Tên công ty: Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai Tên giao dịch đối ngọai: HAGL Joint Stock Company Tên viết tắt: HAGL Địa chỉ: 15 Trường Chinh, Phường Phù Đổng, TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai Điện thọai: (84-59) 2222249 / Fax: (84-59) 2222247 Website: www.hagl.com.vn Ngân hàng mở tài khoản: tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Gia Lai Số hiệu tài khoản: 6201.000.000.7806 Mã số thuế: 5900377720 Vốn điều lệ (tính đến 12/2009): 2.704.654.580.000 VNĐ Chứng khoán: Cổ phiếu được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán HOSE Slogan: Đoàn kết là sức mạnh 1. Lịch sử hình thành Khởi nghiệp từ năm 1990 từ một phân xưởng nhỏ chuyên đóng bàn ghế cho học sinh xã Chưhdrông, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai do Ông Đoàn Nguyển Đức trực tiếp điều hành. Đến nay, Hoàng Anh Gia Lai đã đạt được bước tiến mạnh mẽ và trở thành tập đoàn tư nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các sản phẩm như đồ gỗ nội, ngoại thất cao cấp; đá granite ốp lát tự nhiên; mủ cao su đã có mặt hầu khắp các thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á, Australia, New Zealand... Với lợi thế về vốn, nguồn nhân lực, nguyên vật liệu dồi dào và thương hiệu mạnh, Hoàng Anh Gia Lai Group tập trung mở rộng đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh địa ốc như xây dựng trung tâm thương mại, căn hộ cao cấp, văn phòng cho thuê cùng với sự ra đời của một chuỗi khách sạn, khu nghỉ mát tiêu chuẩn 4 sao, 5 sao tại Tp.HCM, Đà Lạt, Đà Nẵng, Nha Trang, Gia Lai, Quy Nhơn...nhằm khai thác tiềm năng du lịch đầy hứa hẹn của đất nước. 2. Quá trình phát triển Thành lập công ty: tiền thân của công ty, Xí nghiệp tư doanh Hoàng Anh được thành lập năm 1993. Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần: Năm 2006, Xí nghiệp tư doanh được chuyển đổi sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai. Niêm yết cổ phiếu: Ngày 22 tháng 12 năm 2008, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM (HOSE) với mã chứng khoán là HAG. Số lượng cổ phiếu niêm yết và giá trị vốn hóa trên thị trường: Đến ngày 05 tháng 03 năm 2010, tổng số cổ phiếu HAG niêm yết trên HOSE là 270,465,458 cổ phiếu, tổng giá trị vốn hóa trên thị trường là 22,719 tỷ đồng (tương đương 1,19 tỷ USD) Ngành nghề kinh doanh Trồng, khai thác và chế biến các sản phẩm từ cây cao su Khai thác và chế biến khoáng sản Xây dựng và kinh doanh căn hộ cao cấp và văn phòng cho thuê Đầu tư xây dựng và khai thác thủy điện Sản xuất và phân phối đồ gỗ, đá granite Các hoạt động hỗ trợ khác 3. Cơ cấu công ty và sơ đồ bộ máy tổ chức a. Cơ cấu bộ máy tổ chức Qua sơ đồ tổ chức trên ta có thể thấy rõ Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty. Đội hội cổ đông có trách nhiệm bầu, bãi nhiệm Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và các chức vụ khác theo quy định của điều lệ Bên cạnh đó Hội đồng Quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do Đại hội cổ đông bầu ra gồm 5 thành viên với nhiệm kì là 5 năm. Ban điều hành Công ty gồm Tổng giám đốc Công ty, 2 Phó Tổng Giám đố 3. Cơ cấu công ty và các công ty trực thuộc 4. Phân tích môi trường kinh doanh a. Kinh tế, chính trị Trong tiến trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, cụ thể là việc Việt Nam đã gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài với khả năng tài chính dồi dào, công nghệ cao, kinh nghiệm hoạt động lâu năm sẽ thâm nhập dễ dàng hơn vào thị trường Việt Nam và cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. Tuy vậy, phải khẳng định Việt Nam là nước đang phát triển với tốc độ cao và ổn định trong các năm vừa qua. Tỷ lệ tăng trưởng GDP luôn đạt mức 9% trở lên. Sự thuận lợi của môi trường kinh doanh nói chung cộng với sự tương tác tích cực từ sự lớn mạnh dần lên của thương hiệu quốc gia cùng với sự ổn định về chính trị đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Hoàng Anh Gia lai đạt được kết quả khá ấn tượng. Tuy các chuyên gia kinh tế trong nước và thế giới đều báo mức tăng GDP của Việt Nam vào khoảng 9-11%/năm, nhưng nếy trong thời gian tới, nên kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại cùng với các biến động của nền kinh tế vĩ mô không thuận lợi, thì không chỉ Hoàng Anh Gia Lai mà cả nền kinh tế nói chung sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh. b. Luật pháp Hiện nay các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đuợc điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Chứng khoáng, Luật kinh doanh bất động sản và các luật khác. Công ty cũng chịu tác động của các chính sách và chiến lược phát triển của ngành. Ngoài ra, trong môi trường kinh doanh hội nhập, đòi hỏi Công ty phải hiểu biết sâu sắc về luật pháp và thông lệ quốc tế. Đối với vấn đề này, Công ty vẫn đang tích cực trang bị cho mình những thông tin cần thiết về thị trường, đối thủ và đối tác, nghiên cứu luật pháp quốc tế để thực sự hội nhập. Một số rủi ro đặt thù Hoạt động kinh doanh chính của công ty cổ phần HAGL tập trung vào 5 ngành sau đề làm nền tảng cho sự phát triển bền vững và lâu dài của Công ty: Xây dựng và kinh doanh căn hộ cao cấp: bắt nguồn từ giá cả các yếu tố đầu vào của ngành xây dựng, đặt biệt là giá thép biến động bất thường, làm ảnh hưởng đến chi phí, tăng giá vốn đối với sản phẩm căn hộ cao cấp của công ty. Rủi ro còn bắt nguồn từ việc cung cấp thông tin và Nhà nước tiếp tục các những điều chĩnh vĩ mô để khắc phục. Ngoài ra chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát cũng phần nào tác động đến nguồn vốn đầu tư của Công ty cũng như đối với khách hàng. Sản xuất và phân phối đồ gỗ, đá granite: rủi ro chủ yếu xảy ra ở lĩnh vực xuất nhập khẩu. Sự phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu dẫn đến sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam bỏi các đối thủ cùng ngành. Tuy vậy, HAGL là một trong những doanh nghiệp đồ gỗ tư nhân đầu tiên cũng ngành có thương hiệu mạnh, tạo dựng được uy tín khá vững chắc và hiểu biết sâu sắc mong đợi của khách hàng. Xây dựng và kinh doanh khách sạn và resort: Việt Nam là quốc gia có một nền chính trị ổn định, an toàn đã tạo được niềm tin cho nhiều du khách ngoại quốc. Điều này đem lại thuận lợi cho hoạt động kinh doanh mảng khách sạn và resort của Công ty. Tuy nhiên sự bất ổn về mặt chính trị, xã hội ở các nước trong khu vực cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Công ty. Trồng, chế biến các sản phẩm từ cây cao su: Do khoảng cách về sản lượng khai thác hàng năm của Việt Nam so với các nước khác như Thái Lan, Indonesia và Malaysia vẫn còn rất lớn nên không chủ động được giá xuất khẩu. Khai thác thủy điện: điều kiện thiên nhiên là nhân tố rủi ro lớn nhất ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và khai thác thủy điện. Ngoài ra, giá mua bán điện vẫn còn phụ thuộc vào sự điều chỉnh giá của Nhà nước, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH GIA LAI TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH GIA (2009-2011) ĐVT: đồng Bảng 1: Tổng hợp cân đối kế toán 2009-2011 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TÀI SẢN 8481999609 12852640735 17166686840 A. TSNH 4244253044 7693586478 8746485799 I. Tiền 1279566342 2634154476 2334979337 1. Tiền mặt 1279566342 2634154476 2334979337 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 157571210 81783240 81783240 1. Đầu tư ngắn hạn 157571210 81783240 81783240 III. Các khoản phải thu ngắn hạn. 2430240865 4650209893 5735438605 1. Phải thu khách hàng 295199208 352658053 578903972 2. Trả trước cho người bán 64097831 46644861 60563127 3. Các khoản phải thu khác 2071670404 4250906979 5095971506 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (726578)  -  - IV. Hàng tồn kho 312704326 267056283 536607248 1. Hàng tồn kho 313163436 267056283 536607248 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (459110)  - -  V. Tài sản ngắn hạn khác 46170301 60382586 57677369 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 31785737 41628536 3245048 2. Thuế GTGT được khấu trừ 6795087 10363103 25857923 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước  - 650450 688673 4. Tài sản ngắn hạn khác 7589477 7740497 27885725 B. TSDH 4237746565 5159054257 8420201041 I. Tài sản cố định 515228516 617453484 571844406 1. Tài sản cố định hữu hình 371472563 358923916 364742201 Nguyên giá 424820819 406217359 429362860 Giá trị hao mòn lũy kế (53348256) (47293443) (64620659) 2. Tài sản cố định vô hình 67259331 74463899 74108479 Nguyên giá 67726523 75432978 75834772 Giá trị hao mòn lũy kế (467192) (969079) (1726293) 3. Chi phí xây dựng dở dang 76496622 184065669 139993726 II. Các khoản đầu tư dài hạn 3665447602 4504839003 7698258601 1. Đầu tư vào công ty con 2473099747 4099825765 7277967030 2.Đầu tư vào công ty liên kết 68500000 25500000 25500000 3. Đầu tư dài hạn khác 1123847855 379513238 394791571 III. Tài sản dài hạn khác 57070447 36761770 143098034 1. Chi phí trả trước dài hạn 35327543 27445338 139543770 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 20129804 7703332 1941164 3. Tài sản dài hạn khác 1613100 1613100 1613100 Tổng cộng tài sản 8481999609 12852640735 17166686840 Nguồn vốn A, Nợ phải trả 3835402843 3810648566 7944563005 I. Nợ ngắn hạn 3121868857 2921219607 2609229205 1.Vay và nợ ngắn hạn 2655254155 2259196966 893207464 2.Phải trả cho nhười bán 49573898 110657112 279227313 3.Người mua trả tiền trước 2018738 8581406 112443517 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 31139861 181309437 206641461 5.Phải trả công nhân viên 3730353 3775534 7721410 6.Chi phí phải trả 80519217 83598661 17066739 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 282212208 165870540 1007641661 8.Quỹ khen thưởng phúc lợi 17320427 108299951 85279640 II. Nợ dài hạn 713533986 889428959 5335333800 1.Phải trả dài hạn khác 1188881 984754 910241 2.Vay và nợ dài hạn 711837478 883069736 5334249201 3.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 5200111 4.Dự phòng trợ cấp thôi việc 507627 174358 174358 B.Vốn chủ sở hữu 4646596766 9041992169 9222123835 I.Vốn chủ sở hữu 4646596766 9041992169 9222123835 1.Vốn cổ phần 2704654580 3115206970 4672805900 2.Thặng dư vốn cổ phần 1223971061 3504012140 2880972568 3.Cổ phiếu quỹ (30091699) 4.Chênh lệch tỉ giá hối đoái 915313 5.Quỹ đầu tư và phát triển 8622737 8622737 8622737 6.Quỹ dự phòng tài chính 82528069 210865390 230051745 7.Lợi nhuận chưa phân phối 655996705 2203284932 1429670885 Tổng cộng nguồn vốn 8481999609 12852640735 17166686840 ( Nguồn : báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009,2010,2011) Phân tích sự biến động trong bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (2009-2011) 2010/2009 2011/2010 TÀI SẢN Chênh lệch % Chênh lệch % A. TSNH 3449333434 81% 1052899321 14% I. Tiền 1354588134 106% -299175139 -11% 1. Tiền 1354588134 106% -299175139 -11% II. Các khoản đầu tư ngắn hạn -75787970 -48% 0 0% 1. Đầu tư ngắn hạn -75787970 -48% 0 0% III. Các khoản phải thu NH 2219969028 91% 1085228712 23% 1. Phải thu khách hàng 57458845 19% 226245919 64% 2. Trả trước cho người bán -17452970 -27% 13918266 30% 3. Các khoản phải thu khác 2179236575 105% 845064527 20% 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 726578 -100% IV. Hàng tồn kho -45648043 -15% 269550965 101% 1. Hàng tồn kho -46107153 -15% 269550965 101% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 459110 -100% V. Tài sản ngắn hạn khác 14212285 31% -2705217 -4% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 9842799 31% -38383488 -92% 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3568016 53% 15494820 150% 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 38223 6% 4. Tài sản ngắn hạn khác 151020 2% 20145228 260% B. TSDH 921307692 22% 3261146784 63% I. Tài sản cố định 102224968 20% -45609078 -7% 1. Tài sản cố định hữu hình -12548647 -3% 5818285 2% Nguyên giá -18603460 -4% 23145501 6% Giá trị hao mòn lũy kế 6054813 -11% -17327216 37% 2. Tài sản cố định vô hình 7204568 11% -355420 0% Nguyên giá 7706455 11% 401794 1% Giá trị hao mòn lũy kế -501887 107% -757214 78% 3. Chi phí xây dựng dở dang 107569047 141% -44071943 -24% II. Các khoản đầu tư dài hạn 839391401 23% 3193419598 71% 1. Đầu tư vào công ty con 1626726018 66% 3178141265 78% 2.Đầu tư vào công ty liên kết -43000000 -63% 3. Đầu tư dài hạn khác -744334617 -66% 15278333 4% III. Tài sản dài hạn khác -20308677 -36% 106336264 289% 1. Chi phí trả trước dài hạn -7882205 -22% 112098432 408% 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại -12426472 -62% -5762168 -75% 3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 4370641126 52% 4314046105 34% Nguồn vốn A, Nợ phải trả -24754277 -1% 4133914439 108% I. Nợ ngắn hạn -200649250 -6% -311990402 -11% 1.Vay và nợ ngắn hạn -396057189 -15% -1365989502 -60% 2.Phải trả cho nhười bán 61083214 123% 168570201 152% 3.Người mua trả tiền trước 6562668 325% 103862111 1210% 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 150169576 482% 25332024 14% 5.Phải trả công nhân viên 45181 1% 3945876 105% 6.Chi phí phải trả 3079444 4% -66531922 -80% 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác -116341668 -41% 841771121 507% 8.Quỹ khen thưởng phúc lợi 90979524 525% -23020311 -21% II. Nợ dài hạn 175894973 25% 4445904841 500% 1.Phải trả dài hạn khác -204127 -17% -74513 -8% 2.Vay và nợ dài hạn 171232258 24% 4451179465 504% 3.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 5200111 -5200111 -100% 4.Dự phòng trợ cấp thôi việc -333269 -66% 0 0% B. Vốn chủ sở hữu 4395395403 95% 180131666 2% I.Vốn chủ sở hữu 4395395403 95% 180131666 2% 1.Vốn cổ phần 410552390 15% 1557598930 50% 2.Thặng dư vốn cổ phần 2280041079 186% -623039572 -18% 3.Cổ phiếu quỹ 30091699 -100% 4.Chênh lệch tỉ giá hối đoái -915313 -100% 5.Quỹ đầu tư và phát triển 6.Quỹ dự phòng tài chính 128337321 156% 19186355 9% 7.Lợi nhuận chưa phân phối 1547288227 236% -773614047 -35% Tổng cộng nguồn vốn 4370641126 52% 4314046105 34% Phân tích chỉ số: Từ số liệu bảng trên ta có tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính từ năm 2009 đến năm 2011 như sau: Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là 3,449,333,434 đ tức là đã tăng lên 81%.Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 1,052,899,321tức là đã tăng lên 14%. Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2010 tăng 1354,588,134 đ so với năm 2009, tức tăng lên 106%.Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2011 giảm 299,175,139 đ so với năm 2010, tức giảm 11%. Các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2009 đến năm 2010 là 75,787,970 tương ứng với mức giảm 48%, từ năm 2010 đến 2011 thì chỉ tiêu này không thay đổi Các khoản phải thu của công ty tăng dần lên trong 2 năm cụ thể là trong năm 2010 tăng lên 2,219,969,028 đ so với năm 2009 tức là đã tăng 91% và năm 2011 tăng lên 1,085,228,712 đ tức là đã tăng 23% so với năm 2010. Hàng tồn kho của công ty cũng có xu hướng giảm dần với số lượng tương đối thấp đó là năm 2010 giảm xuống 15% so với năm 2009. Tuy nhiên, năm 2011 lại tăng đáng kể ở mức 101% so với năm 2010. Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2010 tăng lên 141,212,285 đ so với năm 2009 tức là đã tăng lên 31%. Còn năm 2011 lại giảm đi 4% so với năm 2010 Nói chung phần tài sản ngắn hạn của công ty qua 2 năm 2010 và 2011 có biến đổi nhưng không đáng kể so với năm 2009. Phần tăng lên chủ yếu là sự thay đổi của chỉ tiêu các khoản phải thu và chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền, trong đó các khoản phải thu đã tăng 1 cách đáng kể từ 2,430,240,865 đ năm 2009 lên 5,735438,605 đ trong năm 2011, mức tăng lên là 3,305,197,740 đ tức là đã tăng 136% so với năm 2009. Trong khi đó các chỉ tiêu còn lại như: tài sản ngắn hạn khác, các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho thì có xu hướng giảm dần mặc dù xu hướng giảm không đáng kể. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của công ty hoạt động kém hiệu quả trong 2 năm qua hậu quả là nguồn vốn ngắn hạn của công ty đã bị khách hàng chiếm dụng trong ngắn hạn. Công ty cần đẩy mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn trong công tác thu hồi nợ trong thời gian đến. Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng tăng dần một cách đáng kể trong 2 năm 2010, 2011 với tỉ lệ tăng lần lượt là 22% và 63%. Năm 2010 tăng 921,307,692 đ so với năm 2009, năm 2011 tăng 3,261,146,784đ so với năm 2010. Phần tài sản cố định của công ty tăng lên 102,224,968 đ năm 2009 so với năm 2010, nhưng sang năm 2011 lại giảm 4,560,978 so với năm 2010. Chỉ tiêu chi phí xây dựng cơ bản dở dang có sự thay đổi đáng kể nhất, năm 2010 tăng lên 141% so với năm 2009 tuy nhiên lại giảm đi 24% trong năm 2011. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty tăng đáng kể từ 3,665,447,602 đ năm 2009 lên đến 7,698,258,601 đ năm 2011. Sự thay đổi này chủ yếu là thay đổi trong lĩnh vực đầu tư vào công ty con tăng 67% trong năm 2010 và 78% trong năm 2011. Tài sản dài hạn khác giảm không đáng kể trong năm 2010 với tỉ lệ cụ thể như sau : năm 2010 giảm 20,308,677 đ tức là đã giảm 36 % so với năm 2009. Nhưng trong năm 2011 lại tăng một cách đột biến, tăng 106,336,264 đ tức là đã tăng 289% so với năm 2010. Như vậy tổng cộng tài sản của công ty qua 2 năm đã tăng 102% so với năm 2009 tức là đã tăng thêm 8,684,687,231đ so với năm 2009. Phần tài sản tăng thêm thể hiện chủ yếu là ở chỉ tiêu các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỉ trọng lớn. Công ty giảm mạnh lượng hàng tồn kho và các khoản đầu tư ngắn hạn trong 2 năm qua chủ yếu là giảm mạnh trong năm 2010 để tập trung vào dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền có tính thanh khoản cao phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ phải trả của công ty năm 2010 đã giảm đi 24,754,277 đ tức là năm 2010 chỉ còn 3,810,648,566 đ so với 3,835,402,843 đ năm 2009, giảm được 1%, nhưng đến năm 2011 thì số nợ phải trả của công ty tăng lên 7,944,563,005 tức là năm 2011 đã tăng 413,3914,439 đ so với năm 2010, như vậy sau 2 năm thì tổng nợ phải trả của công ty đã tăng lên 108%. Nợ ngắn hạn của công ty giảm dần qua 2 năm cụ thể là năm 2010 giảm 200,649,250 đ tức là NNH giảm 6% so với năm 2009 và sau 2 năm đến năm 2011 thì số nợ ngắn hạn của công ty đã giảm 311,990,4
Luận văn liên quan